Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Tiết 1: Toán: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I - Mục tiêu:

- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số(có nhớ không quá hai làn và nhớ không liên tiếp).

BTCL: BT1,2,3.

II - Đồ dùng dạy học:

- Bảng con, phiếu học tập.

 III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
 Thứ hai, ngày 9 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Toán: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I - Mục tiêu:
- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số(có nhớ không quá hai làn và nhớ không liên tiếp).
BTCL: BT1,2,3.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu học tập.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
10'
7'
5'
10'
2'
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Hướng dẫn thực hiện phép tính 14 273 3 = ?
- Viết phép tính.
- Chốt lại kết quả đúng.
14 273 3 = 42 819
c, Thực hành:
Bài 1: 
- Nêu phép tính.
 - Nhận xét, sửa chữa. 
Bài 2: 
- Kẻ bảng, hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt bài. 
Bài 3: 
- Hướng dẫn giải theo hai cách.
- Nhận xét.
Cách 1: Bài giải:
 Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 2 = 3 (phần)
Số thóc chuyển vào kho cả hai lần là:
 27 150 3 = 81450 (kg)
 Đáp số: 81 450 kg.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại các kiến thức đã học, ôn bảng cửu chương.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.	
- Học sinh làm bài tập 3.
- Nêu cách dặt tính và tính.
- Thực hiện ở vở nháp rồi trình bày.
- Đồng thanh lại cách tính.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu bài tập.
- Tóm tắt.
- Làm bài.
- Hai em chữa bài.
 Cách 2: Bài giải:
 Số thóc lần sau chuyển là:
 27150 2 = 54300 (kg)
Số thóc chuyển vào kho cả hai lần là:
 27 150 + 54300 = 81450 (kg)
 Đáp số: 81 450 kg.
——————&——————
Tiết 2: Tập đọc: BÁC SĨ Y - ÉC - XANH
	I - Mục tiêu:
 	- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.(trả lời được các CH1,2,3,4 TRONG sgk).
	II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
10'
10'
10'
4'
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ mới.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc 
 đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Vì sao bà khách ao ước gặp Y-éc -xanh ?
- Bà khách tưởng tượng Y-éc -xanh là người như thế nào ? Thực tế có gì khác ?
- Vì sao bà nghĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp ?
- Những câu nói nào nói lên lòng yêu nước của Y-éc-xanh ?
- Vì sao ông quyết định ở lại Nha Trang ?
- Chốt lại nội dung.
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài mới.
- Đọc bài “Một mái nhà chung”.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Tìm và luyện từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Vì tò mò muốn biết vì sao ông chọn cuộc sống gốc trời chân biển để nghiên cứu.
- Tưởng tượng ông là người sang trọng, quý phái nhưng thực tế ông như người đi tàu hạng ba, chỉ có đôi mắt bí hiểm.
- Vì bà thấy ông không có ý về Pháp.
- Tự nêu.
- Tự do trả lời.
- Đọc bài nêu nội dung.
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc đoạn.
- Thi đọc phân vai.
- Hai em đọc cả bài.
.
——————&——————
Tiết 3: Kể chuyện: BÁC SĨ Y - ÉC - XANH
	I - Mục tiêu:
 - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ.
	II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ .
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1'
35'
4'
 - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
:
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể
- Nhắc nhở, hướng dẫn thêm.
* Lưu ý: Xưng danh cho phù hợp và nội dung câu chuyện.
- Nhận xét chung, đánh giá.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài mới.
- Nhìn sách đọc lại yêu cầu.
- Quan sát tranh và nêu nội dung chính của từng tranh.
- Học sinh kể mẫu đoạn.
- Tập kể nhóm đôi.
- Thi kể nối tiếp đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi kể giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.
——————&——————
Tiết 4: Đạo đức: 
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (Tiết 2)
	I - Mục tiêu:
- Kể lại được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sôngs con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
* Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
 	* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Dự án.
- Thảo luận.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Giấy, màu vẽ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
10'
20'
10'
4'
1 Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi ?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b. Bài giảng:
* HĐ1: Báo cáo kết quả điều tra.
+ Kể tên các loại cây trồng mà em biết ?
+ Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ?
+ Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào ?
+ Em đã làm các việc đó như thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá.
* HĐ2: Đóng vai
Tình huống: 
+Tuấn Anh định tưới cây nhưng Hùng cản: Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới.
Nếu là Anh em sẽ làm gì ?
+ Dương đi thăm ruộng thấy bờ ao nuôi cá nước chảy ào ào. Nếu là Dương, em sẽ làm gì ?
+ Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn. Nếu là Nga, em sẽ làm gì ?
+ Chính rủ Hải đi học tắt qua đám cỏ công viên cho gần. Nếu là Hải, em sẽ làm gì ?
- Kết luận.
* HĐ3: Hát, đọc thơ về chủ đề bài học.
- Nêu yêu cầu.
- Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần cho cuộc sống con người. Vì vậy, em cần bảo về và 
chăm sóc chúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại bài học.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt.
- Vẽ tranh về chủ đề cây trồng, vật nuôi.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- Bình chọn nhóm làm tốt các việc đó.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và bổ sung ý kiến.
- Bình chọn nhóm đóng vai hay.
- Tiến hành.
- Nhận xét, bình chọn.
——————&——————
 Thứ ba, ngày 10 tháng 4 năm 2012
Tiết 1:Theå duïc : 
OÂn ñoäng taùc tung vaø baét boùng caù nhaân 
Troø chôi : “ Ai keùo khoûe
I Muïc tieâu :
- Biết cách tung bắt bóng cá nhân( tung bắt bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay ).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Ñòa ñieåm phöông tieän :
-Saân baõi choïn nôi thoaùng maùt , baèng phaúng , veä sinh saïch seõ saân taäp ñaûm baûo an toaøn luyeän taäp . Chuaån bò coøi, keû saân cho troø chôi , 
III. Leân lôùp :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1'
2'
2'
14'
6'
2'
2'
1.Baøi môùi:
 a/Phaàn môû ñaàu :
-G v nhaän lôùp phoå bieán noäi dung tieát hoïc . 
-Chaïy chaäm treân ñòa hình töï nhieân 100 – 200 m 
-Ñi ñeàu theo nhòp vöøa ñi vöøa haùt .
-Taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung 1 laàn 2 x 8 nhòp.
b/ Phaàn cô baûn :
* OÂn tung vaø baét boùng caù nhaân .
-Höôùng daãn laïi : Hai ngöôøi ñöùng ñoái dieän . Moät em tung boùng , em kia baét boùng .Caû hai em ñeàu tung vaø baét boùng baèng caû hai tay .Tung boùng sao cho boùng bay thaønh voøng cung vöøa taàm baét cuûa baïn cöù nhö vaäy tung qua baét laïi khoâng ñeå boùng rôi xuoáng ñaát caøng nhieàu laàn caøng toát .
-Yeâu caàu oân laïi caùch caàm boùng , tung boùng vaø baét boùng . Caùc em ñöùng taïi choã taäp tung vaø baét boùng moät soá laàn sau ñoù môùi taäp di chuyeån ñeå baét boùng .
*Chôi troø chôi : “ Ai keùo khoûe “.
-Neâu teân troø chôi nhaéc laïi caùch chôi ñeå hoïc sinh naém .
- Yeâu caàu taäp hôïp thaønh caùc ñoäi coù soá ngöôøi baèng nhau 
-Hoïc sinh laàn löôït töøng caëp ra thöïc hieän chôi thöû moät löôït .
-Sau ñoù cho chôi chính thöùc vôùi 3 laàn keùo em naøo ñöôïc hai laàn laø thaéng .
-Nhaéc nhôù ñaûm baûo an toaøn trong luyeän taäp vaø trong khi chôi vaø chuù yù moät soá tröôøng hôïp phaïm qui .
 c/Phaàn keát thuùc:
-Yeâu caàu hoïc sinh laøm caùc thaû loûng.
-Ñi chaäm xung quanh voøng troøn voã tay vaø haùt 
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc .
-Daën veà nhaø oân Baøi theå duïc phaùt trieån chung . 
-Ñoäi hình haøng ngang 
- Ñoäi hình voøng troøn 
——————&——————
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức.
BTCL: BT1,2,3(a); 4.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu học tập.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
7'
10'
7'
7'
3'
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1: 
- Ghi phép tính.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 3:(b)
- Hướng dẫn nhận xét cách thực hiện biểu thức.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Làm mẫu.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức. 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài.	
- Đặt tính và thực hiện.
31625 3 41673 2
- Nêu nhận xét về kết quả.
- Làm bảng con.
- Nêu bài toán.
- Làm bài vào phiếu.
- Chữa bài.
 Bài giải:
 Số dầu cả ba lần lấy là:
 10715 3 = 32145 (lít)
 Số dầu còn lại là:
 63150 - 32145 = 31005 (lít)
 Đáp số: 31005 lít
- Nêu yêu cầu.
- Nêu nhận xét.
- Làm bài và chữa bài.
 - Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày. 
——————&——————
Tiết 3: Tập đọc: BÀI CA TRỒNG CÂY
I - Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, lợi ích và hạn phúc. Mọi người hảy hăng hái trồng cây.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ).
II - Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài thơ.
III - Các ho ... ắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát.
- Học sinh nêu.
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe.
- Tập làm quạt tròn.
——————&——————
Tiết 5: HĐNGLL: Chủ điểm:Hòa bình,hữu nghị	 
 TỔ CHỨC VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 30/4 VÀ 1/5
I - Mục tiêu:
- Giúp học biết lịch sử và ý nghĩa ngày 30/4 và 1/5. 
- Biết học tập tốt, làm tốt mọi công việc để chào mừng ngày 30/4 và 1/5.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tài liệu Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
15'
15'
3'
1. Ổn định tổ chức:
- Bắt bài hát.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Giảng bài:
* HĐ1: Ôn lại lịch sử và ý nghĩa ngày 30/4, 1/5.
- Ngày 30/4 là ngày gì ?
- Ngày 1/5 là ngày gì ?
- Em biết gì về hai ngày này ?
- Giảng về ngày 30/4 và 1/5.
- Chúng ta phải làm gì để chào mừng ngày 30/4 và 1/5 ?
* HĐ2: Tổ chức thi múa, hát về ngày 30/4 và 1/5.
- Nêu yêu cầu, cách tổ chức thi.
- Bình chọn nhóm thắng, thua.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về ôn lại các kiến thức đã học.
- Sưu tầm thêm các bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ, Các anh hùng.
- Học sinh hát.
- Lắng nghe.
- Miền Nam hoàn toàn giải phóng.
- Ngày Quốc tế lao động.
- Tự nêu.
- Lắng nghe.
- Học tập tốt, vâng lời mọi người.
- Các tổ thảo luận chọn các bài hát và hát.
——————&——————
Thứ sáu, ngày 13 tháng 4 năm 2012
Tieát 1: Theå duïc : 
OÂn ñoäng taùc tung vaø baét boùng
– Troø chôi : “ Ai keùo khoûe “.
I Muïc tieâu :
- Biết cách tung bắt bóng cá nhân( tung bắt bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay ).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Ñòa ñieåm phöông tieän :
-Saân baõi choïn nôi thoaùng maùt , baèng phaúng , veä sinh saïch seõ saân taäp ñaûm baûo an toaøn luyeän taäp . Chuaån bò coøi, keû saân cho troø chôi , 
 III. Leân lôùp :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1'
2'
2'
14'
6'
9'
6'
 1.Baøi môùi: 
 a/Phaàn môû ñaàu :
- G v nhaän lôùp phoå bieán noäi dung tieát hoïc . 
- Chaïy chaäm treân ñòa hình töï nhieân 100 – 200 m 
-Ñi thöôøng theo hai haøng doïc sau ñoù chuyeån thaønh ñoäi hình voøng troøn .
-Taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung 1 laàn 2 x 8 nhòp.
- Troø chôi : “ Di – chaïy ngöôïc chieàu theo ñeøn tín hieäu “
b/ Phaàn cô baûn :
* OÂn tung vaø baét boùng theo nhoùm hai ngöôøi
-Höôùng daãn laïi : Hai ngöôøi ñöùng ñoái dieän . Moät em tung boùng , em kia baét boùng .Caû hai em ñeàu tung vaø baét boùng baèng caû hai tay .Tung boùng sao cho boùng bay thaønh voøng cung vöøa taàm baét cuûa baïn cöù nhö vaäy tung qua baét laïi khoâng ñeå boùng rôi xuoáng ñaát caøng nhieàu laàn caøng toát .
-Yeâu caàu oân laïi caùch caàm boùng , tung boùng vaø baét boùng . Caùc em ñöùng taïi choã taäp tung vaø baét boùng moät soá laàn sau ñoù môùi taäp di chuyeån ñeå baét boùng .
*Chôi troø chôi : “ Ai keùo khoûe “.
-Neâu teân troø chôi nhaéc laïi caùch chôi ñeå hoïc sinh naém .
- Yeâu caàu taäp hôïp thaønh caùc ñoäi coù soá ngöôøi baèng nhau 
-Hoïc sinh laàn löôït töøng caëp ra thöïc hieän chôi thöû moät löôït .
-Sau ñoù chôi chính thöùc vôùi 3 laàn keùo em naøo ñöôïc hai laàn laø thaéng .
-Nhaéc nhôù ñaûm baûo an toaøn trong luyeän taäp vaø trong khi chôi vaø chuù yù moät soá tröôøng hôïp phaïm qui .
*Chaïy chaäm 1 voøng saân taäp khoaûng 200 – 300 m
 c/Phaàn keát thuùc:
-Ñi chaäm xung quanh voøng troøn hít thôû saâu .
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc .
-Daën veà nhaø oân tung vaø baét boùng caù nhaân . 
-Ñoäi hình haøng ngang 
- Ñoäi hình voøng troøn 
——————&——————
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
BTCL: BT1,2,3,4.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu bài tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
7'
5'
7'
9'
4'
2'
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Hướng dẫn thực hiện phép chia
28921 : 4
- Hướng dẫn cách chia.
- Viết theo hàng ngang 
28921 : 4 = 7230 (dư 1)
- Nhấn mạnh: Ở lần chia cuối cùng mà số bị chia bé hơn số chia thì viết tiếp 0 ở thương, thương có tận
cùng là 0.
c, Thực hành:
Bài 1: 
- Viết phép tính.
- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Viết lần lượt phép tính.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: 
- Hướng dẫn.
+ Tìm số thóc nếp.
+ Tìm số thóc tẻ.
- Nhận xét.
Bài 4: Tính nhẩm theo mẫu.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh làm bài tập 3.
- Lắng nghe.
- Học sinh đặt tính và tính
28921 4
 09 7230
 12
 01
 1
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài ở bảng con.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài và chữa bài.
- Nêu bài tập.
- Làm vào vở.
- Chữa bài.
 Bài giải:
 Số thóc nếp trong kho là:
 27280 : 4 = 6820 (kg)
 Số thóc tẻ trong kho là:
 27280 - 6820 = 20460 (kg)
 Đáp số: 6820 kg thóc nếp
 20460 kg thóc tẻ.
- Nêu yêu cầu.
- Tính nhẩm lần lượt.
- Nhận xét.
——————&——————
Tiết 3: Tập làm văn: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I - Mục tiêu:
- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em làm gì để bảo vệ môi trường?.
- Viết được đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
* Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Kĩ năng lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng tư duy sáng tạo.
 	* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Trải nghiệm.
- Đóng vai.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh đẹp về cây hoa, cảnh thiên nhiên. Tranh ảnh về môi trường bị huỷ hoại, ô nhiễm.
- Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý; Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp (TV3 tập 1).
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
15'
15'
4'
1. Ổn định tổ chức:
- Đọc lá thư gửi bạn nước ngoài.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Phân tích, hướng dẫn.
+ Cần nắm trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp đã học ở kì I.
+ Điều cần được bàn trong nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
- Chia các nhóm.
- Cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm tổ chức họp hiệu quả.
- Chốt lại, nhắc những điều cần thiết khi tổ chức cuộc họp.
* Em có nhận xét gì về môi trường ở nơi em sống ?
* Em hãy nêu những việc em làm để bảo vệ môi trường ?
Bài 2:
- Hãy nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen những học tích cực.
- Về nhà hoàn thành bài viết vào vở, nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- Chuẩn bị: Kể một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.
- Học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Đọc 5 bước tổ chức cuộc họp ở bảng.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Ba nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Đọc đoạn văn.
- Nhận xét.
——————&——————
Tiết 4: Âm nhạc: ÔN 2 BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ, 
 TiẾNG TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH. 
I - Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Nhạc cụ, băng nhạc, bảng phụ có khuông nhạc.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
15'
10'
5'
4'
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Giảng bài:
* HĐ1: Ôn bài hát “Chị Ong Nâu và em bé”.
- Bắt nhịp.
- Nhận xét.
* HĐ2: Ôn bài hát “Tiếng hát bạn bè mình”.
- Nhận xét.
* HĐ3: Ôn tập các nốt nhạc.
- Dùng khuông nhạc bàn tay cho học sinh luyện tập ghi nhớ tên và vị trí nốt nhạc.
* Trò chơi âm nhạc.
- Cho học sinh thực hiện trò chơi Phân biệt âm sắc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh kể chuyện Chàng Oóc và cấy đàn lia.
- Lắng nghe.
- Lớp ôn lại bài hát.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
- Chia tổ hát nối tiếp và đồng ca.
- Học sinh hát kết hợp phụ hoạ.
- Lớp ôn lại bài hát.
- Học sinh hát theo nhóm kết hợp phụ hoạ.
- Luyện ghi nhớ nốt nhạc.
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng hình nốt.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi.
——————&——————
Tiết 5: Hoạt động tập thể: 	 SINH HOẠT TUẦN 31
	I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua.
	- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
	II - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
1'
18'
15'
3'
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tiến trình:
* Báo cáo hoạt động tuần qua: 
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt 
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 32.
+ Sĩ số: 
- Học sinh dân tộc (Không phép).
+ Học tập: 
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học, không chuẩn bị bài.
 Ví dụ: Hầu như cả lớp.
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. (Hầu hết cả lớp).
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý 
- Hoàn thành chương trình tuần 31.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
- Sách vở dán không đúng quy 
định, chưa bao bọc ở một số em 
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ .
- Bàn ghế thẳng.
- Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. 
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ song xếp hàng chưa nghiêm túc, đùn đẩy nhau.
+ Kế hoạch tuần 32:
- Dạy học tuần 32. 
- Nâng cao chất lượng cuối kì II.
- Tu bổ trang trí lớp học.
- Phụ đạo học sinh yếu.
- Tổ 3 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở học sinh.
- Hát một bài.
- Tổ 1 lên báo cáo tình hình của 
tổ trong tuần.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Hát một bài.
——————&——————
 Thanh, ngày 13 tháng 4 năm 2012
 Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 31.doc