Tiết 94, 95 Tập đọc-Kể chuyện
Người đi săn và con vượn
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Đọc r rng, rnh mạch ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cc cụm từ.
- Hiểu nội dung , ý nghĩa : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5 trong SGK)
- Giáo dục Hs biết bảo vệ muôn thú trong rừng.
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa SGK
* HS khá giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
TUẦN 32 Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tiết 94, 95 Tập đọc-Kể chuyện Người đi săn và con vượn I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. - Đọc rõ ràng, rành mạch ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung , ý nghĩa : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5 trong SGK) - Giáo dục Hs biết bảo vệ muôn thú trong rừng. B. Kể Chuyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa SGK * HS khá giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễn cảm toàn bài, - Gv cho Hs xem tranh minh hoạ. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Giúp Hs giải thích các từ mới: tận số, nỏ, bùi ngùi. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Một số Hs thi đọc. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? - Hs đọc thầm đoạn 2. + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi: + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? - Gv nhận xét, chốt lại - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 4. + Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? + Câu chuyện muốn nói với điều gì với chúng ta? - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Gv đọc diễn cảm đoạn 2. - Gv mời 1 Hs đọc lại. - Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 2. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh. + Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng. + Tranh 2: Bác thợ săn thấy một con vượn ngồi ôm con trên tảng đá. + Tranh 3: Vượn mẹ chết rất thảm thương. + Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ nghề săn bắn. - Một Hs kể mẫu đoạn 1. - Gv yêu cầu từng cặp Hs kể. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs lắng nghe. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 4 Hs đọc 4 đoạn trong bài. Hs giải thích từ. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Một số Hs thi đọc. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. Hs đọc thầm đoạn 1. Hs thảo luận câu hỏi. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét, chốt lại. Hs phát biểu cá nhân. Hs đọc thầm đoạn 4. Hs phát biểu cá nhân. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. Hs lắng nghe. Hs đọc. Hs thi đọc diễn cảm đoạn 2. Một Hs đọc cả bài. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. Hs quan sát tranh. Hs kể đoạn 1. Từng cặp Hs kể chuyện. Một vài Hs thi kể trước lớp. Hs nhận xét. Tiết 156 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số . - Biết giải toán có phép nhân (chia). BT cần làm: 1, 2, 3. - Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ * HS: bảng con. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Ba Hs lên bảng làm bài. - Gv chốt lại. Bài 2: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Bốn Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại Số cái bánh nhà trường đã mua là: 105 x 4 = 420 (cái bánh) Số bạn nhận bánh là: 420 : 2 = 210 (bạn) Đáp số: 210 bạn. * Hoạt động 2: Làm bài 3 - Mục tiêu: Củng cố lại cho các em cách tính diện tích hình chữ nhật. Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Hình chữ nhật có chiều dài bao nhiêu cm? Chiều rộng bao nhiêu cm ? + Đơn vị đo diện tích ? + Công thức tính diện tích hình chữ nhật? - Gv yêu cầu cả lớp làm vào vở. Một Hs lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, chốt lại: Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 4 = 48 (cm2) Đáp số: 48 cm2 . PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm vào vở. Ba Hs lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính. Hs nhận xét Hs sửa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs làm bài vào vở. Bốn Hs lên sửa bài và nêu cách tính. Hs chữa bài vào vở. PP: Thảo luận, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu bài toán. Chiều dài 12cm; chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Đơn vị đo diện tích là cm2. Ta lấy chiều dài nhân chiều rộng. Cả lớp làm vào vở. Một Hs lên bảng làm bài. Hs chữa bài đúng vào VBT. Tiết 32 Đạo đức Ôn tập cuối năm I/ Mục tiêu : - Oân lại kiến thức đã học các bài: Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm lấy việc của mình II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài ôn tập Học sinh : vở bài tập đạo đức. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học GV nêu một số câu hỏi của các bài đã học : Bác sinh ngày, tháng, năm nào? Quê Bác ở đâu? Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc ta? Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào? Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Thế nào là giữ lời hứa ? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ? Thế nào là tự làm lấy việc của mình? Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì? HS trả lời : Bác sinh ngày 19 – 05 – 1890. Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người có công lớn đối với đất nước, với dân tộc. Bác là vị Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam chúng ta, người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân Chủ Cộng hoà tại quảng trường Ba Đình Hà Nội ngày 02 – 09 - 1945. Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Học tập tốt, lao động tốt. Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Giữ lời hứa là thực hiện đúng những điều mà mình đã nói với người khác Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh tôn trọng, yêu quý và tin cậy Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng để làm lấy các công việc của bản thân mà không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người khác. Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tiết 63 Chính tả Ngôi nhà chung I/ Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập (2) a/b. - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Ngôi nhà chung của dân tộc là gì? + Những viếtäc chung mà tất cả các dân tộc là phải làm gì? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. -Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những tiếng n/l ; v/d. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại: b) Về làng – dừng trước cửa – dừng – vẫn nổ – vừa bóp kèn. Vừa vỗ cửa xe – về – vội vàng – đứng dậy- chạy vụt ra đường. PP: Phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất. Bảo vệ hoà bình, bảo vệ mọi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm vào vở. Tiết 157 Toán Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tt) I/ Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. BT cần làm 1, 2, 3. - Làm bài đúng, chính xác. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, * HS: bảng con. III/ Các hoạt động: * Ho ... Hs giải toán theo hai bước theo : + Bước 1:1 km đi hết mấy phút? + Bước 2: 28 phút đi được mấy km? - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự làm. - Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. - Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách tìm giá trị biểu thức. Luyện tập về bài toán lập bảng thống kê số liệu. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Bốn Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: a) 32 : 4 x 2 = 16 32 : 4 :2 = 4 Bài 4: - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”: - Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận câu hỏi: Học sinh cả lớp làm bài vào vở Một Hs lên bảng sửa bài. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào vở Một Hs lên bảng sửa bài. Hs nhận xét bài của bạn. Hs chữa bài đúng vào vở PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu của bài. Cả lớp làm bài vào vở.Bốn Hs lên bảng thi làm bài. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Các nhóm thi làm bài với nhau. Hs cả lớp nhận xét. Tiết 64 Tự nhiên-Xã hội Năm, tháng và mùa I/ Mục tiêu: - Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.. - Giáo dục Hs biết yêu cuộc sống. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 122, 123 SGK. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs quan sát lịch, thảo luận theo các gợi ý: + Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng? + Số ngày trong các tháng đó có gần nhau không ? + Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv mở rộng cho Hs biết: có những năm , tháng 2 có 28 ngày, nhưng cũng có năm, tháng 2 có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1 SGK trang 122 và giảng cho Hs biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - Gv: Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng? - Gv chốt * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp. - Gv yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau thảo luận các câu hỏi: + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ? + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12? Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Gv yêu cầu các cặp lên trình bày - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Chơi trò Xân, Hạ, Thu, Đông. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc cá nhân. - Gv hỏi Hs đặc trưng khí hậu 4 mùa: + Khi mùa xuân em cảm thấy thế nào? + Khi mùa hạ em cảm thấy thế nào? + Khi mùa thu em cảm thấy thế nào? + Khi mùa đông em cảm thấy thế nào? Bước 2. - Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi . - Gv nhận xét. PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải, thảo luận. Hs làm việc theo nhóm. Hs thảo luận các câu hỏi. Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. Hs lắng nghe. Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận Hs quan sát. Hs làm việc theo cặp. Các cặp lên trình bày. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs trả lời. Hs chơi trò chơi. Thứ sáu, ngày 23 tháng 4 năm 2010 Tiết 32 Thủ công Làm quạt giấy tròn (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp cĩ thể cách nhau hơn một ơ và chưa đều nhau.Quạt cĩ thể chưa trịn. - Học sinh thích làm được đồ chơi. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu lọ quạt để tường. Tranh quy trình làm quạt giấy tròn. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán. * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét . - Gv giới thiệu mẫu quạt giấy tròn và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. - Gv gợi ý để Hs thấy được: + Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một. + Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm (H.1). + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng. * Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu. . Bước 1: Cắt giấy. - Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô để gấp quạt. - Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng nhau, kích thước rộng 12 ô, dài 16 ô để làm cán quạt. . Bước 2: Gấp, dán quạt. - Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa (H.2). - Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất. - Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau (H.3). dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt (H.4). . Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô (H.5a) cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt (H.5b). - Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6. - Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên (H.6) để hai cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy tròn như hình 1. - Gv mời 1 Hs nhắc lại cách làm mẫu lọ hoa gắn tường. - Gv nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành. Hs quan sát. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành. Hs quan sát Gv làm mẫu các bước. Hs quan sát Gv làm. Vài Hs đứng lên nhắc lại cách làm quạt giấy tròn. Tiết 32 Tập làm văn Nói, viết về bảo vệ môi trường I/ Mục tiêu: - Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK). - Biết viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên. - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh hoạ. * HS: bút. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. Bài 1. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. - Gv yêu cầu Hs: + Nói tên đề tài mình chọn kể. + Các em có thể bổ sung tên những viếtäc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường. - Gv yêu cầu Hs chia thành các nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gv nhận xét, bình chọn. *Hoạt động 2: Hs thực hành . - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs viết bài vào vở. - Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài . Hs quan sát tranh. Hs trao đổi, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. Các nhóm thi kể về những việc mình làm. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs viết bài vào vở. Hs đọc bài viết của mình. Hs nhận xét. Tiết 160 Toán Luyện tập chung I Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức số. - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Làm bài đúng, chính xác. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ * HS: bảng con. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm bài 1. - Mục tiêu: Củng cố lại cách tính giá trị biểu thức. Bài 1: - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.Bốn Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 2: Làm bài 2, 3, 4. - Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Cách tính diện tích hình vuông. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv yêu cầu các em nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. - Gv nhận xét, chốt lại: PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs nhắc lại quy tắc. Cả lớp làm bài vào vở. Bốn em lên bảng sửa bài. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận câu hỏi: Học sinh cả lớp làm bài vào vở Hs đọc yêu cầu của bài. Cả lớp làm bài vào vở.Một Hs lên bảng làm bài. Hs nhắc lại. Hs cả lớp nhận xét. Hs chữa bài đúng vào vở
Tài liệu đính kèm: