Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008 - Ngô Xuân Quang

Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008 - Ngô Xuân Quang

I - Mục tiêu:

 A- Tập đọc:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên nước ngoài và các từ khó.

 - Đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân

 biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Biết đọc thầm với tốc độ nhanh hơn.

- Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài.

- Đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện.

- Nội dung: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh tiểu học ở Lúc-xăm-bua, thể hiện tình đoàn kết hữu nghị của các dân tộc.

B- Kể chuyện:

 1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và gợi ý để phân vai kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình.

 - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp, lời kể tự nhiên,

 sinh động, đúng nội dung.

 2. Rèn kĩ năng nghe:

- Tập trung, theo dõi bạn kể và kể tiếp lời bạn kể.

 II - Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Các gợi ý.

 

doc 20 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008 - Ngô Xuân Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
 SÁNG: Ngày soạn: 5/4/2008 
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008.	
	 	Tập đọc - Kể chuyện: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA
	I - Mục tiêu:
 	A- Tập đọc: 
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên nước ngoài và các từ khó.
	- Đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân 
 biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
	- Biết đọc thầm với tốc độ nhanh hơn.
- Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài.
- Đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện. 
- Nội dung: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh tiểu học ở Lúc-xăm-bua, thể hiện tình đoàn kết hữu nghị của các dân tộc.
B- Kể chuyện: 
	1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý để phân vai kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình.
	- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp, lời kể tự nhiên, 
 sinh động, đúng nội dung. 
	2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung, theo dõi bạn kể và kể tiếp lời bạn kể.
	II - Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Các gợi ý.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
18 phút
15 phút
15 phút
2 phút
18 phút
4 phút
Tập đọc:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ mới.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc 
 đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Đến thăm một trường tiểu học ở Lào, đoàn cán bộ Việt gặp những điều thú vị gì ?
- Vì sao các bạn nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật Việt Nam ?
- Các bạn học sinh Lào muốn biết gì về thiếu nhi Việt Nam ?
- Các em muốn nói gì với các bạn học sinh trong truyện ?
- Chốt lại nội dung.
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn cuối rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
Kể chuyện:
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể
- Câu chuyện được kể theo lời của ai ?
- Kể bằng lời của em thì kể như thế nào ?
- Viết sẵn gợi ý.
- Nhắc nhở, hướng dẫn thêm.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Đọc bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Tìm và luyện từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Tất cả lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng Việt vẽ quốc kì Việt Nam, gọi tên Việt Nam, ...
- Vì cô giáo từng sống ở Việt Nam nên đã dạy các bạn, các bạn còn tìm hiểu trên mạng.
- Muốn biết các bạn học môn gì ?, chơi trò chơi gì ?
- Tự do phát biểu.
- Đọc bài nêu nội dung.
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc đoạn.
- Thi đọc diễn cảm.
- Hai em đọc cả bài.
- Nhìn sách đọc lại yêu cầu.
- Lời kể của một cán bộ trong đoàn Việt Nam.
- Xem mình là người ngoài cuộc.
- Đọc lại gợi ý.
- Học sinh kể mẫu đoạn.
- Tập kể nhóm đôi.
- Thi kể nối tiếp đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi kể giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.
 	Toán: LUYỆN TẬP
	I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về cộng các số trong phạm vi 100 000, giải bài toán 
bằng hai phép tính, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu học tập.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
10 phút
10 phút
 12 phút
 2 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1: 
- Hướng dẫn, làm mẫu
 - Nhận xét, sửa chữa. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Yêu cầu nêu quy tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật.
- Nhận xét, chốt bài.
Bài 3: 
- Hướng dẫn cách đặt đề toán.
- Nhận xét: Đáp số: 68 kg.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại các kiến thức đã học và 
chuẩn bị bài.
- Học thực hiện phép cộng
 + + 
- Đọc yêu cầu.
- Tự làm bài.
- Đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét.
- Nêu bài tập.
- Nhắc lại quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- Vận dụng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
 Bài giải:
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 3 x 2 = 6 (cm)
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 6 x 3 = 18 (cm2)
 Đáp số: 18 cm; 18 cm2.
- Nêu bài tập.
- Suy nghĩ.
- Tự làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Đạo đức: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (Tiết 1) 
	I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu sự cần thiết để chăm soc svật nuôi và cách thực hiện.
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
- Biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi trong gia đình. Biết bày tỏ ý kiến của em (đồng tình ủng hộ, phản đối).
II - Chuẩn bị: 
- Các tranh ảnh về cây trồng, vật nuôi; tranh cho hoạt động 3.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
 10 phút
10 phút
 10 phút
4 phút
1 Kiểm tra bài cũ:
- Em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b. Bài giảng:
* HĐ1: Trò chơi “Ai đoán đúng”.
- Chia nhóm, nêu nhiệm vụ.
- Nhận xét.
* HĐ2: Quan sát tranh ảnh.
- Đưa một số tranh ảnh và nêu yêu
cầu.
+ Quan sát tranh và đặt câu hỏi nội dung từng tranh.
- Chốt lại.
* HĐ3: Đóng vai.
- Giáo viên chia nhóm.
- Bình chọn nhóm khả thi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại bài học.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt.
- Tìm hiểu hoạt động chăm sóc cây trồng ở trường em.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
- Số chẵn: Vẽ và nêu đặc điểm một con vật.
- Số lẻ: Vẽ và nêu đặc điểm một loài cây.
- Trình bày.
- Nhóm khác đoán tên con vật và cây đã nêu.
- Nhận xét.
- Quan sát đặt câu hỏi và trả lời.
- Nhóm khác bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Chọn con vật hoặc cây trồng để lập trang trại sản xuất.
- Trình bày.
 	SÁNG Ngày soạn: 6/4/2008
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2008.
 Chính tả: (nghe - viết) LIÊN HIỆP QUỐC
I - Yêu cầu: 
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài “Liên hiệp quốc”.
- Biết viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu và viết đúng những từ khó, các dấu câu, 
 vần dễ lẫn.
2. Làm đúng bài tập: Diền vào tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn êch/êt. Đặt câu đúng với những từ ngữ có âm, vần trên.
II - Chuẩn bị: 
- Viết sẵn bảng bài tập 2.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
20 phút
5 phút
 5 phút
4 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc bài viết chính tả.
+ Liên hiệp quốc thành lập nhằm mục đích gì ?
+ Có bao nhiêu thành viên ?
+ Việt Nam trở thành thành viên của Liên hiệp quốc lúc nào ?
- Bài viết có mấy câu ?
- Những chữ nào viết hoa ?
- Những chữ nào khó viết ?
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc cho học sinh ghi.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.
c, Làm bài tập:
Bài 2:
- Hướng dẫn.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về viết lại chính tả, xem lại bài tập đã làm và làm vở bài tập.
- Chuẩn bị bài viết sau.
- Học sinh viết: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh.
- Lắng nghe
- Hai em đọc lại.	
- Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và bảo vệ giữa các nước.
- Có 191 nước và vùng lãnh thổ.
- Ngày 20-9-1977.
- Quan sát và trả lời.
- Tìm và nêu.
- Tìm và viết vào bảng con.
- Lắng nghe và chép bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài: hết giờ, mũi hếch, hỏng hết, lệt bệt, chênh lệch.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Làm miệng.
- Nhận xét.
Tập đọc: MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I - Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc bài thơ với giọng hồn nhiên, thân ái.
- Đọc trôi chảy, diễn cảm cả bài, đọc đúng từ khó: rập rìn, lợp nghìn. Ngắt nghỉ cho phù hợp.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Từ ngữ: Một số từ ngữ trong bài. 
- Hiểu nội dung: Mỗi vật có một cuộc sống riêng nhưng có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu quý, bảo vệ và giữ gìn nó.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II - Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài thơ.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
7 phút
10 phút
15 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài “Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua”. 
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Chia khổ thơ.
 - Luyện từ khó.
- Giảng từ.
- Quan sát.
c, Tìm hiểu bài:
- Ba khổ thơ đầu nói đến mái nhà riêng của ai ?
- Mỗi mái nhà riêng có gì đáng yêu ?
- Mái nhà chung của muôn vật là gì ?
- Em muốn nói gì với những bạn chung một ngôi nhà ?
- Chốt lại nội dung.
d, Luyện đọc thuộc lòng:
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bài thơ muốn nói với em điều 
gì ?
- Về học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Học sinh kể.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
+ Tìm từ khó đọc.
- Đọc từng khổ thơ.
+ Đọc chú giải, giảng từ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
- Chim, cá, ốc, bạn nhỏ.
- Học sinh tự suy nghĩ và nêu.
- Là bầu trời xanh.
- Hãy yêu mái nhà chung và sống hoà bình dưới mái nhà chung.
- Đọc lại bài.
- Nêu nội dung.
- Luyện đọc thuộc lòng theo khổ, cả bài.
- Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, cả bài.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- Mọi người sống với nhau thì phải yêu thương nhau.
Toán: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000.
- Củng cố về giải toán bằng hai phép tính, quan hệ giữa ki-lô-mét và mét.
- Làm thành thạo các bài tập.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu học tập.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
 7 phút
 7 phút
 7 phút
10 phút
3 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng: 
* Hướng dẫn thực hiện phép trừ.
- Ghi phép tính 85 674 - 58 329
- Giáo viên chốt lại.
- 
 27345
c, Thực hành:
Bài 1: 
- Ghi phép tính.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củn ... ại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi.
- Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
Thủ công: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 3)
I - Mục tiêu:
- Thực hành làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật. 
- Giáo dục học sinh hứng thú trong giờ học, yêu thích các sản phẩm mình làm ra.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Các bộ phận của đồng hồ.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
25 phút
7 phút
 2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lại các bước làm đồng hồ?
- Kiểm tra những bộ phận đã thực hành ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Thực hành.
- Lưu ý các bước để dán hoàn chỉnh.
+ Dán mặt đồng hồ vào khung.
+ Dán khung vào phần đế.
+ Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
+ Trang trí.
* HĐ2: Trưng bày sản phẩm.
- Quan sát. 
- Nhận xét chung, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết học 
sau thực hành.
- Học sinh nêu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hành dán.
- Trang trí.
- Trưng bày.
- Nhận xét, bình chọn.
 SÁNG:	 Ngày soạn: 8/4/2008
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2008
 Thể dục: BÀI 59
I - Mục tiêu:
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc động tác, thực hiện các động tác tương đối chính xác.
- Học tung, bắt bóng cá nhân.
- Chơi trò chơi: “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II - Địa điểm-Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
- Kẻ sân cho trò chơi, bóng, vòng tròn đồng tâm.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
 18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
- Trò chơi: Kết bạn.
+ Nêu tên trò chơi và cách chơi.
2. Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục:
+ Lần 1: Giáo viên chỉ huy.
+ Lần 2: Cán sự chỉ huy.
- Chia tổ tập luyện.
- Quan sát chung, nhận xét biểu dương.
- Học tung và bắt bóng bằng hai tay.
+ Nêu tên, hướng dẫn.
* Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”.
- Nêu lại tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài thể dục phát triển chung.
- Tập hợp lớp.
- Báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm quanh sân trường.
- Lắng nghe, tiến hành chơi.
- Tập luyện cả lớp.
- Tập luyện theo tổ.
- Biểu diễn cho cả lớp xem.
- Quan sát, nhận xét.
- Tập tung và bắt bóng.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi.
- Đứng vòng tròn thực hiện một số động tác thả lỏng.
Tập làm văn: VIẾT THƯ
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết: 
- Biết viết một lá thư ngắn gửi cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ 
tình thân ái.
- Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm 
với người nhận thư.
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn các gợi ý và trình tự một bức thư.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
30 phút
4 phút
1. Ổn định tổ chức:
- Đọc bài: Kể về một trận thi đấu thể thao.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn làm bài tập:
- Phân tích, hướng dẫn.
- Chốt lại, nhắc những điều cần thiết khi viết một lá thư.
- Theo dõi, hướng dẫn.
- Nhận xét chung, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen những học tích cực.
- Về nhà hoàn thành bài viết vào vở, tập viết thư gửi cho bạn.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Viết bài.
- Đọc bài viết.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến.
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết trừ nhẩm các số hàng chục nghìn, củng cố về trừ nhẩm các 
số có năm chữ số và giải toán về số ngày trong tháng.
- Vận dụng làm thành thạo các dạng toán liên quan.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
5 phút
10 phút
10 phút
 5 phút
4 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
* Mua đồ dùng học tập hết 6000 đồng. Em phải đưa cho người bán hàng những tờ tiền nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Nhận xét, chốt bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm. 
Bài 3: 
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 4: 
- Hướng dẫn.
- Chốt lại ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các kiến thức đã học.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- Học sinh trả lời.
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm vào vở.
- Bốn em lên chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài và chữa bài.
 Đáp số: 1760 lít.
- Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ và khoanh ý đúng.
+ Câu a) ý C; Câu b) ý D
Âm nhạc: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp)
 	Tự nhiên xã hội: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I - Mục tiêu:
- Học sinh có khả năng biết sự chuyển động của Trái đất quanh nó và quanh mặt trời.
- Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ SGK, quả địa cầu.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
 10 phút
 15 phút
 7phút
 2 phút
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Trái đất có dạng hình gì ?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Thực hành theo nhóm.
- Chia 4 nhóm, mỗi nhóm có một quả địa cầu.
+ Trái đất quay quanh mình nó theo hướng cùng hay ngược kim đồng hồ ?
- Nhận xét, kết luận.
* HĐ 2: Quan sát theo cặp.
+ Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động ? Đó là những chuyển động nào ?
- Nhận xét, đánh giá.
* HĐ3: Trò chơi: “Trái đất quay”
- Cách chơi: Một bạn là trái đất, một bạn là mặt trời. 
Thực hành như trang 115 SGK.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chốt bài học.
- Về chuẩn bị cho tiết học sau.
- Vài em nêu.
- Thảo lụân tìm và nêu.
(Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái đất quay ngược chiều kim đồng hồ).
- Vài em quay quả địa cầu.
- Quan sát chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
- Chuyển động của trái đất quanh mình nó. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
- Thực hành.
- Nhận xét.
- Vài nhóm biểu diễn.
 Ngày soạn: 9/4/2008
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2008.
 Thể dục: BÀI 60
I - Mục tiêu:
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa. Yêu cầu thuộc bài và 
thực hiện tương đối chính xác.
- Học tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. Học sinh biết cách thực 
hiện tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
II - Địa điểm-Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
- Chuẩn bị cờ, kẻ sẵn ô để chơi trò chơi, hai em một quả bóng.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chơi trò chơi yêu thích.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với cờ.
(Mỗi lần gọi từ 5 - 7 em).
- Dựa vào mức độ để hoàn thành để đánh giá.
* Tung bóng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
- Hướng dẫn cách tung và bắt.
* Chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ.
- Nêu lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Hướng dẫn.
- Quan sát chung.
- Nhận xét, tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Công bố điểm.
- Về ôn lại động tác bài thể dục phát triển chung. 
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chơi trò chơi.
- Lần lượt thực hiện nội dung.
- Lắng nghe, quan sát.
- Thực hành.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi.
- Các nhóm tổ thi đua.
- Thả lỏng hít thở sâu.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về cộng trừ các số trong phạm vi 100 000.
- Củng cố về cách giải toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu bài tập.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
7 phút
7 phút
9 phút
 9 phút
 2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính 96544 - 25212
 82719 - 28521
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Viết phép tính.
- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn.
+ Tìm giá tiền mỗi cái.
+ Tính giá tiền 3 cái.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh làm bài tập.
- Lắng nghe.
- Thực hiện tính bảng con.
- Chữa bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bổ sung
- Nêu bài tập.
- Làm bài và chữa bài.
 Đáp số: 69 400 cây.
- Nêu bài tập.
- Làm vào vở.
- Chữa bài.
 Bài giải:
Số tiền mua 1 cái com pa là:
10 000 : 5 = 2 000 (đồng)
Số tiền mua 3 cái com pa là:
2 000 x 3 = 6 000 (đồng)
Đáp số: 6 000 đồng.
Chính tả: (Nhớ - viết) MỘT MÁI NHÀ CHUNG 
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
+ Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp ba khổ thơ đầu trong bài “Một mái nhà chung”. 
+ Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài, viết đúng dấu câu, trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
- Làm đúng bài tập: Điền vào chỗ trống có âm, vần dễ sai tr/ch hoặc êt/êch.
II - Đồ dùng dạy học: 
 - Viết sẵn các từ bài tập 2b.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
20 phút
12 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn nghe viết:
- Đọc bài viết.
- Bài viết có mấy câu ?
- Những chữ nào cần viết hoa ?
- Đọc các chữ khó.
- Quan sát lớp viết bài.
- Chấm, chữa bài.
c, Hướng dẫn làm bài tập:
- Hướng dẫn kĩ cho học sinh.
- Nhận xét, chốt bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh về luyện viết chính tả.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- Viết: chân trần, trung thu.
- Lắng nghe.
- Hai em đọc lại.
- Quan sát và trả lời.
- Đầu câu, tên riêng.
- Viết chữ khó.
- Nhớ viết bài.
- Đổi vở chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ làm bài cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc lại khổ thơ hoàn chỉnh.
	Hoạt động tập thể: 	 SINH HOẠT TUẦN 30

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 30 cuc hay.doc