Tiết 91, 92 Tập đọc-kể chuyện
Bác sĩ Y-éc-xanh
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Đọc rõ ràng, rành mạch; biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ nhân loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK)
- Giáo dục Hs tình đoàn kết, thương yêu giữa các dân tộc.
B. Kể Chuyện.
- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.
- HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010. Tiết 91, 92 Tập đọc-kể chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. - Đọc rõ ràng, rành mạch; biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ nhân loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK) - Giáo dục Hs tình đoàn kết, thương yêu giữa các dân tộc. B. Kể Chuyện. Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa. - HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài, - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv viết lên bảng: Y-éc-xanh - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Giúp Hs giải thích các từ mới: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân - Gv nói thêm cho Hs biết về bác sĩ Y-éc-xanh. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv cho hs hình thành nhóm, mỗi nhóm 3 Hs, phân vai (người dẫn truyện, bà khách, Y-éc-xanh). - Gv cho 4 nhóm Hs thi đọc truyện trước lớp theo vai. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs dựa vào các bức tranh để kể lại câu chuyện. - Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh. + Tranh 1: Bà khách ước ao gặp bác sĩ Y-éc-xanh. + Tranh 2: Bà khách thấy bác sĩ Y-éc-xanh thật giản dị. + Tranh 3: Cuộc trò chuyện giữa hai người. + Tranh 4: Sự đồng cảm của bà khách với tình nhân loại cao cả của bác sĩ Y-éc-xanh. - Một Hs kể mẫu đoạn 1. - Gv yêu cầu từng cặp Hs kể. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc đồng thanh. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 3 Hs đọc 3 đoạn trong bài. Hs giải thích từ. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Một Hs đọc cả bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. Hs đọc thầm từng đoạn Hs thảo luận câu hỏi,lên trình bày. Hs nhận xét, chốt lại. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. Hs thi đọc diễn cảm truyện. Một Hs đọc cả bài. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. Hs quan sát tranh. Hs kể đoạn 1. Từng cặp Hs kể chuyện. Một vài Hs thi kể trước lớp. Hs nhận xét. Tiết 151 Toán Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số I/ Mục tiêu: - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). - Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ * HS: bảng con. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân có năm chữ số với số có một chữ số . Phép nhân : 14273 x 3. - Gv viết lên bảng phép nhân 1427 x 3 - Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc. - Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. * Hoạt động 2: Làm bài1, 2. Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Ba Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Bốn Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại * Hoạt động 3: Làm bài 3. - Gv yêu cầu cả lớp làm vào vở. Một Hs lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, chốt lại .PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. Hs đọc đề bài. Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp. Một Hs lên bảng đặt tính. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm vào vở. Ba Hs lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính. Hs nhận xét Hs sửa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs làm bài vào vở. Bốn Hs lên sửa bài và nêu cách tính. Hs chữa bài vào vở. PP: Thảo luận, thực hành. Hs đọc yêu cầu bài toán. Cả lớp làm vào vở. Một Hs lên bảng làm bài. Hs chữa bài đúng vào vở. Tiết 31 Đạo đức Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống con người. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sĩc cây trồng vật nuơi. Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở gia đình nhà trường. - Hs có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Thực hiện chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Tham gia tích cực vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời phiếu bài tập . - Gv yêu cầu Hs chia nhóm, thảo luận và làm bài tập. Bài tập: Viết chữ T vào ô em tán thành và chữ K vào ô em không tán thành. - Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để xử lí tình huống. - Gv yêu cầu các nhóm Hs thảo luận và xử lí các tình huống sau - Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv nhận xét chốt lại. PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. Hs chia nhóm thảo luận và làm bài tập. Các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét PP: Sắm vai, trò chơi. Hs các nhóm làm việc. Các nhóm cử đại diện lên trình bày. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010. Tiết 61 Chính tả Bác Sĩ Y-éc-xanh I/ Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 2 (a/b) - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: Vở, bút. II/ Các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. -Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại PP: Phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa lỗi PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm vào vở. Tiết 152 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số; Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức. - Thực hành tính bài toán một cách chính xác. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ * HS: bảng con. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm bài 1. Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào vở. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv chốt lại Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm bài. Gv nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở. Bốn Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các nhĩm thi làm bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Bốn Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào vở. Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. Hs chữa bài đúng vào vở. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Hs cả lớp làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm bài. Hs sửa bài vào vở. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs làm bài vào vở. Bốn Hs lên sửa bài. Hs chữa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hai nhóm thi đua làm bài. Hs nhận xét. Tiết 61 Tự nhiên-Xã hội Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời I/ Mục tiêu: - Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời. - Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 116 - 117 . * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm. . Cách ... Làm bài 1. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Yêu cầu 3 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. + Yêu cầu Hs nêu rõ phép chia hết và phép chia có dư. - Gv nhận xét. * Hoạt động 3: Làm bài 2, 3. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 3: Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia Hs thành 2 đội A và B. - Gv chia Hs thành 4 nhóm, dán 4 băng giấy lên bảng. Cho Hs chơi trò trơi tiếp sức. - Yêu cầu trong 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến thắng. -Gv nhận xét, tuyên dương. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. Hs đặt tính theo cột dọc và tính. Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của số bị chia. Một Hs lên bảng làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Hs thực hiện lại phép chia trên. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào vở 3 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận, trò chơi. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Hs làm bài. Một Hs lên bảng làm. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm bài vào vở. Bốn nhóm Hs lên bảng thi làm bài. Hs nhận xét. Tiết 62 Tự nhiên-xã hội Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất I/ Mục tiêu: Sử dụng mũi tên để mơ tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất Biết Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất. - vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 118 - 119 . * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 100, 101 và trả lời câu Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhómlên trình bày kết quả làm việc theo nhóm. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt lại * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. . Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Gv giảng cho Hs biết: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. -Gv mở rộng cho Hs biết Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu các Hs vẽ õsơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 SGK trang 119 vào vở rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Gv nhận xét, chốt lại * Hoạt động 3: Trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh . Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Gv chia nhóm và xác định vị trí làm việc cho từng nhóm. - Gv hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu thực hành trò chơi theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình chơi sao cho từng Hs trong nhóm đều được đóng vai Mặt Trăng và đi vòng quanh quả địa cầu theo chiều mũi tên sao cho mặt luôn hướng về quả địa cầu . - Gv nhận xét, chốt lại: Bước 3:. - Gv gọi một Hs lên biểu diễn trước vài lớp. - Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là một nơi tĩnh lặng. PP: Quan sát, thảo luận, thực hành. Hs thảo luận các hình trong SGK. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Vài Hs đứng lên trả lời. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs lắng nghe. Hs trả lời. Hs cả lớp thực hành vẽ sơ đồ vào vở. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs chia nhóm. Hs chơi trò chơi. Một vài Hs lên biểu diễn trước lớp. Hs khác nhận xét bạn biểu diễn. Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2010 Tiết 31 Thủ công LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T.1) I. MỤC TIÊU - Biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp cĩ thể cách nhau hơn một ơ và chưa đều nhau.Quạt cĩ thể chưa trịn. - Học sinh thích làm được đồ chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh qui trình kĩ thuật làm quạt giấy tròn. Mẫu làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để HS quansát. Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp cách các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. Giấy thủ công, sợi chỉ, hồ dán, bút màu, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Mục tiêu : HS nắm được quy trình làm quạt giấy tròn. Làm quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật. Hứng thú với sản phẩm làm đồ chơi. Cách tiến hành : GV giới thiệu mẫu quạt giấy tròn và các bộ phận làm quạt giấy tròn, sau đó cho HS quan sát nhậân xét rút ra điểm giống nhau và khác nhau giữa Làm quạt giấy tròn và gấp quạt đã học ở lớp Một Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu Bước 1 : Cắt giấy. Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô , rộng 16 ô để gấp quạt. Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô , rộng 12 ô để gấp quạt. Bước 2 : Gấp, dán quạt Đặt tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên mặt bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt cho đến hết tờ giấy. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa (H.1) Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất. Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau(H.2). Dùng chỉ buộc chặt hai nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt (H.3) Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. Lấy tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô (H.4a) cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt (H.4b) Bôi hồ đều lên hai nếp gấp ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt (H.5). Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên(H.6) để hai cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy tròn. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (4’) Cô vừa dạy bài gì ? GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kĩ năng thực hành sản phẩm của HS. Một HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn. - Dặn dò : Giờ học sau mang giấy thủ công,kéo, hồ dán để học bài “Làm quạt giấy tròn” HS quan sát, nhận xét . * Giống nhau : giống nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ. * Điểm khác là : + Quạt giấy hình tròn và có cán đẻ cầm. + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng. Làm quạt giấy tròn. 1 HS nhắc lại các bước. Tiết 31 Tập làm văn Thảo luận về bảo vệ môi trường. I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”. -Viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: bút. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. . Bài 1. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv nhắc lại trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. Mời Hs 1 Hs đọc 5 bước tổ chức cuộc họp. - Gv yêu cầu Hs chia thành các nhóm. Mỗi nhóm cử nhóm trưởng diều khiển cuộc họp. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gv yêu cầu các nhóm thi tổ chức cuộc họp. - Gv nhận xét, bình chọn. *Hoạt động 2: Hs thực hành . - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs viết bài vào vở. - Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài . Hs đọc. Hs trả lời. Hs trao đổi, phát biểu. Một em trong nhóm ghi nhanh ý kiến của các bạn.. Các nhóm thi tổ chức cuộc họp. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs viết bài vào vở. Hs đọc bài viết của mình. Hs nhận xét. Tiết 155 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ một chữ số với trường hợp có chữ số 0 ở thương. Giải bài toán bằng hai phép tính. - Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ * HS: bảng con. III/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv cho 3 Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4 Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại Bài 4: - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu các em làm vào vở. - Ba hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào vở. 3 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào vở. 3 Hs lên bảng thi làm bài. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Hs làm bài. Một Hs lên bảng làm. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm bài vào vở Ba Hs lên bảng thi làm bài. Hs nhận xét..
Tài liệu đính kèm: