Giáo án lớp 3 Tuần 30 tháng 4 năm học 2013

Giáo án lớp 3 Tuần 30 tháng 4 năm học 2013

MỤC TIÊU:

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc - Xăm – Bua.

+ Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK)

+ HSKG: biết kể toàn bộ câu chuyện.

* Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài:

- Giao tiếp: ứng sử lịch sử trong giao tiếp

- Tư duy sáng tạo

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh mình hoạ truyện trong SGK

- Bảng lớp viết gợi ý.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 30 tháng 4 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
Tiết 1 Chào cờ 
Tập trung Toàn trường 
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2+ 3 Tập đọc - kể chuyện
	Gặp gỡ Lúc -Xăm - Bua 
I. Mục Tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc - Xăm – Bua.
+ Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK)
+ HSKG: biết kể toàn bộ câu chuyện.
* Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài:
- Giao tiếp: ứng sử lịch sử trong giao tiếp
- Tư duy sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh mình hoạ truyện trong SGK
- Bảng lớp viết gợi ý.
III.Các hoạt động dạy học:
*Khởi động
1. KTBC: - Đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ? (3HS)
	 - HS + GV nhận xét 
2.Bài mới
- Giới thiệu chủ điểm bài đọc 
* HĐ1: Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu:
+ GV viết bảng: Lúc - xăm - bua, Mô - ni - ca, Giét - xi - ca
- HS đọc cá nhân, đồng thanh 
- HS nối tiếp đọc câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn đọc đúng giọng các câu hỏi ở Đ2. 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N3
- Cả lớp đọc ĐT
* HĐ2: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc - Xăm – Bua.
- Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm - bua, đoàn cán bộ VN gặp những điều gì bất ngờ thú vị ?
- Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát Việt, Giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam: Vẽ Quốc kì Việt Nam
- Vì sao các banh 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? 
- Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam, cô thích Việt Nam
- Các bạn HS Lúc - xăm - bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
- Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì ? Thích những bài hát nào?.
- Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ?
- HS nêu 
* HĐ3: Luyện đọc lại: 
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối 
- HS nghe 
- HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
2. HD học sinh kể chuyện 
- Câu chuyện được kể theo lời của ai? 
- Theo lời của 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam.
- Kể bằng lời của em là thế nào ?
- Kể khách quan như người ngoài cuộc, biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
- GV gọi HS đọc gợi ý 
- HS đọc câu gợi ý 
- GV gọi HS kể 
- 1HS kể mẫu đoạn 1
- 2HS nối tiếp nhau kể Đ1, 2.
- 1 - 2HS kể toàn bộ câu chuyện 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
*. Củng cố - dặn dò 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ).
- Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính, tính chu vi, và diện tích của HCN. 
II. Các HĐ dạy học:
*Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cách cộng các số có 5 chữ số ? (2HS)
2.Bài mới 
* HĐ1: Củng cố về cộng các số có 5 chữ số. 
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu thực hiện bảng con 
 52379 29107 46215
+ 38421 + 34693 + 4052
 90800 63800 19360
* HĐ2: Củng cố về tính chu vi HCN 
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
Bài giải 
Chiều dài hình chữ nhậ là:
3 x 2 = 6 (cm)
- Yêu cầu HS lên bảng làm
Chu vi hình chữ nhật là:
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
(6+3) x 2 = 18 (cm)
- GV nhận xét 
Diện tích hình chữ nhật là: 
6 x 3 = 18 (cm2)
ĐS: 18cm; 18cm2
* HĐ3:Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính.
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
Bài giải 
Cân nặng của mẹ là:
17 x 3 = 51 (kg)
- Yêu cầu HS đọc bài 
Cân nặng của cả hai mẹ con là:
- GV nhận xét 
17 + 51 = 68 (kg)
*. Củng cố dặn dò:
Đáp số: 68 kg
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau.
******************************************************
Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
Tiết 1 Chính tả (nghe - viết)
Liên hợp quốc
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài Liên Hợp Quốc. Viết đúng các chữ số. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a, bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 3 lần nội dung bài tập 2a.
- Bút dạ
III. Các HĐ dạy học:
*Khởi động
1.KTBC: GV đọc: Bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh (HS viết bảng con)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* HĐ1: Hướng dẫn nghe – viết. 
- GV đọc 1 lần bài văn 
- HS nghe 
- 2HS đọc 
- Giúp HS nắm nội dung bài:
+ Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ? 
- Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác phát triển giữa các nước.
+ Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc ?
- 191 nước và vùng lãnh thổ 
+ Việt Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc vào lúc nào ? 
- 20/9/1977
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS luyện viết vào bảng con 
- GV quan sát, sửa sai
b. GV đọc bài 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài viết 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
* HĐ2:Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
 Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào SGK
- GV gọi HS lên bảng làm bài 
- 3HS 
- HS nhận xét 
a. chiều, triều, triều đình 
- GV nhận xét 
Bài 3 
- GV gọi nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm nháp 
- GV phát giấy + bút dạ cho 1 số HS làm bài
- Những HS làm bài trên giấy, dán bài lên bảng
- HS nhận xét 
- GV nhận xét
VD: Buổi chiều hôm nay em đi học 
Thuỷ triều là 1 hiện tượng tự nhiên ở biển 
*. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Toán
Phép trừ các số trong phạm vi 100.000
I Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 ( đặt tính và tính đúng).
- Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m.
II. Các hoạt động dạy học:
*Khởi động:
1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu phép trừ các số 4 chữ số ? (2HS)
	 - HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
* HĐ1: Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ 85674 - 58329.
a. Giới thiệu phép trừ:
- GV viết phép tính 85674 - 58329
- HS quan sát 
- HS nêu bài toán 
+ Muốn tìm hiệu của 2 số 85674 và 58329 ta phải làm như thế nào ?
- Phải thực hiện phép tính trừ 
- HS suy nghĩ tìm kết quả 
b. Đặt tính và tính:
- Dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có đến 5 chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính trên ?
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. 
+ Khi tính chúng ta đặt tính như thế nào?
- HS nêu 
+ Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu - đâu ?
-
- HS nêu 85674
- Hãy nêu từng bước tính trừ 
- HS nêu như trong SGK 58329
 27345
- Vậy muốn thực hiện tính trừ các số có 5 chữ số với nhau ta làm như thế nào
- HS nêu - nhiều HS nhắc lại
* HĐ2: Củng cố về tính và đặt tính thực hiện các phép trừ các số có 5 chữ số 
Bài 1 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
-
- Yêu cầu làm bảng con
-
-
 92896 73581 59372
 65748 36029 53814
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
 27148 37552 5558
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở 
63780 - 18546 91462 - 53406
-
-
 63780 91462
- GV gọi HS đọc bài 
 18346 53406
- GV nhận xét 
 45234 38056
 Bài 3 
* HĐ2: Củng cố về giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở bài tập 
Bài giải 
Tóm tắt
Số mét đường chưa trải nhựa là:
Có: 25850 m
25850 - 9850 = 16000 (m)
Đã trải nhựa: 9850 m
Đổi 16000 m = 16km
Chưa trải nhựa: .km?
Đáp số: 16km
- GV gọi HS đọc bài 
- 3HS đọc, nhận xét 
- GV nhận xét 
*. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài ?
- 2 HS 
- Chuẩn bị bài sau. 
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 thể dục
 HOAỉN THIEÄN BAỉI THEÅ DUẽC PHAÙT TRIEÅN CHUNG- 
HOẽC TUNG VAỉ BAẫT BOÙNG CAÙ NHAÂN
I/ MUẽC TIEÂU
 _ Hoaứn thieọn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung vụựi hoa hoaởc cụứ. Yeõu caàu thuoọc vaứ thửùc hieọn ủửụùc caực ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực .
1/ Phaàn mụỷ ủaàu
_ GV phoồ bieỏn noọi dung , yeõu caàu giụứ hoùc
_ Cho HS khụỷi ủoọng
_ Chụi troứ chụi “ Keỏt baùnù”
_ GV hửụựng daón cho HS chụi troứ chụi
2/ Phaàn cụ baỷn
a/ OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung vụựi hoa hoaởc cụứ
_ GV cho HS oõn baứi theồ duùc theo ủoọi hỡnh haứng ngang
_ Caựn sửù lụựp ủieàu khieồn cho HS caỷ lụựp taọp
_ Cho HS caực toồ thi ủua vụựi nhau
_GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng
b/ Hoùc tung vaứ baột boựng baống hai tay
_ GV neõu teõn ủoọng taực , hửụựng daón caựch caàm boựng, tử theỏ chuaồn bũ tung boựng , baột boựng
_ Cho HS ủửựng taùi choó tung vaứ baột boựng
_ GV quan saựt sửỷa sai cho HS
c/ Troứ chụi “ Ai keựo khoỷe”
_ GV neõu teõn troứ chụi
_ GV neõu muùc ủớch troứ chụi
_ Cho HS chụi nhaựp 
_ Cho HS chụi thi ủua
_ GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng
3/ Phaàn keỏt thuực
_ Cho HS chaùy chaọm, thaỷ loỷng
_ GV cuứng HS heọ thoỏng baứi
_ Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
_ Chuaồn bũ baứi sau
5 phuựt
25 phuựt
2 laàn
1 laàn
1 laàn
5 phuựt
1 laàn
1 laàn
1 laàn
1 laàn
5 phuựt
 _ Hoùc tung baột boựng caự nhaõn. Yeõu caàu thửùc hieọn ủửụùc ụỷ mửực tửụng ủoỏi ủuựng.
 _ Chụi troứ chụi “ Ai keựo khoỷe”. Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ bieỏt tham gia chụi.
II/ ẹềA ẹIEÅM , PHệễNG TIEÄN
 _ ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng
 _ Phửụng tieọn : Coứi , keỷ saõn	
III/ NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP
---------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Tự nhiên xã hội
Trái đất - Quả địa cầu
I. Mục tiêu: 
- Biết được trái đất rất lớn và có hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu.
- Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- Quả địa cầu. 
- 2 hình phóng to như trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
*Khởi động
1. KTBC: Gia đình em sử dụng nhiệt và ánh sáng MT để làm gì?
	- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
* HĐ1: Biết đượ ... ăng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
- Kĩ năng giao tiếp: tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong sgk trang 114, 115
- Quả địa cầu
III - Hoạt động dạy học: 
*Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1,2 em chỉ trên quả địa cầu các vị trí cực Bắc, cực nam, đường xích đạo,.
2.Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
* HĐ1: Biết Trái Đất không ngừng quay quanh mình nó. Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
- GV chia nhóm 4
- Yêu cầu HS quan sát H 1 - sgk - 114
- Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ?
- Trình bày trước lớp 
* GVNX : Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng: Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. 
- HS quan sát thảo luận nhóm 
- Nếu nhìn từ cực Bắc xuống 
- Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ 
- 1 vài HS lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay củ trái đất quanh mình nó.
* HĐ2: Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh mặt trời.
- Nêu yêu cầu: Quan sát hình 3 sgk trang 115 
- Thảo luận nhóm 2 
- Yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý: 
Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động ? đó là những chuyển động nào?
- HS quan sát theo cặp và chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- HS thảo luận theo cặp 
- 1 vài HS nêu ý kiến 
Cả lớp nghe nhận xét bổ sung
*GV KL: Trái Đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: tự quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời. 
* HĐ3: Chơi trò chơi: Trái Đất quay.
 Bước 3: GV gọi 1 vài cặp lên biểu diễn trước lớp.
GVNX – khen những HS thực hiện tốt phần biểu diễn của mình.
*. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ôn bài + chuẩn bị bài sau: Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời.
- Mặt Trời đứng ở giữa vòng tròn. Bạn đóng vai Trái Đất sẽ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt trời.
Các bạn khác quan sát – nhận xét
- 1 số cặp biểu diễn
Các HS khác quan sát – Nhận xét
-----------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 30
1 - ưu điểm.
- Học sinh đi học đều, đúng giờ, đảm bảo tỷ lệ chuyên cần.
- Một số học sinh có ý thức học bài và làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, phát biểu xây dựng bài tốt.
- Tham gia đầy đủ các buổi hoạt động ngoại khoá sôi nổi.
2 - Tồn tại.
- Chữ viết và kỹ năng trình bày của một số học sinh còn hạn chế.
- Một số tiết học còn chưa sôi nổi, trầm.
3 - PHương hướng tuần 31.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được ở tuần trước.
- Khắc phục những tồn tại tuần trước.
 ***********************************************************
Ngày soạn: 10/4/06
Ngày giảng: Thứ tư ngày 12/4/06
Mĩ thuật
Tiết 30: Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà 
- Vẽ được cái ấm pha trà 
- Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà
II. Chuẩn bị:
- Một vài cái ấm pha pha trà 
- Tranh, ảnh về cái ấm pha trà 
- Hình gợi ý cách vẽ 
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
1. Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét 
- GV giới thiệu 1 số cái ấm thật 
- HS quan sát 
+ Nêu hình dáng của cái ấm pha trà ?
-> Có nhiều kiểu dáng khác nhau
+ Nêu các bộ phận của ấm pha trà ?
-> Nắp miệng, thân, vòi, tay cầm
+ Tỉ lệ của ấm ?
-> Cao thấp 
+ Đường nét ở thân, vòi, tay cầm ?
-> nét cong, thẳng
2. Hoạt động 2: Cách vẽ 
- GV nêu cách vẽ 
+ Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung
+ Ước lượng chiều cao, ngang.
+ Ước lượng tỉ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân, đáy.
+ Nhìn mẫu vẽ các nét, hoàn thành cái ấm.
+ Vẽ màu và trang trí như ấm mẫu 
3. Hoạt động 3: Thực hành 
- GV cho HS xem 1 vài cái ấm pha trà 
- HS quan sát 
- GV gợi ý cho HS: 
+ Vẽ phác hình 
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận 
- HS thực hành vẽ
+ Vẽ chi tiết, trang trí 
4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ 
- HS nhận xét 
- HS tìm một số bài vẽ mình thích
* Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
==================================
Đạo đức
Tiết 30: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( T2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường,.
- HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi 
+ Biết phản đổi những hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi.
+ Báo cáo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Bài hát trồng cây
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
* Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS trình bàu kết quả điều tra về những vấn đề sau:
+ Hãy kể tên các loài cây trồng mà em biết ?
- HS đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
+ Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào?
-> GV nhận xét, khen ngợi HS đã quan tâm đến cây trồng, vật nuôi. 
2. Hoạt động 2: Đóng vai 
* Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi ; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em.
* Tiến hành:
- GV chia nhóm và yêu cầu đóng vai theo các tình huống 
- HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai
- Từng nhóm lên đóng vai
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
* Kết luận: TH1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu 
TH2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết 
TH3: Nga nên dùng chơi, đi cho lợn ăn
TH4: Hải nên khuyên Chính không nên đi trên thảm cỏ 
3. Hoạt động 3: HS hát, đọc thơ kể về việc chăm sóc cây, vật nuôi
4. Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
* Mục tiêu:HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi
* Tiến hành 
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến luật chơi
- Các nhóm chơi trò chơi 
-> HS nhận xét 
-> GV tổng kết, khen các nhóm 
* Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
Vì vậy, em cần bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
* Củng cố – dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
===================================
	Đạo đức
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (t1)
I. Mục tiêu:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi.
* Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và sử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
II. Tài liệu phương tiện:
- Tranh ảnh 1 số cây trồng, vât nuôi 
- Các tranh dùng cho HĐ 3:
III. Các HĐ dạy học:
* Khởi động: 
- Cho lớp hát 
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách bảo vệ nguồn nước ?
	 - Nêu vai trò của nước trong cuộc sống 
2.Bài mới
- Ghi đầu bài. 
* HĐ1: HS hiểu được sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người.
- GV chia HS theo số chẵn, kẻ và nêu yêu cầu
- HS số chẵn: Nêu một vài đặc điểm về 1 con vật nuôi yêu thích và nói lí do và tác dụng của con vật đó.
- HS số lẻ nêu đặc điểm của 1số cây trồng mà em thích, nêu lí do và tác dụng của cây đó.
- GV gọi HS lên trình bày 
- 4- 5 HS lên trình bày 
- Các HS khác phải đoán và gọi tên được con vật hoặc cây trồng đó 
- GV giới thiệu thêm 1 số con vật và cây trồng mà HS yêu thích 
* GV kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
* HĐ2: HS nhận biết được các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
- GV cho HS xem 1 sô tranh ảnh 
- HS đặt 1 số câu hỏi về các bức tranh
- GV mời 1 số HS đặt câu hỏi và đề nghị các bạn trả lời về ND từng bức tranh.
- VD: Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- HS trả lời 
+ Theo bạn việc làm đó sẽ đem lại ích lợi gì ?
- HS nhận xét 
* Kết luận:
ảnh 1: Bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho cây 
2: Bạn đang cho gà ăn
- Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn các được tham gia những công việc có ích và phù hợp khả năng.
* HĐ3: HS biết việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm chọn 1 con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất.
- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.
- Từng nhóm trình bày dự án sản xuất 
- Các nhóm khác nhận xét 
- GV + HS bình chọn nhóm có dự án khả thi.
* Củng cố - dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- HD thực hành.
	Thủ công
Làm đồng hồ để bàn (T2)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
+ Với học sinh khéo tay.
- Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Tranh quy trình 
- Giấy thủ công, hồ dán, kéo.
III. Các hoạt động dạy học
*Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2.Bài mới:
* HĐ1: HS thực hành.
a. Nhắc lại quy trình.
- GV gọi HS nhắc lại quy trình 
- 2HS 
+ B1: Cắt giấy
+ B2: Làm các bộ phận 
+ B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh 
- GV nhắc HS khi gấp miết kĩ các đường gấp và bôi hồ cho đều 
- HS nghe 
- Trang trí đồng hồ như vẽ những ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày.
- GV tổ chức cho HS làm đồng hồ để bàn. 
- HS thực hành 
+ GV quan sát, HD thêm cho HS 
* HĐ3: Trưng bày sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét 
- GV khen ngợi, tuyên dương những HS thực hành tốt. 
- Đánh giá kết quả học tập của HS 
* Củng cố dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, t2 học tập và kĩ năng thực hành của HS.
- HS nghe 
- Dặn dò giờ học sau. 
-------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 lop 3 CKTKN 2013.doc