Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008

I - Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát tên nước ngoài. Biết đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Man-gien -lăng và đoàn thám hiểm.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thánhứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

II - Đồ dùng dạy học:

- Ảnh chân dung Man-gien-lăng. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.

 

doc 22 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 30
	Ngày soạn:31/3/2008
	Ngày giảng:Thứ hai ngày 07 tháng 4 năm 2008.
Tập đọc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát tên nước ngoài. Biết đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Man-gien -lăng và đoàn thám hiểm. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thánhứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
II - Đồ dùng dạy học:
- Ảnh chân dung Man-gien-lăng. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút.
37 phút
1 phút.
34 phút
13 phút
14 phút
5 phút	 
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
- Phân 6 đoạn, hướng dẫn đọc các tên
riêng và các chữ số chỉ ngày, tháng,
năm.	 - Viết từ khó luyện cho HS.	
- Đọc mẫu.	 	 
b) Tìm hiểu bài: 
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.	
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.	
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.	 - Suy nghĩ trả lời. 
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 5, nhận xét. 
c) Luyện đọc diễn cảm:	
	 - Tiếp nối đọc 3 đoạn.
 - Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.	
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm 
- Cùng lớp nhận xét. đoạn “Vượt đại Tây Dương...tinh thần.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nói ý nghĩa bài văn.
 - Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài mới.
- Đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi.
- Lớp đồng thanh đọc.
- Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
- Đọc toàn bài, nêu nội dung.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập , củng cố khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. Giải bài toán liên quan đến tìm mộtảtong hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. Tính diện tích hình bình hành.
II – Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút 
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Thực hành: 
Bài 1: 	
- Hỏi câu hỏi để ôn lại các quy tắc tính.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 	
- Hướng dẫn.	 
- Nhận xét, chốt lại. Đáp số: 180cm2
 Bài 3: 	
	Búp bê: 
	Ô tô: 	 63 đồ chơi.
	? ô tô
- Hướng dẫn, phân tích.	
 - Nhận xét, chốt lại.Đáp số: 45 ô tô
Bài 4:
- Phân tích.	
- Nhận xét, chốt lại.Đáp số: 10 tuổi
Bài 5: 	
- Chữa bài, yêu cầu giải thích cách làm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 2. 
- Nêu yêu cầu, tự tính, chữa bài.
- Nêu bài toán, tìm hiểu bài toán, tự làm, chữa bài.
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề, tự làm, chữa bài.
- Đọc bài toán, tìm hiểu.
- Làm vào vở, chữa bài.
- Nêu yêu cầu, tự làm.
Đạo đức:	 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết1)
I - Mục tiêu:
- Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm phải gìn giữ môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II – Tài liệu và phương tiện:
- SGK, các thẻ, phiếu giao việc.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
14 phút
10 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Khởi động: Trao đổi ý kiến.
- Em đã nhận được gì từ môi trường ?	- Kết luận.
3. HĐ 1: Thảo luận nhóm thông tin 
trang 43, 44: 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ. 	 
- Nhận xét, chốt lại.	
4. HĐ 2: Làm việc cá nhân (BT1,SGK).
- Giao nhiệm vụ.	
- Kết luận: 	 
 + Các việc làm bảo vệ môi trường: b), c), đ), g).	
 + Mở xưởng cưa gỗ gàn khu dân cư
 gây ô nhiễm không khí và tiéng ồn (a
+ Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn 
 nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d),
 (e), (h).	
5. Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Đọc ghi nhớ.
- Ngồi vòngtròn trả lời (không trùng nhau).
- Trao đổi thảo luận các sự kiện nêu trong SGK.
- Từng nhóm trình bày kết quả.	
- Nhóm khác bổ sung.
- Đọc và giải thích phần ghi nhớ.
- Dùng thẻ bày tỏ ý kiến.
- Một số em giải thích.
- Về tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. 
Lịch sử:	 NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ 
 CỦA VUA QUANG TRUNG
I - Mục tiêu: 
Học sinh biết:
- Kể được một số chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung.
- Tác dụng của các chính sách đó.
II - Đồ dùng dạy học:
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp.
- Các bản chiếu của vua Quang Trung.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
15 phút
12 phút
1 phút
A – Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Thảo luận nhóm. 
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất 
nước trong thời trịnh-Nguyễn phân 
tranh: Ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế
 không phát triển.	
- Vua Quang Trung đã có những chính 
sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác
dụng của những chính sách đó ?	
- Kết luận.
3. HĐ 2: Làm việc nhóm đôi. 
- Trình bày việc vua Quang Trung coi
trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học.
- Tại sao vua Quang Trung lại đề cao 
chữ Nôm ? Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào ? 
- Nhận xét, kết luận.	
4. HĐ 3: Làm việc cả lớp: 6 phút
- Trình bày sự dang dở của các công 
việc mà vua Quang Trung đang tiến 
hành và tình cảm của người đời đối với
vua Quang Trung.	
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài cũ.
 - Chuẩn bị cho bài học sau.
- Vài em đọc bài học.
- Quan sát, lắng nghe.
- Thảo luận nhóm, áo cáo kết quả.
- Trả lời, bổ sung.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn:01 /4/2008
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày8 tháng 4 năm 2008.
Thể dục: BÀI 59
 I - Mục tiêu:
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, thành tích cao.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
 - Phương tiện: 1 còi, mỗi em một dây nhảy và đánh dấu 5 điểm cách nhau 2m.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12 phút
22 phút
6 phút
1. Phần mở đầu: 	
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu -Phương pháp kiểm tra.	
2. Phần cơ bản: .
 a) Nội dung kiểm tra: Nhảy dây ca nhân kiểu chân trước chân sau.
b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra:
- Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 5 em.	
- Quan sát cách thực hiện động tác và số lần nhảy.
 c) Cách đánh giá:
+ Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt 6 lần trở lên (nữ), 5 lần (nam). 
+ Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt 4 lần (nữ), 3 lần (nam). 
+ Chưa hoàn thành: Trường hợp: nhảy sai kiểu. Trường hợp 2 nhảy cơ bản đúng kiểu, nhưng thành tích dạt dưới 4 lần (nữ), 3 lần (nam). 
3. Phần kết thúc: 
- Cùng học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, công bố kết quả, nhắc nhở 
một số học sinh. 
- Về ôn lại bài.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng và 
nhảy của bài thể dục. 
- Ôn nhảy dây.
- Nhảy thử 1-2 lần, chính thức.
- 5 em đếm số lần nhảy của bạn.
- Tập động tác hồi tĩnh, vỗ tay hát. 
Chính tả: (Nhớ - viết) : ĐƯỜNG ĐI SA PA
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng đã học thuộc lòng trong bài.
- Luyện làm đúng các bài tập và phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: r/d/gi.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Ba phiếu ghi nội dung BT 2a, BT3a.
III - Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút.
37 phút.
1 phút.
20 phút.
12 phút
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nhớ - viết: 
- Nhắc cách viết chính tả.
- Tự soát lỗi.
- Chấm bài.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
- Chọn bài tập 2a cho HS làm.	
- Dính 3 phiếu trên bảng.	
- Quan sát nhận xét. 
- Kết luận nhóm làm đúng.
- Chốt lại lời giải đúng. Bài 3:
- Chọn bài 3a cho học sinh làm.	
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về đọc lại, ghi nhớ những thông tin thú vị ở BT 3.
- Hai em lên viết từ 5 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần êt/êch.
- Nêu yêu cầu của bài.
- 1 em đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Theo dõi, đọc thầm, chú ý cách tình bày đoạn văn, những từ dễ viết sai.
- Gấp sách , viết bài.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm, suy nghĩ.
- Thi tiếp sức, đại diện nhóm đọc.
- Làm bài vào VBT.
- Thực hiện tương tự bài 2a.
Toán: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I - Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được bản đồ là gì ? (cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu.
II – Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố.... 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
10 phút
32 phút 
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: 
- Giải thích tỉ lệ trên bản đồ ứng trên trái đất của từng loại bản đồ.
Ví dụ: 1 : 10 000 000.
- Tỉ lệ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới 
dạng phân số 
2.Thực hành: 
Bài 1: 	
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 	
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại. 
- Có thể hỏi ngược lại 
 Bài 3: 	
- Hướng dẫn, phân tích.	
- Nhận xét, chốt lại.	
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 2. 
- Đưa học sinh xem một số bản đồ.
- Nêu yêu cầu.
- Trả lời miệng, không phải viết.
- Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ, chỉ viết số thích hợp vào chỗ chấm.	 
- Đọc yêu cầu. 
- Suy nghĩ, tiếp sức điền và giải thích.	
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM
I - Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục mở rộng vốn từ về Du lịch - thám hiểm.
- Biết viết đoạn văn về thám hiểm hay du lịch có sử dụng những từ ngữ tìm được.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung bài tập 1, 2. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầ ... tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
a) Bài tập 1, 2. 
- Dán bài viết Đàn ngan, xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và
miêu tả. 
- Nêu câu miêu tả em cho là hay ?
b) Bài tập 3. 	 
- Treo ảnh con chó, con mèo.	
- Lưu ý một số điểm. 	 - Ghi vắn tắt và vở theo hai cột
- Nhận xét, khen ngợi bài miêu tả cụ
thể , sinh động, có nét riêng. 
Bài 4:	 	
- Nhắc chú ý yêu cầu của đề.Tả miệng 
các hoạt động thường xuyên của con vật.
- Nhận xét, khen ngợi bài miêu tả sinh động hoạt động của con vật..
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại 
vào vở trắng cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Nhắc lại kiến thức về cấu tạo bài văn 
miêu tả con vật.
- Đọc nội dung bài tập 1, 2, trả lời các câu hỏi.
- Ghi vào vở.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Phát biểu.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân, tiếp nối nhau phát biểu.
Luyện từ và câu: CÂU CẢM
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
- Biết đặt câu và sử dụng câu cảm.
II - Đồ dùng dạy học:	
- Bảng phụ viết câu cảm ở BT1(phần nhận xét)
- Ba băng giấy viết BT2 (phần luyện tập) để học sinh thi.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút.
14 phút	
3 phút
17 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	 B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét: 
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Nêu câu hỏi rút ghi nhớ.	
- Rút ghi nhớ.
3. Phần ghi nhớ: 	 	 
4. Luyện tập: 
Bài 1: 	
 - Phát phiếu cho một số em.	
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.	
Bài 2: 	
- Phát phiếu. - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: 	
- Gợi ý. 	
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc ghi nhớ, tự đặt 3 câu cảm viết vào vở.
- HS đọc đoạn văn bài tập 3.
- Đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3 trong SGK.
- Trao đổi, lần lượt thực hiện yêu cầu.	
- HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân ở VBT.
- Làm phiếu, dán phiếu ở bảng.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ, phát biểu.
- Một số em làm phiếu, dán bảng.
- Đọc yêu cầu
- Suy nghĩ, phát biểu.
 Ngày soạn:04/3/2008 
	Thứ sáu ngày11 tháng4 năm 2008
Toán:	 THỰC HÀNH
I - Mục tiêu:
- Biết đo độ dài đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm) trong thực tế bằng thước dây.
- Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất.
II – Đồ dùng dạy học: 
 - Thước dây cuộn một số cọc móc, cọc tiêu.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
10 phút
22 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn thực hành tại lớp:
- Hướng dẫn cách đo độ dài đoạn thẳng 
và cách xác định ba điểm thẳng hàng 
trên mặt đất như SGK.	
3. Thực hành ngoài lớp: 
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ khoảng 4em một nhóm.	
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, mỗi 
nhóm thực hành một hoạt động khác 
nhau.	
Bài 1: 	
* Yêu cầu đo độ dài giữa hai điểm cho 
 trước.
* Giao việc:
- Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 
 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo
 khoảng cách hai cây ở sân trường.	
* Hướng dẫn, kiểm tra ghi nhận	kết quả
 thực hành của mỗi nhóm.	
- Quan sát, nhận xét.
Bài 2: Tập ước lượng độ dài.	
- Ước lượng 10 bước rồi đo kiểm tra lại.	
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 3. 
- Quan sát, lắng nghe.
- Tiến hành chia nhóm.
- Lắng nghe nhiệm vụ.
- Tiến hành đo, ghi kết quả đo như bài 1 SGK.
- Thực hành.
Tập làm văn:	ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
 I - Mục đích, yêu cầu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giáy tờ in sẵn.
- Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II - Đồ dùng dạy học:
-Mẫu phô tô Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cho mỗi em.
-Một phiếu to ghi Phiếu tạm trú, tạm vắng để dính bảng.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 phút
38 phút
1 phút
36 phút
18 phút
18 phút	
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 a) Bài tập 1. 
- Treo phiếu, giải thích từ ngữ viết tắt.
- Hướng dẫn điền vào các mục.
- Phát phiếu cho học sinh..	
- Nhận xét.
 b) Bài tập 2. 
- Gợi ý.	 
- Kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm
vắng để chính quyền địa phương quản lídược những người đang có mặt hoặc 
vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi 
khác đến.Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra , xem xét. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Nhớ cách điền vào phiếu tạm trú, tạm
 vắng; chuân rbị cho bài sau.
- Hai em đọc bài tập 3 và 4.
- Đọc yêu cầu. 
- Tiến hành làm cá nhân.
- Tiếp nối nhau đọc lời khai.
- Đọc yêu cầu, trao đổi trả lời câu hỏi.
- Phát biểu.
Khoa học: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I - Mục tiêu:
- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật.
- Nêu được ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 120, 121. Phiếu học tập dùng cho các nhóm.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
20 phút
15 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Tìm hiểu về sự trao đổi không 
khí của thực vật trong quá trình quang 
hợp và hô hấp. 
* Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí 
 đối với đời sống thực vật.
* Cách tiến hành:	 
- Nêu câu hỏi ôn về thành phần không khí .	
- Trong quá trình quang hợp, hô hấp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ? Quá trình quang hợp, hô hấp xảy ra khi nào ? 	
- Kết luận chung.
3. HĐ 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầukhông khí của thực vật. 
* Mục tiêu: Nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
* Cách tiến hành:	Làm nhóm.	
- Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó? 
- Nêu ứng dụng trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật ? 
- Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của
 thực vật ?	
- Nhận xét, giảng thêm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học về ôn và chuẩn bị bài.
- Hai em nêu lại bài học.
- Trả lời.
- Làm việc theo cặp, báo cáo, bổ sung.
- Suy nghĩ trả lời.
- Đọc mục bạn cần biết trả lời.
- Thực hiện nhóm nhỏ tìm cách trả lời.
- Trình bày, bổ sung.
Kĩ thuật: LẮP XE NÔI (tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết đểe lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp ráp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II - Đồ dùng dạy học:- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
37 phút
1 phút
22 phút
12 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 	
- Nêu các bộ phận của xe nôi cần lắp ?
- Khi lắp xe nôi cần chọn những chi tiết
 nào ?
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ3: Thực hành lắp ráp xe nôi. 
a) Chọn chi tiết:	
- Kiểm tra và giúp đỡ học sinh chọn đúng.
b) Lắp từng bộ phận:
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình, các bước lắp ráp.
- Lưu ý HS một số điểm.
c) Lắp ráp xe nôi:
- Nhắc HS lắp theo quy trình, vặn chặt 
các mối ghép, kiểm tra sự chuyển động 
của xe.	
- Quan sát, giúp đỡ.
3. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập. 	
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.	
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
4. Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập. Đọc trước bài mới.	
- Suy nghĩ trả lời.
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để riêng ra.
- Vài em đọc ghi nhớ.
- HS khác góp ý bổ sung.
- Thực hành lắp từng bộ phận.
- Thực hành lắp ráp.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tiến hành đánh giá.
- Tháo và xếp các chi tiết.
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 30
A. Yêu cầu : 
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
C. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
15phút
I. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số:
b) Học tập:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
-Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
- Hoàn thành chương trình tuần 30
-Một số em nghỉ học không có lý do.
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc : 
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
2) Kế hoạch tuần 31:
- Dạy học tuần 31.
- Tổ 1 làm trực nhật .
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5.
- Cả lớp cùng hát.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.
H.Đ.N.G.L.L:	 TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP,CÂU LẠC BỘ 
 KHOA HỌC NGHỆ THUẬT.
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh làm quen với hội vui học tập câu lạc bộ khoa học nghệ thuật, phát triển tư duy, mở mang một số kiến thức.
- Biết phối hợp với đồng đội để chiếm lĩnh kiến thức, tham gia được một số trò chơi. 
II - Chuẩn bị:
- Tìm hiểu một số tài liệu.
- Chuẩn bị một số câu hỏi, điều kiện phục vụ cho hội thi.
III – Các hoạt động dạy học:
1 phút
15 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. Dạy bài mới: 
- Nêu yêu của tiết học.	
- Giải thích về hội vui học tập câu lạc
 bộ khoa học nghệ thuật. 	
- Đưa ra câu hỏi về một chủ đề. 
Ví dụ: Về ngày 26/3, các gương anh 
 hùng nhỏ tuổi.
- Nhận xét chung giữa các nhóm.
- Tiếp tục đưa ra câu hỏi thuộc các chủ 
đề khác.
Ví dụ: Giải toán nhanh.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu trò chơi về một lĩnh vực
khoa học nghệ thuật.
- Yêu cầu các nhóm tham gia thảo luận 
trò chơi, tìm ra cách chơi phù hợp với yêu cầu giáo viên đưa
3. Củng cố, dặn dò: 2 phút.
- Nhận xét chung giờ học.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ, trao đổi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Suy nghĩ, tiến hành thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày như trên.
- Các nhóm nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 30cuc hay.doc