Tập đọc - Kể chuyện:
Tiết 59: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA
A / Mục tiêu:
Tập đọc
-Đọc đúng, rành mạch, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc- xăm –bua.
Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trước(SGK)
-HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- GDHS tinh thần đoàn kết với bạn bè
TUAÀN 30 (Töø 04 thaùng 4 ñeán 09 thaùng 4 naêm 2011) Ngaøy soaïn: 10&11/3/2011 Thöù, ngaøy Tieát Moân Tieát PPCT Teân baøi daïy Hai 04/4 1 2 3 4 5 Ñaïo ñöùc TNXH Toaùn Thuû coâng Chaøo côø 30 59 146 30 Chaêm soùc caây troàng, vaät nuoâi ( tieát 1) Traùi Ñaát. Quûa ñòa caàu L Luyeän taäp Laøm ñoàng hoà ñeå baøn ( tieát 3) Ba 05/4 1 2 3 4 5 Mó thuaät Taäp ñoïc Keå chuyeän Toaùn Theå duïc 30 59 30 147 59 G Veõ theo maãu: Veõ caùi aám pha traø Gaëp gôõ ôû Luùc-xaêm-bua Gaëp gôõ ôû Luùc-xaêm-bua Pheùp tröø caùc soá trong phaïm vi 100000 Hoaøn thieän baøi TD vôùi côø-Hoïc tung vaø baét boùng Tö 06/4 1 2 3 4 5 Taäp ñoïc Chính taû Toaùn AÂm nhaïc TNXH 60 59 148 30 60 Moät maùi nhaø chung N Nghe-vieát: Lieân hôïp quoác T Tieàn Vieät Nam. Keå chuyeän aâm nhaïc:Chaøng Ooc-pheâ vaø caây ñaøn Lia Nghe nhaïc Söï chuyeån ñoäng cuûa Traùi Ñaát Naêm 07/4 1 2 3 4 LT& caâu Chính taû Theå duïc Toaùn 30 60 60 149 Ñaët vaø TLCH Baèng gì? Daáu hai chaám Nghe-vieát: Moät maùi nhaø chung Baøi TD vôùi côø Luyeän taäp Saùu 08/4 1 2 3 4 5 TLV Taäp vieát Toaùn GDNGLL SHTT 30 30 150 Vieát thö OÂn chöõ hoa : U Luyeän taäp chung DUYEÄT CUÛA BGH Soá löôïng: .. Hình thöùc: Noäi dung: . . Tập đọc - Kể chuyện: Tiết 59: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA A / Mục tiêu: Tập đọc -Đọc đúng, rành mạch, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc- xăm –bua. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trước(SGK) -HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. - GDHS tinh thần đoàn kết với bạn bè B / Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể. C/ Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “ - Nhận xét ghi điểm. II.Bài mới: 1) Giới thiệu bài : 2) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai. - Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài hướng dẫn HS rèn đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng từ HS phát âm sai. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 3) Tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi : + Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua đoàn cán bộ của ta đã gặp điều gì bất ngờ thú vị ? + Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? + Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? + Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ? 4) Luyện đọc lại : - Hướng dẫn HS đọc 3 của bài. - Mời một số em thi đọc đoạn 3. - Mời một em đọc cả bài. - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: - Giúp HS hiểu yêu cầu của BT: + Câu chuyện được kể theo lời của ai? + Kể bằng lời của em là như thế nào ? - Mời hai em đọc lại các câu hỏi gợi ý. - Gọi một em kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý. - Gọi hai em tiếp nối nhau lên kể đoạn 1 và đoạn 2. - Mời một hoặc hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 5) Củng cố- dặn dò: - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - GV nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới. - Ba em lên bảng đọc bài. - Nêu câu trả lời. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu, lớp đọc thầm. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó . - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong câu chuyện. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Một học sinh đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. + Tất cả HS lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng bài hát bằng tiếng Việt, trưng bày và vẽ Quốc Kì Việt Nam. Nói được các từ thiêng liêng như Việt Nam, Hồ Chí Minh . + Vì cô giáo của lớp đã từng ở Việt Nam cô rất thích Việt Nam. Cô dạy các em tiếng Việt Nam và các em còn tìm hiểu Việt Nam trên mạng in- tơ-nét + Các bạn muốn biết thiếu nhi Việt Nam học những môn học gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì. + HS phát biểu theo suy nghĩ của bản thân. - Ba em thi đọc lại đoạn cuối bài văn. - Hai em thi đọc diễn cảm đoạn cuối. - Một em đọc toàn bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học. + Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam . + Kể khách quan như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. - Hai em nhìn bảng đọc lại các câu hỏi gợi ý. - Một em dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu đoạn 1. - Lần lượt hai em lên kể đoạn 1 và đoạn 2. - Hai em thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. Tập đọc : Tiết 60: MỘT MÁI NHÀ CHUNG. A/ Mục tiêu -Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt ngỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu được : Mọi vật đều có đời sống riêng nhưng có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung hãy bảo vệ và giữ gìn nó(Trả lời được các câu hỏi1,2,3 SGK). -Thuộc lòng 3 khổ thơ đầu thơ. -HSKG trả lời được câu hỏi 4. - GDHS biết bảo vệ môi trường. B/Đồ dung dạy học : - Tranh minh họa bài thơ. C/ Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên kể lại câu chuyện “ Gặp gỡ ở Lúc – xăm – bua ” - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ II.Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Một mái nhà chung “ - GV ghi bảng tựa bài 2) Luyện đọc: a/ Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ ( giọng vui tươi, đầy tình cảm thân ái ) b/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ . - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp. - Mời HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ - Dùng tranh ảnh giúp HS hiểu thêm các từ ngữ mới trong bài thơ ( con dím, giàn gấc,....) - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. -Yêu cầu hs đọc bài thơ. 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ. - Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ? - Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ? - Mái nhà chung của muôn vật là gì ? - Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà ? 4) Học thuộc lòng bài thơ : - Mời một em đọc lại cả bài thơ. - Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ. - Yêu cầu cả lớp thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất 5) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. - Hai em lên kể lại câu chuyện : “ Gặp gỡ ở Lúc – xăm – bua “ theo lời của mình. - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện - Lớp theo dõi, GV giới thiệu. - Vài HS nhắc lại tựa bài. - Lắng nghe GV đọc mẫu lớp đọc thầm. . - Lần lượt đọc từng dòng thơ . - Lần lượt đọc từng khổ thơ trước lớp. - Nối tiếp 6 em đọc 6 khổ thơ trước lớp. - Quan sát tranh để hiểu nghĩa các từ ngữ mới như con dím, giàn gấc, cầu vồng. - Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm. -HS đọc bài thơ - Cả lớp đọc thầm cả bài thơ. - Mái nhà của chim, của cá, của dím của ốc và của bạn nhỏ. - Mái nhà của chim là nghìn lá biếc. - Mái nhà của cá là sóng rập rình - Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất - Mái nhà của ốc là vỏ tròn vo - Mái nhà của bạn nhỏ là giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng. - Là bầu trời xanh. - Hãy yêu mái nhà chung hay là Hãy giữ gìn bảo vệ mái nhà chung - Ba em nối tiếp thi đọc 6 khổ của bài thơ - Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. Chính tả : (nghe viết ) Tiết 59: LIÊN HỢP QUỐC A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài CT; viết đúng các chữ số, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi CT. - Làm đúng các bài tập 2a. - GDHS rèn chữ viết. B/ Đồ dùng dạy học -Bảng lớp viết ( 3 lần ) các từ ngữ trong bài tập 2. -Bút dạ + 2 tờ giấy A4. C/ Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß I. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà HS ở tiết trước thường viết sai. - Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra. II.Bài mới: 1) Giới thiệu bài - Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết bài “ Liên Hợp Quốc “ 2) Hướng dẫn nghe viết : a/ Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu đoạn viết của bài ( giọng thong thả, rõ ràng ) - Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo. - Đoạn văn trên có mấy câu ? - Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích gì ? - Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc ? - Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc nào ? - Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó . - Mời ba em lên bảng, đọc cho các em viết các chữ số, GV lưu ý HS viết các dấu gạch ngang chỉ ngày tháng năm. - GV nhận xét đánh giá. b/ Đọc cho HS viết vào vở c/Chấm và chữa bài - Đọc lại để HS dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập - Thu tập HS chấm điểm và nhận xét. 3/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2a : - Nêu yêu cầu của bài tập 2a. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng. 4) Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới - 3 HS lên bảng viết các từ hay viết sai trong tiết trước như :- bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, - Cả lớp viết vào giấy nháp. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tựa bài - Lớp lắng nghe GV đọc. - Ba HS đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Nhằm bảo vệ hòa bình tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước. - Gồm có 191 nước và vùng lãnh thổ. - Vào ngày 20 – 7 – 1977. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con - Ba em lên viết + các ngày : 24 – 10 – 1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20 – 9 – 1977. . - Lớp nghe và viết bài vào vở - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để GV chấm điểm. - HS làm vào vở - Ba ... ều kim đồng hồ. -GSHS biết bảo vệ môi trường. B/ Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh trong sách trang 114, 115. C/ Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới a/ Giới thiệu bài: b/ Triển khai các hoạt động : - Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. *Bước 1 : - Yêu cầu làm việc theo từng nhóm. - Giao việc đến từng nhóm. - Hướng dẫn quan sát hình 1 SGK . - Trái đất quay quanh trục theo hướng cùng chiều hay ngược chiều so với chiều kim đồng hồ ? - Yêu cầu các nhóm quay quả địa cầu - Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay Trái Đất quanh mình nó. - Quan sát nhận xét đánh giá sự làm việc của HS. * Rút kết luận : như SGK . Hoạt động2: Quan sát tranh theo cặp : - Bước 1 : Yêu cầu quan sát hình 3 SGK rồi thảo luận theo gợi ý : - Hãy chỉ hướng quay của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời ? - Bước 2 : Yêu cầu lần lượt từng cặp lên thực hành quay và báo cáo trước lớp. - Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của HS. Hoạt động3: Chơi trò chơi Trái Đất quay. - Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm. - Mời một số em ra sân chơi thử. - Yêu cầu HS đóng vai Mặt Trời đứng giữa, em đóng vai Trái Đất quay quanh mình và quanh Mặt Trời - Nhận xét bổ sung về cách thể hiện trò chơi của HS. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Liên hệ với cuộc sống hàng ngày. -Xem trước bài mới. - Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài - Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng quan sát hình 1 SGK thảo luận và đi đến thống nhất - Nếu ta nhìn từ Cực Bắc thì Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ. - Các nhóm thực hành quay quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất. - Các nhóm cử đại diện lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó trước lớp. - Lớp lắng nghe và nhận xét. - Lớp quan sát hình 3 SGK. - Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về chiều quay của Trái Đất . - Đại diện các các cặp lên báo cáo quay và chỉ ra các vòng quay của Trái Đất quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời. - HS làm việc theo nhóm. - Một số em đóng vai Trái Đất và vai Mặt Trời để thực hiện trò chơi : Trái Đất quay. - Lớp quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn. - Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. Đạo đức: Tiết 30: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (TIẾT 1) A / Mục tiêu: - Kể được một số ích lợi của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi. -Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà, ở trường. -HSKG: Biết vì sao cần phải chăm sóc cây trông vật nuôi. -GDHS biết bảo vệ môi trường. B/ Tài liệu và phương tiện: Tranh ảnh một số cây trồng vật nuôi. C/ Hoạt động dạy - học : Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1/KTBC 2/Bài mới * Hoạt động 1: Trò chơi ai đoán đúng ? . - Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm. - Chia lớp thành hai nhóm ( số chẵn và số lẻ ) - Yêu cầu nhóm số chẵn vẽ và nêu đặc điểm của một loại con vật mà em thích? Nêu lí do em thích ? Nhóm số lẻ vẽ và nêu đặc điểm của một cây trồng ? Nêu ích lợi của loại cây đó? - Mời các đại diện lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu các HS khác phải đoán và gọi tên được con vật nuôi hoặc cây trồng đó. - GV kết luận. *Hoạt động 2: Quan sát tranh . - GV cho lớp quan sát tranh yêu cầu HS đặt câu hỏi về các bức tranh. - Mời một vài HS đặt câu hỏi và mời bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh. - Yêu cầu các nhóm khác trao đổi ý kiến và bổ sung - GV kết luận . * Hoạt động 3: “ Đóng vai “. - Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mà mình yêu thích để lập trang trại sản xuất. - Yêu cầu các nhóm trao đổi để tìm cách chăm sóc bảo vệ trại vườn của mình cho tốt. - Mời một số em trình bày trước lớp. - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. - GV kết luận. 3/ Củng cố-dặn dò : - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Giáo dục HS ghi nhớ thực theo bài học - Tiến hành điểm số từ 1 đến hết. - Chia thành hai nhóm số chẵn và nhóm số lẻ - Các nhóm thực hành vẽ và nêu đặc điểm của từng loại cây hay con vật nuôi xuống phía dưới bức tranh. - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp. - Em khác nhận xét và đoán ra cây trồng hay con vật nuôi mà nhóm khác đã vẽ. - Bình chọn nhóm làm việc tốt. - Lớp quan sát tranh và tự đặt câu hỏi cho từng bức tranh : - Các bạn trong mỗi bức ảnh đang làm gì ? - Theo bạn việc làm của các bạn đó mang lại lợi ích gì ? - Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung. - Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của GV. - Lần lượt các nhóm cử đại diện lên nói về những việc làm nhằm chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe. - Trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến bạn. - Lớp bình chọn nhóm có nhiều biện pháp hay và đúng nhất. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. Thủ công: Tiết 30: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 3) A/ Mục đích yêu cầu: HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. Với HS khéotay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối.Ñoàng hoà trang trí ñeïp. B/Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ... C/ Hoạt động dạy - học: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - GV nhận xét đánh giá. 2/Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Triển khai các hoạt động: * Hoạt động 1: Yêu cầu làm đồng hồ để bàn và trang trí. - Yêu cầu nhắc lại các bước làm Đồng hồ để bàn bằng cách gấp giấy. - Nhận xét và dùng tranh quy trình làm Đồng hồ để bàn để hệ thống lại các bước. -Yêu cầu HS thực hành theo nhóm 4 * Hoạt động 2: Trưng bày và đánh giá sản phẩm - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. -Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS - Tuyên dương một số sản phẩm. 3/ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị dụng cụ tiết sau. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tựa bài học. - Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp Đồng hồ để bàn. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp, cử người lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. - HS thực hành theo nhóm 4 Thể dục: Tiết 59: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG A/ Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với cờ. -Bước đầu làm quen với tung và bắt bóng cá nhân(tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). - Chơi trò chơi : “Ai kéo khỏe “ . Biết cách chơi và biết tham gia chơi được. B/ Địa điểm phương tiện : - Mỗi HS 1 cờ nhỏ để cầm tập TD. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC. C/Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhịp vỗ tay. - Chơi trò chơi “ Tìm quả ăn được “. 2/ Phần cơ bản : * Ôn bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung từ 2 đến 4 lần. - Lần 1, GV hô để lớp tập. Lần 3,4 cán sự hô tập liên hoàn 2 x 8 nhịp. - Chuyển thành đội hình đồng diễn rồi thực hiện bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhịp: 1 lần. - Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh. * Học tung và bắt bóng - Hướng dẫn : Hai người đứng đối diện. Một em tung bóng, em kia bắt bóng.Cả hai em đều tung và bắt bóng bằng cả hai tay.Tung bóng sao cho bóng bay thành vòng cung vừa tầm bắt của bạn cứ như vậy tung qua bắt lại không để bóng rơi xuống đất càng nhiều lần càng tốt. * Chơi trò chơi: “Ai kéo khỏe“: - Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi để HS nắm. - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau - HS lần lượt từng cặp ra thực hiện chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức với 3 lần kéo em nào được hai lần là thắng. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 5 phút 7 phút 10 phút 6 phút 5 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV GV Thể dục : Tiết 60: BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ A/ Mục tiêu : - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với cờ. -Bước đầu làm quen với tung và bắt bóng cá nhân(tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). - Chơi trò chơi : “Ai kéo khỏe “ . Biết cách chơi và biết tham gia chơi được. B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãivệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập. C/ Các hoạt động dạy học : Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập a/Phần mở đầu : - Nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Tập bài thể dục phát triển chung : 1 lần liên hoàn 2 x 8 nhịp. - Hướng dẫn tập hợp, nhắc nhớ nội quy tiết kiểm tra. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động. - Đi đều theo nhịp vừa đi vừa hát b/Phần cơ bản : - Yêu cầu lớp chia ra thành các tổ để GV kiểm tra bài thể dục phát triển chung ( 8 động tác ) - Lớp tập theo hàng ngang. - Mỗi đợt kiểm tra từ 5 đến 7 HS lên thực hiện các động tác của bài thể dục với cờ - Đánh giá hai mức hoàn thành và chưa hoàn thành. - Hoàn thành :- Thuộc từ 5 động tác trở lên thực hiện các động tác tương đối đúng thuộc từ 7 – 8 động tác với chất lượng thực hiện các động tác tốt có ý thức tốt sẽ được đánh giá hoàn thành tốt. - Chưa hoàn thành : - HS chỉ thuộc được 4 động tác và thực hiện được các động tác khác của bài thể dục nhưng còn sai sót thiếu cố gắng trong luyện tập thì được đánh giá là :chưa hoàn thành * Chơi trò chơi “ Ai kéo khỏe “ c/Phần kết thúc: - Yêu cầu HS làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà thực hiện lại các động tác bài thể dục phát triển chung 2phút 1phút 1 phút 16 phút 10phút 5phút 2 phút 2 phút - Đội hình hàng ngang § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV - Đội hình vòng tròn GV
Tài liệu đính kèm: