Tiết 1: HĐTT: Chào cờ
Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: Người đi săn và con vượn
I. Mục tiêu:
1. TĐ: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND, ý nghĩa: giết hại thú rừng là tội ác ; cần có ý thức bảo vệ môi trường ( trả lời được các CH1,2,3,4,5 )
2. KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn , dựa theo tranh minh họa (SGK). HS khá , giỏi kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc (SGK)
III. Các hoạt động dạy học
TuÇn 32 Thø 2 ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2010 TiÕt 1: H§TT: Chµo cê TiÕt 2,3: TËp ®äc + KÓ chuyÖn: Ngêi ®i s¨n vµ con vîn I. Mục tiêu: 1. TĐ: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ . - Hiểu ND, ý nghĩa: giết hại thú rừng là tội ác ; cần có ý thức bảo vệ môi trường ( trả lời được các CH1,2,3,4,5 ) 2. KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn , dựa theo tranh minh họa (SGK). HS khá , giỏi kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc (SGK) III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 2' 23' 10' 40' 15' 25' 2' TIẾT 1: A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời các câu hỏi về bài: Con Cò B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? - GV chỉ vào tranh phóng to: Rồi mũi tên của người thợ săn sẽ phóng ra. Chuyện đau lòng gì sẽ xảy ra. Các em hãy theo dõi bài đọc hôm nay 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu - GV đọc toàn bài một lượt chú ý thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung của từng đoạn. + Đoạn 1: Giới thiệu bác thợ săn tài giỏi, đọc với giọng chậm chạp, khoai thai. + Đoạn 2: Giọng hồi hộp, nhấn giọng các từ giật mình, căm giận, không rời. + Đoạn 3: Giọng cảm động, xót xa + Đoạn 4: Giọng buồn rầu, ân hận b. Đọc từng câu - GV viết sẵn các từ khó: x¸ch ná, l«ng x¸m, nghiÕn r¨ng, bÎ g·y ná., yêu cầu học sinh đọc. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài, theo dõi và chỉnh sữa lỗi phát âm của HS c. Đọc từng đoạn - GV gọi 4 học sinh đọc bài tiếp nối theo đoạn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng các câu khó. - Nhắc học sinh những câu khác ngắt giọng ở đúng vị trị các dấu câu. Nghỉ hơi lâu ở cuối mỗi đoạn. - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. Cho HS quan sát tranh vẽ cái nỏ và nắm bùi nhùi. - Giáo viên gọi 4 học sinh khác yêu cầu tiếp nhau đọc bài theo đoạn lần 2 d. Luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. e. Đọc trước lớp. - Gọi 4 học sinh bất kì yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn. 3. Tìm hiểu bài + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? + Khi bị trúng tên của người thợ săn, vượn mẹ đã nhìn bác ta với ánh mắt như thế nào ? + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ? + Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn đã làm gì ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? Giáo viên: Câu chuyện muốn khuyên con người phải biết yêu thương và bảo vệ các loài vật hoang dã, bảo vệ môi trường. TIẾT 2 4. Luyện đọc lại bài - Giáo viên đọc mẫu đoạn 2,3 ( hoặc gọi 1 học sinh khá đọc ) - Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức cho 3 đến 5 HS thi đọc đoạn 2, 3 - Nhận xét cho điểm học sinh KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện trang 114/SGK 2. Hướng dẫn kể chuyện - Chúng ta phải kể lại tõng ®o¹n câu chuyện bằng lời của ai ? - Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào truyện. Vậy khi kể lại truyện bằng lời của bác thợ săn chúng ta cần xưng hô như thế nào ? - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát để nêu nội dung tranh các bức tranh. - GV gọi 4 HS khá, yêu cầu tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn truyện theo tranh. - Nhận xét 3. Kể theo nhóm - Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 học sinh, yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau kể tõng ®o¹n chuyện trong nhóm. 4. Kể chuyện - Giáo viên gọi 4 học sinh kể tiếp nối câu chuyện trước lớp. - Giáo viên nhận xét - Gọi 1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện 5. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Bài sau: Mè hoa lượn sóng. - 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên - Tranh vẽ hai mẹ con nhà vượn đang ôm nhau. Xa xa, một bác thợ săn đang giương nỏ bắn vượn mẹ. - Theo dõi giáo viên đọc bài mẫu và đọc thầm theo. - Luyện phát âm từ khó. - Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm. Mỗi học sinh đọc 1 câu. (Đọc khoảng 2 lần như vậy) - 4HS đọc, lớp theo dõi bài trong SGK - 3 – 5 HS luyện đọc cá nhân các câu: + Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta / thì hôm ấy coi như tận số.// + Bác nhẹ nhàng rút mũi tên / bắn trúng vượn mẹ.// + Bác cắn môi / bẻ gãy nỏ / và lẳng lặng quay gót ra về.// - học sinh đọc chú giải - 4 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài và nhận xét. - Mỗi nhóm 4 học sinh lần lượt đọc một đoạn trước nhóm, học sinh cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa cho nhau. - 4 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK + Chi tiết: Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số cho thấy bác thợ săn rất tài giỏi. + Vượn mẹ nhìn về phía người thợ săn bằng đôi mắt căm giận. + Học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời: Vượn mẹ căm ghét người đi xe./ Vượn mẹ thấy người đi săn thật độc ác, đã giết hại nó khi nó đang cần sống để chăm sóc con. + Trước khi chết, vượn mẹ đã cố gắng chăm sóc con lần cuối. Nó nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, nó nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. + Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về. Từ đó, bác không bao giờ đi săn nữa. + 5 – 6 học sinh phát biểu: Không nên giết hại động vật. Cần bảo vệ động vật hoang dã và môi trường. Giết hại động vật là độc ác./ - Học sinh theo dõi bài đọc mẫu - Mỗi học sinh đọc một lần đoạn 2, 3 trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho nhau. - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi - Bằng lời của bác thợ săn. - Xưng là “ tôi “ - 4 học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: + Tranh 1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng. + Tranh 2: Bác thợ săn thấy hai mẹ con nhà vượn ôm nhau trên tảng đá. + Tranh 3: Cái chết thảm thương của vựơn mẹ. + Tranh 4: Nỗi ân hận của bác thợ săn. - 4 HS khá kể - Tập kể theo nhóm, các học sinh trong nhóm theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho nhau. - 4 học sinh kể tiếp nối câu chuyện trước lớp. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. TiÕt 4: To¸n: LuyÖn tËp chung I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số năm chữ số với số có một chữ số. - Củng cố về kĩ năng giải bài toán có lời văn II. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 30’ A. KiÓm tra bµi cò §Æt tÝnh råi tÝnh : 34761 : 4 65194 : 5 - Giáo viên nhận xét B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia các số có năm chữ số với số có một chữ số vµ gi¶i to¸n cã phÐp nh©n (chia).. 2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1 : §Æt tÝnh råi tÝnh: 10715 21542 48729 6 ´ 6 ´ 3 07 8121 64290 64626 12 09 30755 5 3 07 6151 25 05 0 - Giáo viên nhận xét Bµi 2: Nhà trường mua về 105 hộp bánh, mỗi hộp bánh có 4 cái bánh. Số bánh này được chia hết cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái. Hỏi số bạn được chia bánh. - Bài toán cho biết gì ? - HS thùc hiÖn yªu cÇu vµo b¶ng con - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 học sinh đọc đề bài - ë mçi phÇn a, b: 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào bảng con. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 học sinh đọc đề bài Tóm tắt Có: 105 hộp bánh Một hộp có: 4 bánh Một bạn được: 2 bánh Số bạn có bánh:.bạn ? - có 105 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh. Số bánh này được chia hết cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái. - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tính số bạn được chia bánh ta làm thế nào - Có cách nào khác không ? - Giáo viên giải thích về 2 cách làm trên, sau đó gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm theo 1 cách. - Giáo viên nhận xét - số bạn được chia bánh. - Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn được nhận. - Có thể tính xem mỗi hộp chia được cho bao nhiêu bạn, sau đó lấy kết quả nhân với số hộp bánh. - cả lớp làm bài vào vở . - 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm theo 1 cách. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. Bµi 3: Mét hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng: 1/3 chiều dài. Tính diện tích của hình chữ nhật ? - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài toán. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hãy nêu cách tính diện tích của hình chữ nhật? - Vậy để tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải đi tìm gì trước ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài Bµi gi¶i Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 ´ 4 = 48 (cm²) §¸p sè: 48 cm². - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - 1 học sinh đọc đề bài Tóm tắt : Chiều dài: 12cm Chiều rộng: 1/3 chiều dài Diện tích:..cm2 ? - Tính diện tích của hình chữ nhật. - 1 học sinh nêu trước lớp - Tìm độ dài của chiều rộng hình chữ nhật. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở . - Cả lớp theo dõi và nhận xét. 2’ C. Cñng cè – dÆn dß - Nªu c¸ch tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt - GV nhËn xÐt, dÆn dß - HS nh¾c l¹i Thø 3 ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2010 TiÕt 1: To¸n: Bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vÒ ®¬n vÞ (tiÕp theo) I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 17’ 16’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 4/166 - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục học cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 2. Hướng dẫn giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị: Cã 35 l mËt ong ®ùng ®Òu vµo 7 can. NÕu cã 10 l mËt ong th× ®ùng ®Òu vµo mÊy can nh thÕ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Theo em, để tính được 10l đổ được đầy mấy can trước hết chúng ta phải tìm gì ? (Nếu HS không trả lời được thì GV nêu ) - GV: Tính số lít trong 1 can như thế nào ? - GV nêu: Biết được 5 lít mật ong thì được trong 1 can, vậy 10l mật ong sẽ đựng trong mấy can ? - Giáo viên giảng lại bước tính trên. - Giáo viên yêu cầu tãm t¾t, trình bày bài giải Tóm tắt 35l: 7 can 10l:can ? - Trong bài toán trên, bước nào được gọi là bước rút về đơn vị ? - Cách giải bài toán này có điểm gì khác với các bài toán c ... ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c. Viết bảng - Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng: Đồng Xuân. Giáo viên chỉnh sửa chữ viết cho học sinh. 4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng a. Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. b. Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? c. Viết bảng. - Yêu cầu học sinh viết từ: Tốt, gỗ, Xấu. 5. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - Cho học sinh xem bài viết mẫu trong vở tập viết 3, tập hai. - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh - Thu và chấm 5 đến 7 bài. 6. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn: Học sinh về nhà hoàn thành bài viết trong vở tập viết 3 - 1 học sinh đọc - 2 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con. - Có các chữ hoa: Đ, X, T - HS cả lớp cùng viết vào bảng con. 3 học sinh lên bảng lớp viết - Học sinh nêu quy trình viết chữ viết hoa X đã học ở lớp 2, cả lớp nhận xét. - Học sinh đổi chỗ ngồi, 1 học sinh viết đúng, viết đẹp hướng dẫn 1 học sinh viết chưa đúng, chưa đẹp viết lại chữ viết hoa X. - 2 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. - 2 học sinh đọc: Đồng Xuân - Chữ Đ, X, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng 1 con chữ o - 3 học sinh lên bảng viết. Học sinh dưới lớp viết vào bảng. - 3 học sinh đọc: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người. - Chữ T, X, g, h cao 2 li rưỡi, các chữ t, đ, p cao 2 li, chữ s cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - 2 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con. - Học sinh viết: + 1 dòng chữ X, cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Đ, T, cỡ nhỏ + 1 dòng Đồng Xuân, cỡ nhỏ + 1 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. Thø 6 ngµy 30 th¸ng 4 n¨m 2010 TiÕt 1: To¸n: LuyÖn tËp chung I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Củng cố về kĩ năng tính giá trị của biểu thức số - Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. Kiểm tra bài cũ : Bài tập 2 VBT - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - 1 học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi và nhận xét. 1’ 30’ B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức số và giải bài toán có liên quan để rút về đơn vị. 2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1 : TÝnh: a) (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b) (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42864 c) 14523 – 24964 : 4 = 14523 - 6241 = 8282 d) 97012 – 21506 x 4 = 97012 - 86024 = 10988 - GV nhËn xÐt, y/c HS nªu c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc - HS ®äc yªu cÇu - HS lµm bµi vµo vë - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - Hs nªu Bµi 3: Tæ trëng mét tæ s¶n xuÊt ®· nhËn 75 000 ®ång tiÒn thëng vµ chia ®Òu cho 3 ngêi trong tæ. Hái 2 ngêi th× nhËn ®îc bao nhiªu tiÒn thëng ? Bµi gi¶i Sè tiÒn thëng mçi ngêi nhËn ®îc lµ: 75000 : 3 = 25000 (®ång) Sè tiÒn thëng hai ngêi nhËn ®îc lµ: 25000 x 2 = 50000 (®ång) §¸p sè: 50000 ®ång. - GV nhËn xÐt, chèt bµi gi¶i ®óng - 1 HS ®äc yªu cÇu, nªu tãm t¾t: - Tãm t¾t: 3 ngêi: 75 000 ®ång 2 ngêi:®ång? - HS lµm bµi vµo vë - 1 HS lµm vµo b¶ng phô, g¾n b¶ng - HS kh¸c nhËn xÐt Bµi 4 : Mét h×nh vu«ng cã chu vi 2dm 4cm. Hái h×nh vu«ng ®ã cã diÖn tÝch lµ bao nhiªu x¨ng- ti- mÐt vu«ng? Bµi gi¶i 2dm 4cm = 24cm §é dµi c¹nh h×nh vu«ng lµ:24 : 4 = 6 (cm) DiÖn tÝch cña h×nh vu«ng ®ã lµ: 6 x 6 = 36 (cm²) §¸p sè: 36 cm². - GV nhËn xÐt, chèt bµi gi¶i ®óng - 1 HS ®äc yªu cÇu - HS lµm bµi vµo vë - 2 HS ch÷a miÖng, nªu quy t¾c tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt - HS kh¸c nhËn xÐt 1’ C. Cñng cè – dÆn dß - NÕu cßn thêi gian cho HS lµm BT2 - GV nhËn xÐt, dÆn dß TiÕt 2: ChÝnh t¶: (Nghe-viÕt) H¹t ma I. Môc tiªu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ . - Làm đúng BT(2) a / b II. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 23’ 10’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ:Gọi 1 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp: lãng l¸nh - Nhận xét cho điểm học sinh. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết bài thơ: “ Hạt mưa “ và tìm, viết các từ hoặc v/d theo nghĩa cho sẵn. 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung bài viết - Giáo viên đọc bài thơ lần 1 - Hỏi: Những câu thơ nói lên tác dụng của hạt mưa ? - Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ? b. Hướng dẫn cách trình bày. - Bài thơ có mấy khổ ? Cách trình bày như thế nào cho đẹp ? - Các dòng thơ được trình bày như thế nào ? c. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được. - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho học sinh d. Viết chính tả. e. Soát lỗi. g. Chấm bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: T×m vµ viÕt c¸c tõ: Chøa tiÕng b¾t ®Çu b»ng l hoÆc n, cã nghÜa nh sau: - Tªn mét níc l¸ng giÒng ë phÝa t©y níc ta: Lµo. - N¬i tËn cïng ë phÝa nam tr¸i ®Êt, quanh n¨m ®ãng b¨ng: Nam Cùc. Mét níc ë gÇn níc ta, cã thñ ®« lµ B¨ng Cèc: Th¸i Lan.. 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học -Dặn: HS nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài cho đúng. - Học sinh viết - Lớp nhận xét - Theo dõi GV đọc, 1 học sinh đọc lại - Hạt mưa đến là nghịch - Có hôm chẳng cần mây. - Bài thơ có 3 khổ. Giữa hai khổ thơ ta để cách 1 dòng. - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô - mỡ màu, gương, nghịch. - 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết trên bảng lớp. - Học sinh tự viết - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK - 1 học sinh làm bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. - 1 học sinh chữa bài. - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung TiÕt 3: TËp lµm v¨n: Nãi – viÕt vÒ b¶o vÖ m«i trêng I. Mục tiêu: - Biết kể lại một việc tốt đã làm bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý ( SGK ) . - Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) kể lại việc làm trên . II. Đồ dùng của học sinh: - Bảng phụ ghi các nội dung gợi ý như SGK III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 2’ 33’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn thuật lại các ý kiến của các bạn trong nhóm khi em bàn về việc: “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường “ ? - Nhận xét và cho điểm học sinh B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong giờ tập làm văn này, các em sẽ dựa vào các gợi ý trong SGK để kể về một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. 2. Hướng dẫn làm bài - Bài 1:- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK - Giáo viên giúp học sinh xác định thế nào là việc tốt góp phần bảo vệ môi trường: Em hãy kể tên những việc tốt góp phần bảo vệ môi trường mà học sinh chúng ta có thể tham gia. - Giáo viên giúp học sinh định hướng cho bài kể bằng cách lần lượt nêu các câu hỏi sau, mỗi câu hỏi giáo viên cho 3 đến 4 học sinh trả lời: + Em đã làm việc tốt đó ở đâu ? Vào khi nào? + Em tiến hành công việc đó ra sao ? + Em cảm thấy như thế nào khi làm việc tốt đó ? - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh kể cho nhau nghe về việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. - Gọi 1 số HS kể trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm học sinh. Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài, nhắc nhở học sinh viết bài một cách ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng. - GVnhận xét cho điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn: Học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên - Nghe giáo viên giới thiệu bài - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - 2 học sinh đọc . - Học sinh trả lời: + Dọn vệ sinh sân trường. + Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh trong trường. + Nhặt rác trên đường phố, đường làng bỏ vào nơi quy định. + Tham gia quét dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm. + Nhắc nhở các hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng. + Giữ sạch nhà, lớp học, - Nghe giáo viên định hướng và trả lời từng câu định hướng: - Học sinh làm việc theo cặp. - 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài, sau đó một số học sinh đọc bài viết trước lớp, cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. TiÕt 4: LuyÖn To¸n: ¤n tËp I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Củng cố về kĩ năng tính giá trị của biểu thức số - Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. æn ®Þnh tæ chøc: B. LuyÖn tËp Bµi 1: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc a, (10728 + 11605) x 2 = 22333 x 2= 44666 b, (45728 – 24811) x 4 = 20917 x 4= 83668 c, 40435 – 32528 : 4 = 40435 – 8132= 32303 d, 82915–15283 x3 = 82915 – 45849= 37066 - Gv nhaän xeùt, choát laïi Bµi 2: Thöïc hieän caùc bieåu thöùc : 26742 + 43506 x 5; 32500 x 2 + 27854 (42017 + 39274) : 3; 45138 + 35356 : 4 - Gv nhaän xeùt, choát laïi Bµi 3: Coù 16560 vieân gaïch, xeáp vaøo 8 xe taûi. Hoûi 3 xe nhö theá chôû bao nhieâu vieân gaïch. - Gv cho Hs thaûo luaän nhoùm ñoâi. + Coù bao nhieâu vieân gaïch? Xeáp vaøo maáy xe taûi? + Baøi toaùn hoûi gì? - Gv yeâu caàu Hs töï laøm. - Gv yeâu caàu Hs nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng. - Gv nhaän xeùt, choát laïi Bµi 4: Thöïc hieän pheùp chia ñeå tìm thöông vaø soá dö Soá bò chia Soá chia Thöông Soá dö 15725 3 5241 2 33272 4 8318 0 42737 6 7122 5 - Gv nhaän xeùt, choát laïi C. Cñng cè – dÆn dß - GV nhËn xÐt, dÆn dß - Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. - Caû lôùp laøm baøi - 4 Hs leân baûng söûa baøi. - Hs caû lôùp nhaän xeùt. - Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. - Caû lôùp laøm baøi - 4 Hs leân baûng söûa baøi. - Hs caû lôùp nhaän xeùt. - Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. - Hs thaûo luaän caâu hoûi: - Coù 16560 vieân gaïch, xeáp vaøo 8 xe taûi. - Hoûi 3 xe nhö theá chôû bao nhieâu vieân gaïch. - Hoïc sinh caû lôùp laøm baøi Moãi xe chôû soá vieân gaïch laø: 16560 : 8 = 2070 (vieân gaïch) Ba xe chôû soá vieân gaïch laø: 2070 x 3 = 6210 (vieân gaïch) Ñaùp soá: 6210 vieân gaïch. - Líp nhËn xÐt - Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. - Caû lôùp laøm baøi - 3 Hs leân baûng söûa baøi. - Hs caû lôùp nhaän xeùt.
Tài liệu đính kèm: