/ Lên lớp:
* Hoạt động 1: HS dự nghi lễ chào cờ.
- GV cho HS chỉnh đốn ĐHĐN Xếp hàng đúng vị trí để dự lễ chào cờ.
- GV nhắc HS trật tự, nghiêm túc trong nghi lễ của tiết chào cờ.
TUẦN 30 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 30 Từ ngày 7 / 4 / 2008 – 11 / 4 / 2008 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY 2 7 / 04 2007 1 Chào cờ Tuần 30 Gặp gỡ ở Lúc – xăm - bua 2 Tập đọc - KC 3 Tập đọc - KC Gặp gỡ ở Lúc – xăm - bua 4 Toán Luyện tập 5 Đạo đức Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( tiết 1 ) 3 8 / 04 2008 1 Toán Phép trừ các số trong phạm vi 100000 2 TN – XH Trái đất. Quả địa cầu 3 Tiếng anh 4 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà 5 Chính tả ( Nghe – viết ) Liên hơäp quốc 4 9 / 04 2008 1 Tập đọc Một mái nhà chung 2 Toán Tiền Việt Nam 3 Thể dục Hoàn thiện bài thể dục với hoa hoặc cờ. Học tung và bắt bóng 4 Tập viết Ôn tập chữ hoa U 5 Thủ công Làm đồng hồ để bàn (tiết 3) 5 10 / 04 2008 1 Toán Luyện tập 2 Aâm nhạc Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc – phê và cây đàn Lia. Nghe nhạc 3 Tiếng anh 4 LTVC Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì?. Dấu hai chấm 5 TN – XH Sự chuyển động của trái đất 6 11 / 04 2008 1 Toán Luyện tập chung 2 Tập làm văn Viết thư 3 Thể dục Bài thể dục với hoa và cờ 4 Chính tả ( Nghe – viết ) Một mái nhà chung 5 HĐTT Tuần 30 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 30 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS dự lễ chào cờ đầu tuần 30 . HS có ý thức nghiêm túc trong nghi lễ chào cờ. - GV tiến hành Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của HS bước vào cuối học kỳ II. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 30’ 20’ 13’ 2’ 1/ Lên lớp: * Hoạt động 1: HS dự nghi lễ chào cờ. - GV cho HS chỉnh đốn ĐHĐN Xếp hàng đúng vị trí để dự lễ chào cờ. - GV nhắc HS trật tự, nghiêm túc trong nghi lễ của tiết chào cờ. * Hoạt động 2: GV tiến hành Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của HS. - GV cho HS để sách vở, ĐDHT lên bàn các tổ trưởng tiến hành kiểm tra. - Sau khi kiểm tra xong các tổ báo cáo kết quả. - GV nhắc nhở HS chuẩn bị sách, vở đầy đủ để học tốt hơn vào cuối kỳ II. 2/ Dặn dò: - GV nhắc nhở HS học tốt tuần 30. - HS xếp hàng ổn định hàng ngũ nghiêm túc dự tiết chào cờ tuần 30. - HS lắng nghe nhận xét đánh giá của GV trực tuần qua các hoạt động của tuần 29 và những dặn dò của hiệu trưởng, tổng phụ trách đội về các hoạt động của tuần 30. - HS để sách vở, ĐDHT lên bàn - Các tổ trưởng tiến hành kiểm tra. - HS lắng nghe thực hiện. Tiết 2+3: Tập đọc – Kể chuyện GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA “Quỳnh Phương” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ năng đọc : - Đọc đúng các từ ngữ : Lúc-xăm-bua, mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét, đàn tơ rưng, lưu luyến, hoa lệ ; biết đọc lời kể, xen lẫn lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nghĩa các từ : Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ. - Nắm được ý nghĩa của chuyện : cuộc gặp gỡ đầy thú vị, đầy bất ngờ của đoạn cán bộ Việt Nam với học sinh ở Lúc-xăm-bua. ▪ Rèn kĩ năng nói : - HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. Giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng đoạn. ▪ Rèn kĩ năng nghe : - HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa câu chuyện như SGK. - Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 5’ 1’ 16’ 10’ 5’ 14’ 25’ 2’ 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn trong bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” và trả lời câu hỏi ở SGK. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: Ø Giới thiệu: Hôm nay các em học bài Gặp gỡ ở Lúc - xăm – bua. - GV ghi đề bài: Ø Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. * Luyện đọc câu: - Gọi HS đọc nối tiếp câu. - GV hướng dẫn HS đọc từ khó: Lúc-xăm-bua, mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét, đàn tơ rưng, lưu luyến, hoa lệ * Luyện đọc đoạn: - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài. Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn vừa đọc. - Yêu cầu HS tập đặt câu với từ : tuyết * Luyện đọc đoạn trong nhóm: - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. * HS thi đọc giữa các nhóm: - Gọi HS đại diện các nhóm thi đọc Ø Tìm hiểu bài: + Đến thăm trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp gỡ những điều gì bất ngờ, thú vị ? + Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và sưu tầm nhiều đồ vật của Việt Nam ? + Các bạn ở Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm : + Các em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này ? - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến. + Câu chuyện nói lên điều gì? * GV chốt ý ghi bảng: cuộc gặp gỡ đầy thú vị, đầy bất ngờ của đoạn cán bộ Việt Nam với học sinh ở Lúc-xăm-bua. * Giải lao tại chỗ. 4/ Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc đoạn 3.(thể hiện cảm xúc lưu luyến) - Gọi vài em thi đọc đoạn 3. - Gọi 2 HS đọc cả bài. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. 5/ Kể chuyện: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS kể. - GV treo bảng phụ, 1 HS đọc lại các gợi ý. - Gọi 1 HS kể mẫu. - Gọi HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện. - GV nhận xét, đánh giá. 6/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát . - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi ở SGK. - Từng em lần lượt đọc bài. - HS đọc từ khó. - 3 HS đọc bài và giải nghĩa từ. - HS đặt câu : Mùa đông, ở các nước xứ lạnh thường có tuyết rơi. - HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm. - HS đại diện các nhóm thi đọc - Tất cả HS đều tự giới thiệu về mình bằng tiếng Việt ; hát tặng đoàn bài hát việt ; giới thiệu đồ vật sưu tầm của nước Việt, vẽ Quốc kì Việt Nam. - Vì cô của các bạn đã từng ở Việt Nam 2 năm ; cô rất yêu Việt Nam nên dạy cho học trò mình nói tiếng Việt, kể cho các em nghe những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em tìm hiểu Việt Nam trên in-tơ-nét. - Các bạn muốn biết học sinh Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì ? - HS thảo luận nhóm: - Cảm ơn các bạn đã yêu quý Việt nam / Cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn. . - Đại diện nhóm báo cáo. - cuộc gặp gỡ đầy thú vị, đầy bất ngờ của đoạn cán bộ Việt Nam với học sinh ở Lúc-xăm-bua. - HS theo dõi ở SGK. - Vài HS đọc đoạn 3. - 2 HS đọc cả bài. - HS nêu yêu cầu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc các gợi ý. - 1 HS kể mẫu. - HS lần lượt kể từng đoạn chuyện. - Cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện. & - Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ) - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 5’ 1’ 31’ 2’ 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2. - Gọi 2 HS đọc kết quả giải bài 4. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: Ø Giới thiệu: Hôm nay các em học Luyện tập. - GVø ghi đề bài : Ø Hướng dẫn HS là bài tập. Bài 1: Tính (theo mẫu) - GV làm mẫu : - Gọi HS làm ở bảng, cả lớp làm bảng con. Bài 2: Giải toán có lời văn. - Gọi 1 HS đọc bài toán. - 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở. Bài 3: Nêu bài toán rồi giải bài toán theo tóm tắt : - GV treo bảng phụ. Tóm tắt : 17 kg ? kg Con : Mẹ : - Gọi vài em đặt đề toán. - Gọi 1 HS giải ở bảng, các HS khác làm vào vở. 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bị bài tiếp theo. - HS hát. - HS trình vở để GV kiểm tra. - 2 HS đọc bài giải của mình. - HS theo dõi ở bảng. - HS làm bài : - 1 HS đọc đề toán. Giải: Chiều dài hình chữ nhật ABCD là : 3 ´ 2 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật ABCD là : (3 + 6) ´ 2 = 18 (cm) Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 6 ´ 3 = 18 (cm2) Đáp số : 18 cm ; 18 cm2. - HS theo dõi ở bảng phụ : - 1 HS đọc bài toán. Giải: Cân nặng của mẹ là : 17 ´ 3 = 51 (kg) Cân nặng của hai mẹ con là : 17 + 51 = 68 (kg) Đáp số : 68 kg. - HS lắng nghe và thực hiện. & - Rút kinh nghiệm: Tiết 5: Đạo đức: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (TIẾT 1 ) I / MỤC TIÊU: - HS hiểu : - Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. - Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân. - HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường . . . - HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em : Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi ; biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. Biết báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh về cây trồng, vật nuôi. - Một số bài hát thuộc chủ đề này. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 5’ 1’ 10’ 10’ 6’ 2’ 1) Ổn định t ... o 6’-8’ 1’-2’ 3’-4’ 1’-2’ 2’ 2’ 18-22’ 5’-7’ 7’-10’ 6’-8’ 4’-6’ 1’-2’ 1’-2’ 2’ 2-3L - Cán sự lớp: Tập hợp lớp, báo cáo. - GV : Phổ biến mục tiêu bài học. - Chạy chậm xung quanh sân tập. - Xoay các khớp : vai, hông, đầu gối, cổ chân tay + Chơi trò chơi “Chim về tổ” - Gọi 4 - 6 HS lên thực hiện tung và bắt bóng hai tay. GV nhận xét. - Cả lớp thực hành đồng loạt dưới sự điều khiển của GV và cán sự lớp, GV theo dõi, sửa chữa động tác sai cho HS, động viên kịp thời những em tập đúng kết hợp tổ chức thi đua giữa các tổ. - GV nêu tên động tác giải thích hướng dẫn cách cầmbóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. - Từng hàng lên thực hiện nhưng chỉ tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. - Đứng tại chỗ cá nhân tập luyện, tổ tập luyện, GV theo dõi giúp đỡ HS tập chưa đúng kĩ thuật. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu. - HS chơi trò chơi. GV theo dõi tuyên dương, nhắc nhở. - GV nhận xét HS chơi, biểu dương. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - GV cùng HS hệ thống bài học. - GV nhận xét giờ học. -Về nhà ôn nội dung bài TD phát triển chung. TH 4 hàng ngang & - Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Chính tả: (Nhớ - viết) MỘT MÁI NHÀ CHUNG I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nhớ và viết lại đúng 3 khổ thơ đầu của bài : Một mái nhà chung. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần dễ sai : êt / êch. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 2b. (2 lần) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 5’ 1’ 7’ 13’ 5’ 6’ 2’ 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tìm và ghi ra bảng con 4 tiếng có vần êt / êch. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: Ø Giới thiệu: Hôm nay các em nhớ viết bài Một mái nhà chung. - GV ø ghi đề bài: Ø Hướng dẫn HS nhớ viết: - GV đọc mẫu bài viết. - Gọi 3 HS đọc 3 khổ thơ đầu. - Gọi 3 hS khác đọc thuộc 3 khổ thơ của bài viết. + Những chữ nào trong bài viết được viết hoa - Cả lớp viết bảng con: lá biếc, sóng xanh, nghiêng. 4/ HS viết bài vào vở: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút, cách để vở. . . 5/ Chấm và chữa bài: - Yêu cầu HS nhìn SGK tự chấm bài và ghi lỗi ra lề vở. - GV chấm lại 5 -7 vở để nhận xét. 6/ Luyện tập: Bài 2: Điền vào chỗ chấm : ết / êch. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho 4 tổ, mỗi tổ 4 em thi làm bài ở bảng. - GV nhận xét, đánh giá. - Gọi vài em đọc lại kết quả đúng. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 7/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn thiện bài tập ở vở ; chuẩn bị bài tiếp theo. - HS hát. - HS tìm từ và ghi ra bảng con. - HS theo dõi ở SGK. - 3 HS đọc bài. - Các chữ đầu dòng thơ. - HS viết bảng con. lá biếc, sóng xanh, nghiêng. - HS viết bài vào vở. - HS nhìn SGK và tự chấm bài. - HS nộp bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thi làm bài ở bảng : * Ai ngày thường mắc lỗi Tết đến chắc hơi buồn Ai được khen ngày thường Thì hôm nào cũng Tết. * Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc bài ở bảng. - HS làm bài vào vở. - HS lắng nghe và thực hiện. & - Rút kinh nghiệm: Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 30 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tiếp tục ổn định tổ chức, nề nếp lớp ở vào cuối học kỳ II. - HS có ý thức tôn trọng và tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội qui và nhiệm vụ năm học. - Nhận xét các mặt ưu khuyết điểm trong tuần. - Tổng kết tuần 30 Đề ra kế hoạch tuần 31. - HS phát huy tinh thần phê và tự phê. - Phụ đạo HS yếu. - Giáo dục HS thực hiện theo chủ điểm tháng 4: Hòa bình hữu nghị. - Giáo dục an toàn giao thông cho HS. II/ NỘI DUNG: * Hoạt động tập thể : 1.cho cả lớp sinh hoạt văn nghệ. 2.Tổng kết các mặt hoạt động tuần 30. -Tổ trưởng 4 tổ lần lượt nhận xét các mặt hoạt động của tổ trong tuần 30. - Cán sự các mặt nhận xét hoạt động của tuần 30. -Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp. - GV nhận xét: + Ưu điểm: Qua ba mươi tuần thực học HS đi học chuyên cần, đi học đúng giờ, đầu tóc gọn gàng, ăn mặc đồng phục. ngồi học nghiêm túc, sách vở đầy đủ, có phát biểu xây dựng bài sôi nổi, Có ý thức học tập như em: Tâm Nhi, Aùnh Linh, Kiều My, Hàng Ny, Tuyết Nhi, Trà My, Khánh Linh, Uyên My, Cẩm Ly. - vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, có ý thức giữ gìn môi trường sạch đẹp. Tổ 1 trực nhật tốt. + Tồn tại : Một số em học chưa chăm, còn nói chuyện chưa tập trung nghe giảng bài, chuẩn bị bài chưa chu đáo, còn lơ là ham chơi như em: Thảo Nhi, Duy Lâm, Hoàng Anh, Việt Lãm . . . . 3.Kế hoạch tuần 30: - HS thực hiện theo chủ điểm tháng 4: Hòa bình hữu nghị. - HS tiếp tục duy trì nề nếp học tập, thực hiện “ vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài”, phát biểu xây dựng bài sôi nổi. - Giáo dục HS chăm học, chăm làm, ngoan ngoãn, biết vâng lời ông, bà; cha, mẹ; anh chị; thầy cô. - HS có ý thức thi đua trong học tập. - HS có ý thức về hòa bình hữu nghị với các dân tộc và các nước trên thế giới. - thực hiện truy bài 10’ đầu buổi, thực hiện có kết quả “ Đôi bạn học tập” - Xếp hàng ra vào lớp nhanh,trật tự. HS ra về hàng một. - HS tập thể dục buổi sáng đều đẹp. - Trực nhật sạch sẽ, tổ 1 trực nhật. - Thực hiện tốt an toàn giao thông - Sinh hoạt văn nghệ: HS xung phong hát cá nhân. III/ DẶN DÒ: - Các em về nhà học bài,làm bài, coi bài của tuần 31. Luyện từ và câu: ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đặt và trả lời câu hỏi : Bằng gì ? (Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì ?) - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết 3 câu văn của bài tập 1. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 5’ 1’ 31’ 2’ 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì? - Kiểm tra vở bài tập của tổ 3 và tổ 4. - 2 HS làm miệng bài tập 1 và 3 của bài trước. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: Ø Giới thiệu: Hôm nay các em học Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? Dấu hai chấm. - GVø ghi đề bài: Ø Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: “Bằng gì ?” - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Lần lượt 2 HS , 1 em nêu câu hỏi, 1 em nêu phần trả lời. - GV gạch chân phần trả lời ở câu văn trên bảng. a) Voi uống nước bằng vòi. b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Trả lời các câu hỏi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nêu câu hỏi, HS trả lời. a) Hằng ngày, em viết bài bằng gì ? b) Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì ? a) Cá thở bằng gì ? - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Trò chơi : Hỏi đáp với bạn bằng cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ : Bằng gì ? - Yêu cầu từng cặp 2 HS hỏi – đáp với nhau. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét. Sau đó GV nhận xét và tổng kết trò chơi. Bài 4: Chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV treo bảng phụ lên bảng. - Gọi lần lượt từng em điền dấu câu vào đoạn văn. - GV nhận xét, đánh giá. 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ; xem trước bài mới tuần 31. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát. - Từ ngữ về thể thao. Dấu phấy. - HS trình vở để GV kiểm tra. - 2 HS thực hiện làm bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. Lần lượt 2 HS hỏi đáp trước lớp. a) Voi uống nước bằng gì ? - Voi uống nước bằng vòi. b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng gì ? - Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng gì ? - Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trả lời : - Hằng ngày, em viết bài bằng bút bi. - Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ. - Cá thở bằng mang. - Lần lượt từng cặp hỏi – đáp : - Hằng ngày, bạn đến trường bằng gì ? - Chiếc cặp của bạn được làm bằng gì ? - Bạn có biết vải được làm bằng gì không? - Giấy chúng ta viết được làm bằng gì? . . . . . . . . - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS theo dõi ở bảng phụ. - HS điền dấu hai chấm vào mỗi ô trống. a) Mọi người kêu lên : “ Cá heo!” b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết : chăn màn, gường chiếu, xoong nầu, ấm chén pha trà, . . . c) Đông Nam Á gồm mười một nước là : Bru - nây, Cam - pu - chia, Đông ti - mo, In - đô - nê - xi - a, Lào, Ma - lai - xi - a, Mi - an - ma, Phi - líp - pin , Thái Lan, Việt Nam, Xin - ga - po. - HS lớp nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện. & - Rút kinh nghiệm: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Tài liệu đính kèm: