Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 - Chu Thị Tuyết

Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 - Chu Thị Tuyết

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000

- Áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 100 000 để giải các bài toán có liên quanh.

- Giáo dục ham học môn học.

II. Chuẩn bị:

 Hệ thống bài luyện tập

III. Các hoạt động dạy chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt đông học

A. Kiểm tra bài cũ

Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000 - 3 học sinh nêu.

- Nhận xét - cho điểm

B. Dạy - học bài mới.

1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 - Nghe giới thiệu – Ghi bài.

2. Hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép trừ

a. Giới thiệu phép trừ 85 674 - 58 329

- Giáo viên nêu bài toán: Tìm hiệu của 2 số 85 674 và 58 329 - Nghe giới thiệu

- Muốn tìm hiệu của 2 số ta làm thế nào? - Chúng ta thực hiện phép trừ

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tìm kết quả - Học sinh làm bài

b. Đặt tính rồi tính. - Học sinh làm bài

- Nêu cách làm.

- Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu?

- Hãy nêu từng bước tính. - Từ hàng đơn vị (từ phải sang trái)

- Học sinh nêu cách tính

c. Nêu quy tắc tính - Thực hiện tính từ trái sang phải.

3. Luyện tập thực hành

Bài 1: Bài 1 yêu cầu chúng ta gì? - Yêu cầu thực hiện trừ các số có 5 chữ số

 

doc 34 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 - Chu Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 146: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng có đến 5 chữ số
- Củng cố giải toán có lời văn bằng 2 phép tính, tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.
- Giáo dục: Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị: 
	Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV ghi 3 phép tính lên bảng yêu cầu HS thực hiện.
- 3 học sinh làm bài
- Nhận xét - cho điểm
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu
- Nghe giới thiệu. Ghi bài.
 Ghi bảng
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: (Bỏ cột thứ 3 phần a,b)
1 học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
 Yêu cầu học sinh tự làm rồi chữa
- Học sinh làm bài
- Cho học sinh lên bảng chữa bài: 2 lần, mỗi lần 3 học sinh, cả lớp làm bài vào SGK.
Bài 2: 
1 học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
- Hãy nêu kích thước của hình chữ nhật.
- Rộng: 3 cm; chiều dài gấp đôi chiều rộng.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu tính chu vi và diện tích.
- Học sinh nêu
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- Nhận xét cho điểm
Bài 3: 
- Giáo viên vẽ sơ đồ
- Học sinh quan sát
- Con nặng bao nhiêu kg?
- Con nặng 17 kg
 - Cân nặng của mẹ như thế nào đối với con
- Cân nặng của mẹ gấp 3 lần cân nặng của con
- Bài toán hỏi gì?
- Tổng cân nặng của 2 mẹ con.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Học sinh làm bài vào vở
Bài giải
 Cân nặng của mẹ là:
 17 x 3 = 51 (kg)
 Cân nặng của cả 2 mẹ con là:
 17 + 51 = 68 (kg)
 Đáp số: 68 kg
- Nhận xét cho điểm
C. Củng cố Dặn dò: 
 Nhắc lại nội dung bài học
- Ôn lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau: Phép trừ các số trong phạm vi 100 000
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 147: Phép trừ các số trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000
- áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 100 000 để giải các bài toán có liên quanh.
- Giáo dục ham học môn học.
II. Chuẩn bị:
	Hệ thống bài luyện tập
III. Các hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000
- 3 học sinh nêu.
- Nhận xét - cho điểm
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000
- Nghe giới thiệu – Ghi bài.
2. Hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép trừ
a. Giới thiệu phép trừ 85 674 - 58 329
- Giáo viên nêu bài toán: Tìm hiệu của 2 số 85 674 và 58 329
- Nghe giới thiệu
- Muốn tìm hiệu của 2 số ta làm thế nào?
- Chúng ta thực hiện phép trừ
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tìm kết quả 
- Học sinh làm bài
b. Đặt tính rồi tính.
- Học sinh làm bài
- Nêu cách làm.
- Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu?
- Hãy nêu từng bước tính. 
- Từ hàng đơn vị (từ phải sang trái)
- Học sinh nêu cách tính
c. Nêu quy tắc tính
- Thực hiện tính từ trái sang phải.
3. Luyện tập thực hành
Bài 1: Bài 1 yêu cầu chúng ta gì?
- Yêu cầu thực hiện trừ các số có 5 chữ số
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- 4 học sinh làm bảng, lớp làm SGK.
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét - cho điểm
- Yêu cầu nêu cách tính của 4 phép tính trên?
- Lưu ý học sinh cách đặt tính phép tính cuối bài
- Học sinh nêu
Bài 2: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu đặt tính và tính
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép trừ có đến 5 chữ số.
- Học sinh nêu.
- 1 học sinh làm trên bảng bài lớp nhận xét.
- 2 học sinh khác làm tiếp, lớp làm vở
 63 780 91 462 49 283 
 18 546 53 406 5 765
 45 234 38 056 43 518
- Nhận xét - cho điểm.
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Có 25850m đường đã trải nhựa 9850m
- Bài toán yêu cầu gì?
- Số km chưa trải nhựa.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
Giải
 Số mét đường chưa trải nhựa là:
 25850 - 9850 = 16.000 (m)
 Đổi: 16 000m = 16km
 Đáp số: 16km
- Nhận xét - cho điểm
C. Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Tiền Việt Nam.
Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 148: Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu: 	
	Giúp học sinh:
	- Nhận biết được các tờ giấy bạc 20.000 đồng, 50.000 đồng, 100.000 đồng.
	- Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi: 100.000) 
	- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị tiền tệ Việt Nam.
	- Giáo dục biết áp dụng vào thực tế
II. Đồ dùng dạy – học:
	Giáo viên: Các tờ giấy bạc loại 20.000 đồng, 50.000 đồng, 100.000 đông.
	Kẻ sẵn bài tập 3,4 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV ghi 2 phép trừ lên bảng, yêu cầu HS thực hiện.
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000
- 2 HS thực hiện.
- 2,3 HS nêu.
B. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục làm quen với 1 số tờ giấy bạc trong hệ thống tiền tệ Việt Nam
- Nghe giới thiệu – Ghi bài.
Ghi bảng tên bài
2. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20.000 đồng, 50.000 đồng, 100.000 đông.
 Giáo viên cho học sinh quan sát nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
- Học sinh quan sát và nhận biết .
Ví dụ: Tờ giấy bạc loại 20.000 đồng có dòng chữ hai mươi nghìn đồng và số 20.000
Ghi tên trị giá tờ giấy bạc
3. Luyện tập thực hành.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- 1 học sinh đọc
Bài toán hỏi gì?
- Bài toán hỏi trong mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền
- Để biết trong mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thế nào?
- Tính tổng các giá trị tờ giấy bạc trong từng chiếc ví. 
- Ví a có bao nhiêu tiền?
HS trả lời miệng: Chiếc ví a có số tiền là:
10.000 + 20.000 + 20.000 = 50.000
- Học sinh làm miệng tiếp
 Ví b: 90.000 đ
 c: 90.000 đ
 d: 14.500 đ
 e: 50.700 đ
Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề toán
- 1 học sinh đọc
Giáo viên hướng dẫn
- Học sinh tóm tắt
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét cho điểm
Bài 3: Học sinh đọc đề bài
- Lớp đọc thầm
- Mỗi cuốn vở có bao nhiêu tiền?
- Mỗi cuốn vở giá 1.200 đồng
- Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào?
- Là số tiền phẩi trả để mua 2, 3, 4. cuốn vở
- Muốn tính số tiền mua 2 cuốn vở ta làm như thế nào?
- Lấy số tiền 1 cuốn vở nhân với 2
- Yêu cầu học sinh làm bài sau đó chữa bài và cho điểm học sinh
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm SGK
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu điền số thích hợp vào ô trống
- Em làm bài theo mẫu là như thế nào?
- Học sinh trả lời
Giáo viên giải thích: Đây là dạng bài đổi tiền
 Hướng dẫn làm.
- Có 90.000 đồng. Hỏi mỗi loai giấy bạc có mấy tờ
- Học sinh trả lời miệng rồi điền kết quả vào SGK.
- Tại sao em biết như vậy?
-Vì:10.000+10.000+ 20.000 
 + 50.000 = 90.000 đ
 Giáo viên nhận xét ghi bảng
- Học sinh làm bài.
C. Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 149: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	 - Biết trừ nhẩm các số tròn trục nghìn.
	- Củng cố kỹ năng thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100.000.
	- Củng cố về các ngày trong các tháng 
	- Giáo dục: Ham học môn học 
II. Chuẩn bị:
	Hệ thống bài luyện tập 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên ghi 2 phép tính cộng, trừ lên bảng
- 2 Học sinh làm bảng, mỗi học sinh làm 1 bài.
- Nhận xét cho điểm 
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
- HS ghi bài.
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: 
 Ghi bảng 90.000- 50.000= ?
- Học sinh theo dõi
- Bạn nào nhẩm được 
- 1 học sinh nhẩm báo cáo kết quả 
- Em nhẩm như thế nào?
- Học sinh nêu 
- Học sinh làm tiếp 
- Chữa bài miệng 
Bài 2: – Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc 
- 4 học sinh lên bảng đặt và thực hiện 4 phép tính, lớp làm vở.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt và thực hiện phép tính có đến 5 chữ số.
- Vài HS nêu.
Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc 
- Bài toán cho biết gì ?
- Sản xuất được 23.560 lít mật ong bán 21800 lít mật ong.
- Bài toán yêu cầu gì tìm gì ?
- Trại còn lại bao nhiêu lít mật ong.
- Học sinh tóm tắt và giải vào vở,
- Nhận xét cho điểm 
Bài 4a. – Giáo viên viết phép trừ như SGK
- Học sinh đọc 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Điền số thích hợp vào ô trống trong phép tính 
- Học sinh làm bài báo cáo kết quả , nêu cách làm
Bài 4.b - Yêu cầu đọc đề bài
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi 
- Trong năm có những tháng nào có 30 ngày?
- Tháng 2, 4, 6, 9, 11.
- Vậy ta chọn ý‏‎ nào
- ý d
- Hướng dẫn thêm: 2 tháng liền nhau không bao giờ có 30 ngày 
- Vậy ‏‎ ý a sai . Tương tự suy luận ý b, c do đó ta chọn ‏‎ d là đúng 
- Trong các ‏‎ A, B, C. ‏‎ nào nêu lên 3 tháng có 31 ngày
- Đó là ‏‎ B, nêu được các tháng 7,8,10 là những tháng có 31 ngày
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 150: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về cộng, trừ nhẩm, các số tròn nghìn.
- Củng cố về phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100 000
- Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính
- Giáo dục: Có ý thức tự giác khi luyện tập
II. Chuẩn bị:
	Hệ thống bài luyện tập
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100 000.
- Vài HS nêu.
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài
 Bài hôm nay sẽ giúp các em luyện tập chung về phép cộng, phép trừ, có đến 5 chữ số và giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính.
- Nghe giới thiệu- Ghi bài.
 Ghi đầu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tính nhẩm
- Khi biểu thức chỉ có các dấu cộng, trừ, chúng ta thực hiện như thế nào?
- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải
- Khi biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện như thế nào?
- Thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Nêu cách thực hiện
- Học sinh làm bài vào SGK sau nêu miệng kết quả.
- Nhận xét - chốt ‏‎ ý đúng
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Đặt và thực hiện các phép tính
- Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh làm bài bảng lớp.
- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- 1 học ... 
c. Viết bảng
 - Yêu cầu học sinh viết từ: Uông Bí
- Học sinh viết
 - Giáo viên chỉnh lỗi cho học sinh
 - Giáo viên nhận xét sửa lỗi cho học sinh.
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
- 1 học sinh đọc
- Giải thích câu ca dao
b. Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Các chữ .. cao 2 li rưỡi; Chữ câo 2 li, các chữ còn lại cao 1 li
c. Viết bảng.
- Yêu cầu học sinh viết từ: Uốn cây, dạy con.
- 2 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét cho điểm
5. Hướng dẫn viết vở tập viết
- Giáo viên hướng dẫn cách viết, yêu cầu của bài viết.
- Học sinh viết:
- GV quan sát sửa lỗi cho HS 
- Thu 5 đến 7 bài chấm cho điểm
C. Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh
Về hoàn thành bài viết ở nhà.
Tập đọc
Tiết 81: Một mái nhà chung
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc:
 1. Đọc thành tiếng: 
 + Đọc đúng các từ, tiếng khó: Lợp nghìn là biếc, Sóng xanh rập rình, tròn vo, rực rỡ, sắc
 + Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ và giữa các khổ thơ
 + Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc bài với nhịp ngắn giọng vui vẻ hồn nhiên, thân ái.
 2. Đọc hiểu:
 + Hiểu nghĩa các từ: Dím, gắc, cầu vồng
 + Hiểu nội dung bài thơ: Mỗi vật đều có mái nhà riêng cần yêu thương và bảo vệ mái nhà chung.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh trong SGK.
	- Ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài: Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua
- 3 học sinh đọc yêu cầu của giáo viên
- Nhận xét - cho điểm
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Nghe giới thiệu – Ghi bài.
- Ghi tên bài lên bảng
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Nghe đọc 
b. Hướng dẫn đọc từng dòng thơ.
- GV yêu cầu HS đọc toàn bài thơ.
- Mỗi HS đọc 1 câu cho đến hết bài
- Trong bài có những chữ nào khó đọc
- Học sinh nêu
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc.
- Học sinh đọc lại đoạn lần 2.
Nhận xét cho điểm
c. Hướng dẫn đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ:
- GV yêu cầu 6 học sinh nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ
- 6 học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải
- Tìm hiểu nghĩa của từ
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
- Quan sát tranh, nghe GV giới thiệu về từ mới: Nhím, giàn gấc, cầu vồng
- Yêu cầu 6 học sinh đọc lại bài lần 2
- 6 học sinh đọc bài lần 2.
- Giáo viên nhận xét.
d. Luyện đọc theo nhóm:
Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 học sinh yêu cầu luyện đọc theo nhóm
- Mỗi HS đọc 1 đoạn thơ, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh lỗi cho nhau.
- Yêu cầu 3 đến 5 HS bất kỳ đọc bài trước lớp
- Nhóm HS đọc bài theo yêu cầu, lớp theo dõi và nhận xét.
e. Đọc đồng thanh
- HS cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
3. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài
- 1 HS đọc bài trước lớp, lớp đọc thầm
- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của những ai?
- Mái nhà riêng của Chim, cá dím, ốc, bạn nhỏ.
- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?
- Học sinh nêu
- Mái nhà chung của muôn vật là gì?
- Là bầu trời xanh
- Hãy tả lại mái nhà chung của muôn vật bằng hai câu văn?
- Mái nhà của muôn vật là bầu trời xanh vô tận. Trên mái nhà ấy có 7 sắc cầu vồng rực rỡ.
- Em muốn nói gì với những người bạn cùng chung sống dưới một mái nhà
- Hãy yêu mái nhà chung.....
4. Luyện học thuộc bài thơ
- Mở bài thơ trên bảng
- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài
- Giáo viên xoá dần
- HS luyện đọc theo từng lần xoá bảng.
- Yêu cầu HS tự luyện đọc thuộc lòng.
- Các nhóm học sinh tự luyện đọc bài
- Học sinh đọc, nhận xét giúp đỡ nhau.
* Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh luyện đọc
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- Gọi 1 HS đọc hay nhất đọc lại cả bài
C. Nhận xét - Dặn dò:
- Học sinh luyện đọc.
- Nhận xét tiết học
Nhắc nhở HS chưa có ý thức
Về học thuộc bài thơ.
Chuẩn bị bài sau: Bác sĩ Y-éc-xanh
Tự nhiên - xã hội
Tiết 60: Sự chuyển động của Trái Đất
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
	- Nhận biết được hướng chuyển động của Trái Đất quay quanh mình nó và quanh mặt trời trong không gian.
	- Thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất
	- Giáo dục ham hiểu biết
II. Chuẩn bị:
	- Quả địa cầu.
	- Bảng viết câu hỏi thảo luận
	- Thẻ chữ: Mặt Trời, Trái Đất.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh lên chỉ quả địa cầu nêu cấu tạo của quả địa cầu, hai cực, đường xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu
- Học sinh nêu
Nhận xét - cho điểm
- Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu - ghi bảng
- Nghe – Ghi bài
B. Bài mới:
1.Hoạt động 1: Trái đất tự quay quanh trục của nó
- Vẽ 1 hình tròn giống hình 1
- Nhận xét gì về đường trục
- Học sinh luyện vẽ
- Trục nghiêng
- Nhìn từ trục Bắc xuống, Trái đất tự quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ.
- Ngược chiều
- Hướng của nó đi từ phương nào sang phương nào?
- Từ Tây sang Đông.
-Yêu cầu học sinh
- Vẽ trên bảng chiều quay của trái đất
- Nhận xét bổ sung
Kết luận: Trục đường quay theo chiều......
2.Hoạt động 2: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
- Đưa ra hệ thống câu hỏi
- 1 học sinh đọc 3 câu hỏi
? Mô tả những gì em quan sát hình 3.
- Trái Đất tự quay quanh mình nó theo hướng từ Tây sang Đông, đồng thời quay quanh mặt Trời. 
- Trái đất tham gia mấy chuyển động, là những chuyển động nào
- Trái đất tham gia 2 chuyển động: Tự chuyển động quanh nó, chuyển động quanh Mặt Trời
- Hướng của các chuyển động đi từ phương nào sang phương nào?
- Đều theo hướng từ Tây sang Đông.
- Cho học sinh xem mô hình về chuyển động của Trái Đất.
- 1 học sinh thuyết minh mô hình
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận
- Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: Cơ động tự quay quanh mình nó, chuyển động quay quanh Mặt Trời
3.Hoạt động 3: Trò chơi củng cố “Trái Đất quay”
- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi
- Học sinh quan sát.
- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ trò chơi trang 115.
- 2 học sinh chơi thử: 1 bạn gắn thẻ chữ “ Mặt Trời” 1 bạn gắn thẻ chữ “Trái Đất”.
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét bổ sung
- Các nhóm chơi
- Các nhóm lần lượt cử đại diện chơi
Mỗi nhóm vừa biểu diễn vừa thuyết minh
C. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Về tìm hiểu thêm qua đài, báo, ti vi.......
Luyện từ và câu
 Tiết 30: Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?
Dấu hai chấm
I. Mục tiêu:
	- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì?
	- Bước đầu học cách sử dụng dấu hai chấm
	- Giáo dục: Có ‏‎ thức dùng từ đặt câu đúng
II. Đồ dùng - dạy học:
	Viết sẵn các câu văn trong bài tập 1,4
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kể 5 môn thể thao, đặt câu với 2 trong 5 từ vừa nêu.
- 1 học sinh thực hiện
- Kể các từ nói về kết quả thi đấu thể thao, đặt câu với 2 trong các từ vừa tìm.
- 1 học sinh thực hiện
-Yêu cầu học sinh đọc miệng bài 3 tiết luyện từ và câu tiết trước
- Học sinh đọc
*Nhận xét cho điểm
B. Dạy – học bài mới:
1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 h/sinh đọc yêu cầu của bài
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi
- Gọi 1 học sinh đọc lại 3 câu văn trong bài
- 1 học sinh đọc
- Voi uống nước bằng gì?
- Voi uống nước bằng vòi
- Vậy ta gạch chân dưới bộ phận nào?
- Gạch chân: Bằng vòi
- Yêu cầu học sinh làm tiếp
- Học sinh làm bài
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét - cho điểm
Bài 2:
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- 1 học sinh đọc lớp theo dõi
- Học sinh thảo luận nhóm, trả lời
- Học sinh đọc cả câu
- Nhận xét
- Nhận xét - bổ sung
Bài 3:
Hướng dẫn trò chơi trong sách giáo khoa.
- Tiến hành hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ “Bằng gì”
Ví dụ: Vải được làm bằng gì?
Vải được làm bằng bông, lông động vật.
- Giấy được làm bằng gì?
 Giấy được làm bằng Gỗ
- Bạn đến trường bằng gì?
Tôi đến trường bằng xe đạp......
Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Chọn dấu câu điền vào chỗ chấm
- Các con đã biết các dấu câu nào
- Dấu chấm (Phẩy, hỏi, chấm, 2 chấm, chấm lửng, chấm cảm)
- Học sinh làm bài
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét bài: Chúng ta điền dấu 2 chấm vào tất cả các ô trống ở trên.
- Theo dõi, chấm bài
C. Củng cố -Dặn dò:
 Giáo viên nhận xét tiết học
Về đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Bằng gì”
Thủ công
Tiết 30: Làm đồng hồ để bàn (tiết 3)
I.Mục tiờu:
- HS biết được cỏch làm đồng hồ bằng giấy thủ cụng
- Làm được đồng hồ để bàn đỳng quy trỡnh kĩ thuật
- HS yờu thớch sản phẩm của mỡnh làm được
II.Chuẩn bị:
- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ cụng (hoặc bằng bỡa màu)
- Đồng hồ để bàn
- Tranh quy trỡnh làm đụng hồ để bàn
- Giấy thủ cụng hoặc bỡa màu, giấy trắng, hồ dỏn, bỳt màu, thước kẻ, kộo thủ cụng
III.Cỏc hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A.Kiểm tra
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xột
B.Bài mới
Giới thiệu bài
- Làm đồng hồ để bàn (t3)
- Mục tiờu: HS vận dụng kĩ thuật đó học để làm đồng hồ để bàn đỳng quy trỡnh kĩ thuật
- HS tự làm được sản phẩm và trang trớ đồng hồ sỏng tạo bằng khả năng của mỡnh
Hoạt động 1
Thực hành hoàn chỉnh đồng hồ để bàn
- Tiến hành:
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại cỏc bước làm đồng hồ để bàn
- GV nhận xột và sử dụng tranh quy trỡnh để hệ thống lại cỏc bước làm đồng hồ để bàn
- Bước1: Cắt giấy
- Bước2: Làm cỏc bộ phận của đồng hồ
-Bước3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
- GV nhắc HS khi gấp và dỏn cỏc tờ giấy để làm để, khung, chõn đỡ đồng hồ cần miết kĩ cỏc nếp gấp và bụi hồ cho đều
- GV gợi ý cho HS cỏch trang trớ đồng hồ
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhúm, trong khi hs thực hành, GV đến cỏc nhúm giỳp đỡ cho cỏc em cũn lỳng tỳng để cỏc em hoàn thành sản phẩm
- Chỉ định một số nhúm trưng bày sản phẩm, đỏnh giỏ cỏc sản phẩm của bạn
C.Nhận xột- dặn dũ
- GV khen ngợi , tuyờn dương cỏc em cú sản phẩm đẹp, cú nhiều sỏng tạo
- Nhận xột sự chuẩn bị của hs về tinh thần, thỏi độ, kết quả thực hành của HS
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Làm quạt giấy trũn 
- Chuẩn bị cỏc dụng cụ cần cú
- 1-2 HS nhắc lại cỏc bước làm đồng hồ
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS thực hành theo nhúm
- Trưng bày sản phẩm theo nhúm
- Nhận xột cỏc sản phẩm của bạn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 30(7).doc