Tập đọc – kể chuyện
GẶP GỠ Ở LÚC- XĂM- BUA
I.MỤC TIÊU:
A Tập Đọc
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: Lúc- xăm- bua, Mô- ni- ca, giét- xi- ca, in- tơ- nét, trò chơi, lưu luyến, lần lượt.
- Đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật.
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGK.
- Nắm được nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc- xăm- bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
Tuần 30 Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010 Tập đọc – kể chuyện GẶP GỠ Ở LÚC- XĂM- BUA I.MỤC TIÊU: A Tập Đọc 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: Lúc- xăm- bua, Mô- ni- ca, giét- xi- ca, in- tơ- nét, trò chơi, lưu luyến, lần lượt. - Đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật. 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGKù. - Nắm được nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc- xăm- bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. B Kể Chuyện 1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiện, sinh động, thể hiện đúng nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẬP ĐỌC B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 Luyện đọc - GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu - GV viết lên bảng các từ: Lúc- xăm- bua, Mô- ni- ca, giét- xi- ca, in- tơ- nét + Đọc từng đoạn trước lớp. - GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc từng đoạn với giọng thích hợp. + Đọc từng đoạn trong nhóm - GV theo dõi , hướng dẫn các nhóm đọc đúng. + Thi đọc giữa các nhóm + Đọc đồng thanh Hướng dẫn tìm hiểu bài 1.Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm- bua, đoàn cán bộ Việt nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị? 2.Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của người Việt Nam? 3. Các bạn HS Lúc- xăm- bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam? 4. Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này? GV chốt lại câu trả lời đúng Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn cuối của câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương những HS đọc tốt nhất - HS kết hợp đọc thầm - HS đọc cá nhân- đồng thanh - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . ngắt nghỉ câu phù hợp theo dấu câu. - HS đọc các từ chú giải trong bài - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng đoạn - Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau . - Các nhóm đọc đồng thanh . - Các nhóm thảo luận ,trao đổi về nội dung bài - Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằg tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát bằng tiếng Việt; giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được; vẽ Quốc kì Việt Nam; nói được bằng tiếng Việt những từ ngữ thiêng liêng với người Việt nam: Việt Nam, Hồ Chí Minh - Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in- tơ- nét) - Các bạn muốn biết HS Việt nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì. - Cảm ơn các bạn đã yêu quý Việt Nam. Cảm ơn tình thân ái hữu nghị của các bạn. - HS theo dõi - 3 HS thi đọc đoạn văn. KỂ CHUYỆN 1 2 GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên sinh động, thể hiện đúng nội dung. Hướng dẫn học sinh kể chuyên - Câu chuyện được kể theo lời của ai? - GV yêu cầu HS đọc các gợi ý. - GV theo dõi, tuyên dương những HS kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. - HS lắng nghe. - Theo lời một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS chọn kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật. - Từng cặp HS tập kể từng đoạn theo lời một nhân vật. - Một số HS thi kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể đúng yêu cầu nhất, hấp dẫn nhất. IV CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? - GV chốt lại :Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc- xăm- bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. . - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số có đến năm chữ số. - Củng cố giải bài tóan có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, phấn. - Bảng phụ có vẽ sẵn sơ đồ bài tập 4. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Muốn cộng hai số có đến năm chữ số ta làm thế nào? - Nhận xét bài cũ. 2. GIỚI THIỆU BÀI: Luyện tập. HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: (cét2,3) - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Cần chú ý điều gì khi tính? - Thực hiện tính từ đâu đến đâu? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét về cả đặt tính và kết quả tính. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Treo bảng phụ có vẽ sẵn sơ đồ bài tập. - Con nặng bao nhiêu kg? - Cân nặng của mẹ như thế nào so với cân nặng của con? - Hướng dẫn học sinh đặt đề toán. - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS.IV - Bài toán yêu cầu chúng ta tính theo mẫu. - Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng với hàng nghìn , hàng chục nghìn thẳng cột với hàng chục nghìn. - Thực hiện từ phải sang trái. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (6 + 3) x 2 = 18 (cm) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 x 3 = 18(cm2) Đáp số: 18 cm; 18 cm2 - Quan sát. - Con nặng 17 kg. - Cân nặng của mẹ gấp 3 lần cân nặng của con. - Theo dõi. - Tổng cân nặng của hai mẹ con. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. * Đặt đề toán: Con cân nặng 17 kg, mẹ cân nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam? * Bài giải Cân nặng của mẹ là: 17 x 3 = 51 (kg) Cân nặng của hai mẹ con là: 17 + 51 = 68 (kg) Đáp số: 68 kg IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nêu cách tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật? - Về nhà luyện tập them về làm tính giải toán. - Xem trước bài : Phép trừ các số trong phạm vi 100 000. - Nhận xét tiết học. Đạo đức CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU 1.HS hiểu: - Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. - Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân. 2.HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, 3.HS biết thực hiên quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em; - Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi; - Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi; - Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh - Giấy khổ to, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Chăm sóc cây trồng, vật nuôi HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS chia thành các nhóm thảo luận về các bức tranh và trả lời các câu hỏi sau: 1.Trong tranh, các bạn đang làm gì? 2.Làm như vậy có tác dụng gì? 3.Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con người? 4.Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì? - Giáo viên rút ra kết luận: + Các tranh đều cho thấy các bạn nhỏ đang chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong gia đình. + Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khỏe. + Để cây trông, vật nuôi mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi. Thảo luận nhóm về cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Yêu cầu mỗi thành viên trong nhóm sẽ kể tên một vật nuôi, một cây trông trong gia đình mình rồi nêu những việc mình đã làm để chăm sóc con vật, cây trồng đó và nêu những việc nên tránh đối với vật nuôi, cây trồng. - Yêu cầu các nhóm dán bản báo cáo của nhóm mình lên bảng theo hai nhóm. + Nhóm 1: Cây trồng + Nhóm 2: Vật nuôi - Rút ra kết luận: + Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, bỏ lá già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh. + Được chăm sóc chu đáo, cây trồng vật nuôi sẽ phát triển nhanh. Ngược lại cây sẽ khô héo dễ chết, vật nuôi gầy gò dễ bị bệnh tật. - HS chia thành các nhóm, nhận các tranh vẻ và thảo luận trả lời các cvâu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận: Cây trồng vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau cho chúng ta. - Các nhóm theo dõi nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn và hoàn thành bản báo cáo của nhóm: Tên vật nuôi Những việc em làm để chăm sóc Những việc nên tránh để bảo vệ Cây trồng Những việc em làm để chăm sóc cây Những việc nên tránh để bảo vệ cây - Các nhóm dán báo cáo lên bảng. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến . IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Cây trồng, vật nuôi có ích lợ ... nhà thi đấu , .. Bài 3 : Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau : Năm ngoái Tuấn đạt kết quả thấp ở môn thể dục . Năm nay nhờ chăm chỉ tập luyện kết quả học tập của Tuấn về thể dục đã khá hơn nhiều . Để học tốt môn học này Tuấn còn phải tiếp tục cố gắng . Bài 4 : Viết những câu sau và dùng dấu phẩy đúng chỗ trong mỗi câu : Nói về kết quả học tập của em trong học kỳ I . Nói về một việc làm tốt của em và mục đích của việc làm ấy . -------------------------------------- Tiết 3 Hát nhạc KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC : CHÀNG ÓC PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU : - Thông qua câu chuyện thần thoại Hy lạp các em biết về tác dụng của âm nhạc . - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của h/s thông qua 1,2 tác phẩm . II. CHUẨN BỊ : - Đọc diễn cảm câu chuyện chàng Oóc -phê và cây đàn lia - Băng nhạc bài hát thiếu nhi III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi h/s trả lời một số nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay . - Gọi 1-3 h/s lên viết các nốt nhạc trên khuông nhạc kẻ sẳn . B . GIỚI THIỆU BÀI MỚI : - Aâm nhạc có tác dụng rất lớn trong đời sống . Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó qua câu chuyện Oóc -phê và cây đàn lia HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1 : Kể chuyện Oóc -phê và cây đàn lia - G/v đọc thật chậm câu chuyện . - Giới thiệu cây đàn Lia qua tranh * Tìm hiểu nội dung truyện: + Tiếng đàn của chàng Oóc - phê hay như thế nào ? Vì sao chàng Oóc - phê đã cảm hoá được lão lái đò và Diêm vương . - G/v kể lại một lần nữa để h/s nhớ câu chuyện - Yêu cầu 1,2 h/s khá giỏi lên kể lại toàn bài Hoạt động 2 : Nghe nhạc - G/v cho h/s nghe băng 1 bản nhạc thiếu nhi chọn lọc - Sau khi h/s nghe xong , g/v đặt một vài câu hỏi để h/s trả lời : + Tên bài hát là gì ? Tác giả bài hát là ai ? + Nội dung bài hát nói lên điều gì ? - Lắng nghe . - Quan sát và nghe . - Tiếng đàn của chàng đã làm cho mọi người dừng tay làm việc , suối ngừng chảy , lá ngừng rơi . - Vì tiếng đàn quá hay của chàng đã cảm hoá được ông lão lái đò và Diêm vương - Kể lại toàn bài . - Lắng nghe . IV CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Tiếng đàn của chàng Oóc - phê đã có tác dụng gì ? - Về nhà kể lại câu chuyện và tự ôn một số bài hát . - Nhận xét tiết học . Tiết 4 ÔN TOÁN Bài 1 : Tính a) 15 cm2 + 20cm2 = ; b) 12 cm2 x 2 = .. 60 cm2 – 42 cm2 = .. ; 40 cm2 : 4 = .. 20 cm2 + 10 cm2 + 15 cm2 = .. ; 50 cm2 – 40 cm2 + 10 cm2 = . Bài 2 : Một hình chữ nhật có chiều dài 3 dm , chiều rộng 8 cm . Tính chu vi hình chữ nhật . Tính diện tích hình chữ nhật . Bài 3 : Một hình chữ nhật có chiều rộng 8 cm , chiều dài gấp 3 lần chiều rộng . Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật đó. Bài 4 : Một hình vuông có chu vi 24 cm . Tính diện tích hình vuông đó . Bài 5 : Để ốp thê một mảng tường ( như hình vẽ ) người ta dùng hết 8 viên gạch men , mỗi viên gạch men là hình vuông cạnh 10 cm . Hỏi mảng tường được ốp thêm có diện tích là bao nhiêu xăng –ti-mét vuông ? 10 cm ------------------------------------------ Tiết 1 Tiết 3 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 5 Tiết 1 Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2006 Tập đọc NGỌN LỬA Ô- LIM- PÍCH I MỤC TIÊU: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ : Ô- lim- pích, Ô- lim- pi- a, 3000 năm, trai tráng, tấu nhạc, nguyệt quế, hữu nghị. 2.Rèn kỹ năng đọc –hiểu : - Hiểu được nghĩa các từ chú giải trong bài - Hiểu nôi dung bài: Đại hội thể thao Ô- lim- pích được tổ chức trên phạm vi toàn thế giới( bắt đầu từ năm 1894), là tục lệ đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô- lim- pi- a tới nơi tổ chức đại hội thể hiện ước vọng hoà bình, hữu nghị của các dân tộc trên thế giới. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Một mái nhà chung và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI. Đại hội thể thao Ô- lim- pích là đại hội được tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Đại hội này có từ bao giờ? Nhằm mục đích gì? Bài đọc hôm nay sẽ cho các em rõ điều đó. HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể trang trọng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện nội dung chính của mỗi câu. - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu trước lớp - GV viết bảng: Ô- lim- pích, Ô- lim- pi- a + Đọc từng đoạn trước lớp GV chia bài thành 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) + Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm Hướng dẫn tìm hiểu bài 1. Đạo hội thể thao Ô- lim- pích có từ bao giờ? 2. Tục lệ của đại hội có gì hay? 3. Theo em vì sao người ta khôi phục Đại hội thể thao Ô- lim- pích? - GV chốt lại câu trả lời đúng Luyện đọc lại - GV yêu cầu HS thi 3 đoạn văn. - GV nhận xét, tuyên dương những HS đọc đúng nhất. - HS kết hợp đọc thầm - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc các từ được chú giải cuối bài. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng đoạn - Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau - Các nhóm thảo luận trao đổi về nội dung bài. - 1 HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời - Có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. - Đại hội được tổ chức 4 năm 1 lần vào tháng 7, kéo dài 5, 6 ngày. Thanh niên trai tráng thi nhiều môn thể thao: Chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật.Người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng, đặt trên đầu một vòng nguyệt quế. Mọi cuộc xung đột trong thời gian diễn ra đại hội đều phải tạm ngừng. - Vì tục lệ này khuyến khích mọi người tập thể thao/ Vì đại hội tạo điều kiện cho các dân tộc trên toàn thế giới thể hiện tinh thần hoà bình hữu nghị, hợp tác. - 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn văn. IV CỦNG CỐ –DẶN DÒ - Em biết VĐV Việt Nam nào đã đoạt giải khi tham dự Đại hội thể thao Ô- lim- pích? ( Trần Hiếu Ngân huy chương bạc môn võ tê- côn- đô tại Đại hội Ô- lem- pích năm 2000, tổ chức tại Ô- xtrây- li- a.) - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. Nhắc HS ghi nhớ những thông tin thú vị trong bài. Tiết 2 Tiết 5 Mĩ thuật VẼ THEO MẪU: CÁI ẤM PHA TRÀ I.MỤC TIÊU -HS nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà. -Vẽ được cái ấm pha trà. -Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà(về hình dáng, cách trang trí) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu, về cách trang trí. -Tranh, ảnh về cái ấm pha trà. -Hình gợi ý cách vẽ. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Kiểm tra vở tập vẽ, bút chì, bút màu của học sinh. 2.GIỚI THIỆU BÀI: Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà. HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 4 Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu một số mẫu thật hoặc tranh, ảnh để học sinh quan sát, nhận ra hình dáng, các bộ phận và vẻ đẹp của cái ấm pha trà: -Tỉ lệ của ấm trà như thế nào? -Đường nét ở thân, vòi, tay cầm được vẽ ra sao? -Cách trang trí và màu sắc có gì đặc biệt? Cách vẽ ấm pha trà -GV nhắc HS, muốn vẽ cái ấm đúng, đẹp cần phải: +Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung của nó; +Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy; +Ước lượng tỉ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân, đáy, vòi và tay cầm; +Nhìn mẫu, vẽ các nét, hoàn thành hình cái ấm. -Giới thiệu hình gợi y ùcách vẽ hoặc phác lên bảng để học sinh quan sát. -Gợi ý HS cách trang trí cái ấm: +Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu ; +Có thể trang trí theo cách riêng của mình. Thực hành -GV cho học sinh xem một vài bài vẽ cái ấm pha tràø để các em tự tin hơn trước khi làm bài -Có thể bày 2 hoặc 3 cái ấm ở các vị trí khác nhau cho học sinh vẽ theo nhóm. -Giáo viên quan sát chung và gợi ý học sinh: +Vẽ phác hình vừa với phần giấy trong vở tập vẽ. +Tìm tỉ lệ các bộ phận; +Vẽ nét chi tiết sao cho rõ đặc điểm mẫu vẽ +Trang trí: họa tiết và màu sắc tự do(có thể chỉ vẽ màu, vẽ hình hoặc đường diềm) Nhận xét, đánh giá -Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về: +Hình vẽ (vừa với phần giấy) +Hình cái ấm(rõ đặc điểm so với mẫu) +Trang trí(có nét riêng) -GV động viên chung và khen ngợi các em có bài vẽ đẹp. -Học sinh quan sát và nhận xét: +Aám pha trà có nhiều kiểu dáng và trang trí khác nhau; +Các bộ phận của ấm trà là: nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm, -Có ấm trà cao, có ấm trà thấp -Đường nét ở thân, vòi, tay cầmcó nét cong, có nét thẳng. -Cách trang trí và màu sắc khác nhau. -Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn mẫu để nắm được cách vẽ cái ấm pha trà. -Học sinh quan sát mẫu thực hành vẽ cái ấm pha trà. -Học sinh vẽ xong tô màu theo ý thích của mình. -Học sinh vẽ xong trưng bày bài vẽ theo nhóm và nhận xét một số bài vẽ. -Học sinh tìm bài vẽ mà mình thích. Sau đó tự xếp loại bài vẽ. IV CỦNG CO Á- DẶN DÒ: -Nêu các bộ phân của cái ấm pha trà. -Muốn vẽ cái ấm đúng, đẹp các em cần chú ý điều gì? -Về nhà quan sát và sưu tầm tranh, ảnh về các con vật. -Nhận xét tiết học. Tiết 1 .
Tài liệu đính kèm: