Tiết : 2
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÁC SĨ Y-ÉC-XANH
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
A. Tập đọc
- Chú ý đọc các từ ngữ: nghiên cứu, im lặng, chân trời vỡ vụn, toa.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y-éc-xanh(sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại), nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
TUẦN 31 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tiết : 1 Chào cờ Tiết : 2 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU A. Tập đọc - Chú ý đọc các từ ngữ: nghiên cứu, im lặng, chân trời vỡ vụn, toa. - Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y-éc-xanh(sèng ®Ĩ yªu th¬ng vµ giĩp ®ì ®ång lo¹i), nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. B. Kể chuyện - Dựa vào tranh minh họa, bíc ®Çu biÕt kĨ l¹i tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn theo lêi kĨ cđa bµ kh¸ch( HS kh¸ giái kĨ l¹i c©u chuyƯn theo lêi cđa bµ kh¸ch) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Aûnh bác sĩ Y-éc-xanh, tranh minh họa bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động 1 : - Gọi 2HS đọc bài “Một mái nhà chung ” và TLCH – SGK. B .Hoạt động 2 : 1.Giới thiệu bài: - Cho xem ảnh bác sĩ Y-éc-xanh và giới thiệu đôi nét về ông. 2. Luyện đọc a) Đọc mẫu toàn bài: b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: + Luyện đọc từ khó: nghiên cứu, vỡ vụn, im lặng. - Đọc từng đoạn trước lớp: + Tìm hiểu từ khó: ngưỡng mộ, dịch hạch, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. + Nha Trang, thành phố ven biển của tỉnh Khánh Hòa. - Đọc từng đoạn trong nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh? + Em thử đoán xem bà khách nghĩ nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào? Trong thực tế vị bác sĩ khác gì so với trí tưởng tượng của bà? - Vì sao bà khách nghĩ rằng Y-éc-xanh quên nước Pháp? - Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh? - Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết địng ở lại Nha Trang vì sao ? (nhiều ý). 4. Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc theo nhóm phân vai. - Thi đọc theo vai. KỂ CHUYỆN. - Gọi 1HS đọc yêu cầu của phẩn kể chuyện SGK. - Dựa vào 4 tranh minh họa, chúng ta kể lại câu chuyện bằng lời của ai? - Vậy khi kể chuyện bằng lời của bà khách cần xưng hô như thế nào? - Yêu cầu HS quan sát để nêu nội dung các bức tranh. - Gọi 4HS khá nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. 3. Kể theo nhóm 4. Kể chuyện - Gọi 4HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp. - GV nhận xét. Gọi 2HS kể lại toàn bộ câu chuyện. C .Hoạt động 3 : - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - 2HS thực hiện. - HS Lắng nghe - HS theo dõi. - HS nối tiếp đọc từng câu. -1HS khác đọc, lớp đọc đồng thanh. - HS nối tiếp đọc từng đoạn. - HS đọc chú giải SGK. - HS nghe giới thiệu về bác sĩ Y-éc-xanh và thành phố Nha Trang. - Đọc theo nhóm bàn và TLCH - Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết tại sao bác sĩ Y-éc-xanh biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. - Bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. -HS phát biểu - Ông muốn trở lại giúp người dân Việt Nam chống lại bệnh tật. - Mỗi nhóm 3 em đọc theo 3 vai: - 3 nhóm thi đọc chuyện theo vai. -1HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS quan sát 4 tranh. - Bằng lời của bà khách. - HS kể lại theo cặp, - 4HS thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét. - ************************************* TOÁN: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Giúp HS: Biết cách nhân số có năm chữ số với số có 1 chữ số . - Aùp dụng phép nhân số có năm chữ số để giải các bài toán có liên quan. - HS yªu thÝch häc To¸n II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A .Hoạt động 1 : - GV nhận xét, cho điểm. B .Hoạt d0ộng 2 : a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài. b) Hướng dẫn thực hiện phép nhân 14273 x 3 - Viết lên bảng: 14273 x 3 - Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân trên? - Ta thực hiện phép tính bắt đầu từ đâu? - Yêu cầu HS tự thực hiện phép nhân trên, và nêu lại cách tính. c) Luyện tập thực hành: Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm, lần lượt từng HS trình bày lại cách tính. - GV nhận xét. Bài 2: Số ? - Các số cần điền vào ô trống là các số như thế nào? - Muốn tìm tích của hai số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm. Bài 3: Giải toán. - Gọi 1HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự phân tích đề, tóm tắt và tìm cách giải. (1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở) - GV chữa bài và cho điểm. - Bài toán thuộc dạng toàn gì? . C .Hoạt động 3 : - Yêu cầu HS nêu lại cách tính và thực hiện phép tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. - Về luyện tập them dạng toán đã học. - Nhận xét tiết học. - 1HS nêu qui tắc. - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp. - Nghe giới thiệu. - 1HS đọc phép nhân. 14273 x 3 - Từ hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. 14273 x 3 42819 - 2HS lên bảng, lớp làm SGK. 21526 40729 x 3 x 3 - 1HS đọc yêu của của đề. - - 1HS làm trên bảng, lớp làm vào SGK. - 1HS đọc. + Bài tập cho biết gì? + Bài tập hỏi gì? Tóm tắt - 2HS nêu. ************************************** ĐẠO ĐỨC: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG - VẬT NUÔI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. HS hiểu. - Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. 2. Biết chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường. 3. Biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em. - Đồng tình ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. - Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi páh hoại cây trồng, vật nuôi. II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN - Vở BT Đạo Đức. - III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu. - GV đọc lần lượt từng câu hỏi. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Kiểm tra nhiệm vụ đã giao về nhà: “Điều tra về chăm sóc cây trồng và vật nuôi ở gia đình, nhà trường”. - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn về kết quả điều tra. N1: Khi nuôi lợn ta phải làm gì? N2: Nêu cách chăm sóc cây trồng và hoa? N3: Chăm sóc cây và hoa ở nhà? N4: Chăm sóc hoa và cây ở trường? GV kết luận -- Gọi HS đọc lại 4 tình huống trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn về 4 tình huống. Hoạt động 3: Sưu tầm bài hát, thơ, kể chuyện, và việc chăm só cây trồng và vật nuôi. - VD: Bài thơ: Chăm vườn hoa Bài hát: Em đi giữa biển vàng. Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - GV phát 4 phiếu lớn cho 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu, sau khó dán lên bảng lớp. - Nêu cách chơi, luật chơi. - Yêu cầu cả lớp đánh giá, nhận xét kết quả của các nhóm. 3. Giáo viên tổng kết khen các nhóm khá nhất. Kết luận chung: - - Nhận xét giớ học. - Cả lớp cùng thực hiện. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. - Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo cho giáo viên. - HS thảo luận (5’) - Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét. Hoạt động 2: Đóng vai - HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Từng nhóm lên đóng vai, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. - HS tìm các bài thơ, bài hát thi đua 4 nhóm. - HS nhận phiếu và thực hiện theo yêu cầu.. - HS chơi theo yêu cầu. ******************************************************************** Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Chú ý các từ ngữ: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên - BiÕt ng¾t nhÞp ®ĩng khi ®äc c©c khỉ th¬, dßng th¬. - Hiểu điều bài thơ muốn nói: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. 3. Học thuộc lòng bài thơ. - Gi¸o dơc HS ý thøc b¶o vƯ m«I trêng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Tranh minh họa bài đọc SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A .Hoạt động 1 : - Gọi 3HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện bác sĩ Y-éc-xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B .Hoạt động 2 : 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. 2. Luyện đọc: a) Đọc mẫu toàn bài: b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ: + Luyện đọc từ khó: rung cành cây, lay lay - Đọc từng khổ thơ + Hiểu nghĩa từ khó: - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu đọc cả bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cây xanh mang lại những gì cho con người? - Hạnh phúc của người trồng cây là gì? - Tìm những từ ngữ được lặp đi lạp lại trong bài thơ? Nêu tác dụng của chúng? 4. Học thuộc lòng bài thơ - YC học thuộc bài thơ. - YC HS thi đọc thuộc từng khổ thơ,cả bài. 5. Củng cố, dặn dò - Các em hiểu điều gì qua bài thơ? - Về nhà học thuộc lòng bài thơ, tìm hiểu tên các nước trên thế giới, quan sát bản đồ, hoặc quả địa cầu. - Nhận xét tiết học. -3HS thực hiện. - HS theo dõi SGK. - Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. - 1HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh. - 5 HS đọc nối tiếp. - HS đọc chú giải SGK - 1à2HS đặt câu. - HS đọc theo nhóm bàn. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Tiếng hót mê say ..trên vòm cây. - Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá. - Bóng mát, hạnh phúc được . ..lên từng ngày. - Được mong chờ cây lớn, lớn lên hằng ngày ... l¹i kiÕn thøc g×? + Muèn t×m thõa sè cha biÕt lµm nh thÕ nµo? + Muèn t×m sè chia cÇn lµm ra sao? Bµi 3: Mét m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt cã diƯn tÝch lµ 9450 m2, chiỊu réng m¶nh ®Êt lµ 9m. TÝnh chu vi m¶nh ®Êt ®ã. Bµi 4: May 5 c¸c ¸o th× ph¶i ®¬m 30 c¸i khuy ¸o. Hái cã 5400 c¸i khuy th× ®¬m ®ỵc cho bao nhiªu c¸i ¸o? - Häc sinh ®Ỉt tÝnh vµo b¶ng con. - Nªu c¸ch thùc hiƯn tõng phÐp tÝnh. - Nªu tªn thµnh phÇn cđa X trong tõng phÐp tÝnh. - Tr×nh bµy bµi lµm vµo vë. -...sè chia thõa sè cha biÕt. .............. - X¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi. - Nªu miƯng c¸ch t×m sè ®o chiỊu dµi m¶nh ®Êt. - Lµm bµi vµo vë. - §äc bµi to¸n. - Nªu d¹ng to¸n. - Lµm bµi. - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. 3- Cđng cè - DỈn dß: - NhËn xÐt giê häc. ************************************************** Tiếng Việt:(NC) LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN 30 YCCĐ: Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nướic ngồi bày tỏ tình thân ái lá thư trình bày đúng hình thức một bức thư . Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ơn tập kiến thức cũ -GV chấm 6 bài viết ở tuần trước. -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (30/) Tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập: MT: Rèn kĩ năng viết: -Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ ở nước ngồi để làm quen và bày tỏ tình thân ái. -Lá thư trình bày đúng thể thức; đủ ý; dùng từ đặt câu đúng; thể hiện tình cảm với người nhận thư. PP: Thảo luận, hỏi đáp, đàm thoại PP: Thảo luận, hỏi đáp, đàm thoại ĐD: Vở nháp -HS nhắc lại đề tập làm văn của tiết tập làm văn trước. GV ghi đề bài lên bảng. -HS đọc nội dung của bài: 2 em, cả lớp đọc thầm theo bạn. -1 HS giải thích yêu cầu của bài tập. -GV chốt: +Cĩ thể viết thư cho một bạn nhỏ nước ngồi mà các em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh, hoặc qua các bài đọc giúp các em hiểu thêm về nước bạn. Người bạn nước ngồi này cũng cĩ thể là người bạn trong tưởng tượng của em. Cần nĩi rõ bạn đĩ là người nước nào. Nĩi được tên của bạn thì càng tốt. +Nội dung thư phải thể hiện: Mong muốn làm quen với bạn (để làm quen, cần phải tự giới thiệu mình là ai, người nước nào; thăm hỏi bạn...) Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngơi nhà chung: Trái đất. -GV treo bảng phụ viết hình thức trình bày 1 lá thư cho HS đọc. -HS viết thư vào giấy rời. -HS nối tiếp nhau đọc thư. Gv chấm 3 bài viết hay. -HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư. Hoạt động 2: (4/) Củng cố, dặn dị: -GV nhận xét tiết học. -GV giao nhiệm vụ: +Về tiếp tục hồn chỉnh lá thư để gửi qua đường bưu điện. +Chuẩn bị bài sau: Thảo luận về bảo vệ mơi trường. ******************************************* ThĨ dơc: GV chuyªn d¹y *************************************************************************************************** Thø n¨m ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2011 To¸n + ¤n : Nh©n sè cã n¨m ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè I. Mơc tiªu - Cđng cè phÐp nh©n sè cã 5 ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n. - RÌn KN tÝnh vµ gi¶i to¸n cho HS - GD HS ch¨m häc to¸n. II -§å dïng GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT HS : SGK III -C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1/ Tỉ chøc: 2/LuyƯn tËp *Bµi 1: - §äc ®Ị? - Gäi 2 HS thùc hiƯn tÝnh trªn b¶ng - NhËn xÐt, sưa sai. *Bµi 2: §äc ®Ị? - C¸c sè cÇn ®iỊn vµo « trèng lµ nh÷ng sè ntn? - Muèn t×m tÝch hai sè ta lµm ntn? - Gäi 3 HS lµm trªn b¶ng - ChÊm bµi, nhËn xÐt. *Bµi 3: - §äc ®Ị? - Gäi 1 HS lµm trªn b¶ng Tãm t¾t 5 kho: 50500kg g¹o 7 kho: ...? kg - ChÊm bµi, nhËn xÐt. 3/Cđng cè: - Nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ thø tù thùc hiƯn phÐp nh©n sè cã 5 CS víi sè cã 1 ch÷ sè ? - DỈn dß: ¤n l¹i bµi. - H¸t - TÝnh - Líp lµm nh¸p 25760 23119 50711 x x x 4 5 2 103040 115595 101422 - §iỊn sè vµo « trèng - Lµ tÝch cđa hai sè ë cïng cét víi nhau - Thùc hiƯn phÐp nh©n - Líp lµm phiÕu HT Thõa sè 19091 13070 10709 Thõa sè 5 6 7 TÝch 95455 78420 74963 - §äc - Líp lµm vë Bµi gi¶i Sè thãc cđa 1 kho lµ: 50500: 5 = 10100( kg) Sè thãc cđa 7 kho lµ: 10100 x 7 = 70700 ( kg) §¸p sè: 70700 kg g¹o - HS nªu ******************************************* TiÕng viƯt + §Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái b»ng g× ? DÊu hai chÊm. I. Mơc tiªu - TiÕp tơc «n ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái b»ng g× ? - ¤n c¸ch dïng dÊu hai chÊm. II. §å dïng GV : B¶ng phơ. HS : Vë III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß A. KiĨm tra bµi cị - KÕt hỵp trong bµi míi B. Bµi míi a. H§1 : ¤n ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái b»ng g× ? + GV treo b¶ng phơ + T×m bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái b»ng g× ? - Chĩng em viÕt b»ng bĩt ch×. - ChiÕc bµn em ngåi häc ®ỵc lµm b»ng gç xoan cã nhiỊu v©n rÊt ®Đp. - Chim bay ®ỵc b»ng c¸nh. - GV HD HS g¹ch ch©n bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái b»ng g× ? b. H§2 : Chän dÊu c©u ®iỊn vµo « trèng - Ngùa cha thÊy thÕ, b¶o - Bèng chĩ cã c¶m gi¸c víng víng ë ch©n vµ giËt m×nh th¶ng thèt - Con ngùa rĩt ra ®ỵc bµi häc quý gi¸ C. C. Cđng cè, dỈn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn HS vỊ nhµ «n bµi. - HS ®äc c¸c c©u trªn b¶ng phơ - 3 em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm bµi vµo vë - NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. + Lêi gi¶i : - Chĩng em viÕt b»ng bĩt ch×. - ChiÕc bµn em ngåi häc ®ỵc lµm b»ng gç xoan cã nhiỊu v©n rÊt ®Đp. - Chim bay ®ỵc b»ng c¸nh. + HS lµm bµi vµo phiÕu 1 em lªn b¶ng lµm ***************************************** ThĨ dơc: GV chuyªn d¹y ********************************************************************** Tiếng việt : ( tự học ) ƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU YCCĐ: Biết làm các bài tập về tìm bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì .Biết dùng dấu hai chấm . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (4/) MT: Ơn kiến thức đã học PP: Thực hành, Hỏi-Đáp ĐD: SGK -Một số HS nối tếp đọc và làm bài tập 2 và 3. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) Thực hành MT:+Ơn luyện cách đặt câu hỏi bằng gì? Tìm bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì? trả lời đúng các câu hỏi bằng gì? Và thực hành trị chơi hỏi đáp cĩ sử dụng câu hỏi bằng gì? PP: Hỏi đáp, thực hành ĐD: Bảng phụ viết sẵn các BT. GV ghi tên bài lên bảng. Bài 1: Điền từ ngữ chỉ hoạt động nhân dân khắp thế giới cùng làm vào từng chỗ trống cho phù hợp: Chống chiến tranh, gìn gĩư hồ bình, bảo vệ mơi trường. ............................................................................ -HS đọc yêu cầu bài tập Thảo luận nhĩm đơi, làm bài vào phiếu. -GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Đặt cau hỏi cho mỗi bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau: a. Những ngơi nhà được làm bằng tranh tre. b. Mẹ ru con bằng những điệu hát ru. c. Nhân dân thế giới giữ gìn hồ bình bằng tình đồn kết hữu nghị. Bài 3: Điền tiếp vào chỗ trống bộ phận câu chỉ phương tiện trong mỗi câu sau: a. Chúng em quét nhà bằng... b. Chủ nhật trước em đi tham quan Bến Nhà Rồng bằng... -HS làm, GV quan sát giúp đỡ. -HS đọc cả bài, GV nhận xét. Hoạt động 2: (15/) Luyện tập MT: Bước đầu cho HS nắm được cách dùng dấu hai chấm. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK Bài 4: Điền dấu hai chấm vào chỗ trống thích hợp trong đoạn sau: Học sinh trường em đã làm nhiều việc tốt để hưởng ứng tuần lễ bảo vệ mơi trường làm vệ sinh trường lớp, trồng cây ở vườn trường, diệt bọ gậy ở bể nước chung. HS thảo luận nhĩm 2 để làm bài tập. -Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: (5/) Củng cố, dặn dị: Nêu nội dung của bài? HS trả lời. -GV nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Các hoạt động cụ thể 1.Hoạt động 1: (20/) MT: Đánh giá tuần trước PP: Thảo luận, đàm thoại, quan sát B1: Lớp sinh hoạt văn nghệ. B2: Lớp trưởng điều khiển - GV quan sát giúp đỡ. - GV nêu vấn đề để các tổ thực hiện: * Các tổ tự sinh hoạt phê bình, tuyên dương đánh giá các bạn các bạn trong tổ của mình theo 10 tiêu chí cơ bản sau. Mỗi tiêu chí được tính một điểm, nếu khơng thực hiện tốt tiêu chí nào thì trừ đi 1 điểm. 1. Học bài và làm bài tập đầy đủ. 2. Đi học đúng giờ. 3. Hăng say phát biểu xây dựng bài. 4. Khơng nĩi chuyện trong gìơ học. 5. Khơng ăn quà vặt. 6. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 7. Vệ sinh trường lớp chăm chỉ. 8. Chữ viết sạch đẹp. 9. Đồn kết với bạn bè. 10. Đồ dùng học tập đầy đủ. B3: GV nhận xét chung: - GV dựa vào các tiêu chí trên để đánh giá xếp loại thi đua của từng em trong tuần. Hoạt động 2: (15/) MT: Kế hoạch cho tuần tới. PP: Thuyết trình - Nĩi lời hay làm việc tốt - GV nhắc nhỡ những em hay quên sách vở nhớ mang sách vở đi học đầy đủ. Về nhà nhớ học bài và làm bài tập. - Hồn thành tốt các bài học trong ngày. - Chú ý trong giờ học: - Thực hiện tốt an tồn giao thơng. - Chấp hành tốt nội quy của nhà trường. - Tiếp tục nộp các khoản tiều cịn thiếu - Dặn tổ trực nhật tuần sau. Hoạt động ngồi giờ: HỘI VUI HỌC TẬP. Tiết Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1: (15/) MT: HS vui chơi cac hát, đánh giá kết quả trong tháng. PP: Thuyết trình, trị chơi ĐD: Tranh, ảnh minh hoạ *Bước 1: GV nêu nội dung yêu cầu. -Lớp sinh hoạt văn nghệ. *Bước 2: Các tổ báo cáo ttổng kết đợt thi đua học tập và lao động của tổ trong tháng vừa qua. -Lớp bình chọn cá nhân và tổ cĩ nhiều thành tích xuất sắc. Hoạt động 2: (15/) MT: giúp HS nhận thấy được những điểm tốt của bạn mình để cùng nhau học hỏi, rút kinh nghiệm. PP: Thảo luận quan sát ĐD: tranh ảnh, chuyện về học tập. *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Các tổ tự sinh hoạt theo tổ của mình theo những nội dung sau. +HS trưng bày những quyển vở viết đẹp trong tổ cho các bạn cùng xem +Đọc những bài tập làm văn hay cho cả tổ cùng nghe. +Nêu bí quyết để học bài cũ nhanh thuộc. +Nêu bí quyết để khi làm bài luơn luơn đạt điểm cao. + Nêu bí quyết vì sao mình tiếp thu bài tốt. + Nêu những bí quyết để giúp mình học giỏi.... -HS trình bày như những bạn khác chú ý lắng nghe. -Giáo viên theo dõi, nhắc nhở HS giữ trật tự. *Bước 2: GV tuyên dương những cá nhân, đơi bạn biết giúp đỡ nhau trong học tập để cùng tiến bộ. Hoạt động 4: (5/) Củng cố dăn dị -GV nhận xét tiết học. -GV nhắc nhở HS rút kinh nghiệm để về nhà học tốt hơn, cùng giúp đỡ nhau để học tập cùng tiến bộ.
Tài liệu đính kèm: