Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2007-2008

I - Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rải, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. đọc phân biệt lờ nhân vật

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

II - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

 

doc 23 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 32
	Ngày soạn:14/4 /2008
	Ngày giảng:Thứ hai ngày21 tháng 4 năm 2008.
Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rải, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. đọc phân biệt lờ nhân vật
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút.
34 phút
13 phút
14 phút
5 phút	 
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ: .
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
- Phân 3 đoạn, hướng dẫn.
- Viết từ khó luyện cho HS.	
- Đọc mẫu.	 
b) Tìm hiểu bài: 
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.	
c) Luyện đọc diễn cảm:	
- Hướng dẫn đọc phân vai.	
- Mỗi tốp 4 bạn. 
- Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu
- Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài mới.
- Đọc bài Con chuồn chuồn nước, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.
- Kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
- Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ trả lời. 
- Đọc toàn bài, nêu nội dung.
- Tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm đoạn “Vị đại thần...phấn khởi ra lệnh”.
- Nói ý nghĩa bài văn.
Toán:	 ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I - Mục tiêu:
- Ôn tập về nhân, chia các số tự nhiên: cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia,...giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia.
II – Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút 
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Thực hành: 
Bài 1: 	
- Hỏi câu hỏi để ôn lại cách tính.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 	
- Hỏi học sinh về quy tắc tìm x
- Nhận xét, chốt lại. 
 Bài 3: 	
- Nhận xét, chốt lại.	
Bài 4:
- Nhận xét, chốt lại.	
Bài 5: 	
- Nhận xét, chữa bài.
	 Bài giải:
Số lít xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là: 
180 : 12 = 15 (lít)
Số tiền mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
	7500 x 15 = 112 500 (đồng)
	Đáp số: 112 500 đồng
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 4. 
- Nêu yêu cầu, tự tính, đổi vở chữa bài.
- Nêu yêu cầu, tự làm, chữa bài.
- Nêu yêu cầu, tự làm, chữa bài.
- Phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài).
- Nêu yêu cầu, làm mẫu.
- Làm vào vở, chữa bài.
- Đọc bài toán, tìm hiểu bài toán, tự làm.
Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thêm về một số di tích lịch sử , thuỷ điện có trong huyện hoặc tỉnh.
- Cần phải biết quý trọng, bảo vệ các di tích lịch sử đó.
II - Đồ dùng dạy học:
-Tìm hiểu thêm tư liệu về các di tích lịch sử.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
34phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Bài giảng: Tìm hiểu các di tích lịch sử.
- Em nào hãy kể tên các di tích lich sử có trong huyện, trong tỉnh ta ?
- Chốt lại cho học sinh rõ hơn.
- Em đã có khi nào đến tham quan ở các di tích lịch sử đó chưa ? Nếu có hãy miêu tả sơ bộ về di tích lịch sử đó cho các bạn cùng nghe.	
- Giới thiệu cho các em biết về thuỷ điện Rào Quán, nghĩa trang liệt sĩ ở Khe sanh.
Ngoài những di tích lịch sử có trong 
huyện, ở tỉnh ta còn có những di tích 
lịch sử nào nào ?	
- Chốt lại.
- Em cần phải làm gì để giữ gìn các khu di tích lịch sử đó ?	
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà cần tìm hiểu thêm các di tích 
lịch sử đó.
- Đọc ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm, suy nghĩ trả lời.
- Lần lượt kể, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi bổ sung thêm những điều mà học sinh miêu tả còn thiếu.
- Trao đổi trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Lần lượt trả lời.
Lịch sử: KINH THÀNH HUẾ
I - Mục tiêu:
- Biết sơ lược về quá trình xây dựng; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
- Tự hào vì Huế được công nhận một di sản văn hoá thế giới.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Hình SGK phóng to. Một số hình ảnh về kinh thành, lăng tẩm ở Huế.
- Phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
15phút
15phút
4phút
A – Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Trình bày quá trình ra đời của kinh thành Huế.	
2. HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi. 
- Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế ?	
- Kết luận.
3. HĐ 2: Làm việc nhóm. 
- Phát mỗi nhóm một ảnh chụp một
 trong những công trình ở kinh thành
 Huế.	
- Nhận xét về những nét đẹp của công 
trình đó.	
- Nhận xét, kết luận.
* Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hoá thế giới.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài cũ.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Vài em đọc bài học.
- Lắng nghe.
- Đọc đoạn “Nhà Nguyễn...kiến trúc”.
- Thảo luận, trình bày.
- Tiến hành quan sát, thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- Đọc bài học.
 Ngày soạn:15 /4 /2008
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày22 tháng 4 năm 2008.
Thể dục: BÀI 63
I - Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Dẫn bóng. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động để rèn luyện tính khéo léo, nhanh nhẹn
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: 2 còi và dụng cụ tổ chức trò chơi dẫn bóng, tập môn tự chọn.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
22 phút
11phút.
11phút.
6 phút
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.	 	 
- Kiểm tra bài cũ (GV tự chọn)
2. Phần cơ bản: .
a) Môn tự chọn: 
- Đá cầu: 
 - Ném bóng: 
- Tập theo như tập tâng cầu bằng thi đua.
 b) Trò chơi vận động: 
- Trò chơi: Dẫn bóng. 
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu. 	 	
3. Phần kết thúc: 
- Cùng học sinh hệ thống bài.	
 - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Ôn lại bài. 
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc. 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 
- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng,
 phối hợp và nhảy của bài thể dục. 
- Ôn tâng cầu bằng đùi.	
- Tập theo đội hình hàng ngang (vòng tròn)
- Thi tâng cầu bằng đùi.	
- Tiến hành thi theo nhóm, thi chọn vô địch
- Học cách cầm bóng: 
- Thi ném bóng trúng đích. - Tiến hành thi.
- Chơi thử 1 – 2 lần, chơi chính thức. 
 - Tập động tác hồi tĩnh, trò chơi hồi tĩnh. 
Chính tả: (nghe – viết)	 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Vương quốc vắng nụ cười.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x, hoặc âm chính o/ô/ơ 
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết 3 phiếu nội dung bài 2.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút.
18 phút
14 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: .
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe - viết: 
- Đọc bài chính tả.
- Nhắc HS cách trình bày, cách viết hoa, từ dễ viết sai.	 	
 - Đoạn văn nói điều gì ?	
- Đọc cho HS ghi.	
 - Đọc lại toàn bài.	
- Thu chấm 10 bài.	
- Nhận xét chung.
3. Làm bài tập chính tả: 
 Bài 2:	
- Chọn bài 2a. - Dán ba phếu.	 
- Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.	 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về ghi nhớ những từ đã luyện viết 
chính tả, kể lại cho người thân nghe 
các câu chuyện trên.
- HS đọc mẫu tin Băng trôi, nhớ viết lại tin đó trên bảng lớp.
-Đọc thầm đoạn văn.
- Viết từ khó.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nghe - viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc thầm, làm bài ở VBT.
- Ba em lên thi tiếp sức.
 - Ba em đọc kết quả.
- Đọc câu chuyện Chúc mừng năm mới 
sau một...thế kỉ.
Toán:	 ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I - Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về bốn phép tính với số tự nhiên. Cách giải các bài toán liên quan đến bốn phép tính đó..
II – Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút 
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Thực hành: 
Bài 1: 	
- Hỏi câu hỏi để ôn lại cách tính biểu 
 thức chứa chữ.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 	
- Nhận xét, chốt lại. 
 Bài 3: 	
- Nhận xét, chốt lại.	
Bài 4:
- Hướng dẫn.	
- Nhận xét, chốt lại. 
 Đáp số: 51 m	
Bài 5: 	
- Nhận xét, chữa bài.
Đáp số: 200 000 đồng
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập về Biểu đồ.
- HS lên làm bài tập 4. 
- Nêu yêu cầu, tự tính, đổi vở chữa bài.
- Nêu yêu cầu, tự làm, chữa bài.
- Hỏi học sinh để củng cố	 thứ tự thực đổi vở kiểm tra.hiện phép tính trong một biểu thức.	
- Nêu yêu cầu, tự làm, chữa bài.
- Phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài).
- Đọc bài toán, tìm hiểu bài toán.
- Làm vào vở, chữa bài.
- Đọc bài toán, tìm hiểu bài toán, tự làm.
- Chữa bài trên bảng.
Luyện từ và câu: 	 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I - Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
- Nhận diện dược trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
II - Đồ dùng dạy học:	
- Bảng phụ viết câu ở BT1(phần nhận xét)
- Một số tờ giấy khổ rộng để học sinh làm BT3, 4 (phần luyện tập )
 - Hai băng giấy, mỗi băng ghi 1 đoạn văn ở bài tập 1 (phần luyện tập )
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động  ... a trò
2 phút
37 phút
35 phút
15phút
10 phút
10 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: .
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
 Bài tập 1. 
- Nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2. 	 
- Kiểm tra HS đã quan sát trước tranh
con vật như dặn chưa.
- Treo ảnh một số con vật, giới thiệu.
- Lưu ý một số điểm. 	
- Phát phiếu.	
- Nhận xét, khen ngợi bài làm tốt
- Học hỏi, rút kinh nghiệm.
 Bài tập 3:	 	 
- Nhắc chú ý yêu cầu của đề, các hoạt động thường xuyên của con vật
- Nhận xét, khen ngợi, chấm điểm đoạn viết hay.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại 
vào vở trắng cho hoàn chỉnh.
 - Chuẩn bị bài học sau.
- Nhắc lại kiến thức về cấu tạo bài văn 
miêu tả con vật. đọc BT3
- Quan sát con tê tê.
- Đọc nội dung bài tập 1, suy nghĩ làm bài, phát biểu.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Làm vào VBT.
- Làm trên phiếu, tiếp nối nhau đọc.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân, tiếp nối nhau phát 
biểu.
Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I - Mục đích, yêu cầu:
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Nhận diện dược trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. Thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
II - Đồ dùng dạy học:	
 - Bảng phụ viết câu ở BT1(phần nhận xét)
- Ba câu văn ở BT 1 (phần luyện tập )
- Ba băng giấy viết ba câu văn chưa hoàn chỉnh ở bài tập 2.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút	
14 phút
3 phút
17 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: .
2. Phần nhận xét: 
Bài 1:	
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 3. Phần ghi nhớ: 	
4. Luyện tập: 
 Bài 1: 	
-Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng.	
Bài 2: 	
- Dán 3 phiếu.	
- Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: 	
- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc ghi nhớ, làm bài ở VBT, tự đặt hai câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Chuẩn bị bài mới.
- HS nêu nội dung ghi nhớ, làm bài tập 1.
- HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- Đọc yêu cầu bài tập 1, 2 trong SGK
- Trao đổi, phát biểu.
- HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ phát biểu.
- Ba em lên làm.
 - Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm
- Ba em lên làm ở phiếu.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ đặt câu.
- Tiếp nối nhau đặt câu đã đặt.
	 Ngày soạn:18/4/2008
	Ngày giảng: Thứ sáu ngày25 tháng4 năm 2008
Toán:	 ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I - Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số.
- Vận dụng thành thạo khi tính toán.
II – Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 35 phút
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2.Thực hành: 32 phút 
Bài 1: 	
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 	
- Nhận xét, chốt lại. 
 Bài 3: 	
- Nhận xét, chốt lại.	
Bài 4:	
- Hướng dẫn.	
- Nhận xét, chốt lại. Đáp số: a)vườn	b) 15 m2
Bài 5: 	
- Nhận xét, chữa bài.
	 Giải: 
Đổi m = x 100 cm = 40 cm
Đổigiờ = x 60 phút = 15 phút
Như vậy: Trong 15 phút con sên thứ 
nhất bò được 40cm.Trong 15 phút con sên thứ hai bò được 45cm.
Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập phân số (tiếp).
- HS lên làm bài tập 4. 
- Nêu yêu cầu, tự tính, chữa bài.
- Nêu yêu cầu, tự làm, chữa bài.	
- Nêu yêu cầu, tự làm, chữa bài.
- Đọc bài toán, tìm hiểu bài toán.
- Làm vào vở, chữa bài.
- Đọc bài toán, tìm hiểu bài toán, trao đổi.
Tập làm văn:	 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG 
	 BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I - Mục đích, yêu cầu:
 - Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
- Thực hành viết mở bài, kết bài cho phần thân bài để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Một vài tờ giấy to để học sinh viết đoạn mở bài gián tiếp BT 2, kết bài mở rộng BT 3.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 phút
37phút.
1 phút
30 phút
10 phút
20 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 	
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
a) Bài 1. 
- Nhắc lại kiến thức về kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp. Kết bài mở rộng, không mở rộng.
 - Nhận xét, kết luận.	
b) Bài 2. 
- Lưu ý, nhắc nhở học sinh một số điểm.	
- Phát phiếu cho một số học sinh.
- Dán phiếu, lớp nhận xét.	
 - Nhận xét ghi điểm những đoạn văn hay.
Bài 3:	
- Nhắc nhở học sinh một số điểm.
- Phát phiếu một số học sinh.	
- Dán phiếu.
- Lớp nhận xét.
- Ghi điểm đoạn văn hay.
- Nhận xét, ghi điểm bài viết hay.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại 
vào vở trắng cho hoàn chỉnh.
-Chuẩn bị bài học sau.
- Hai em đọc đoạn văn BT2, BT3.
- Đọc nội dung bài tập.
- Đọc thầm bài Chim công múa, làm bài cá nhân - Phát biểu.
 - Mời một em nêu bài làm của mình.
 - Một em đọc yêu cầu của bài.
- Làm vào VBT. 
- Tiếp nối đọc đoạn mở bài của mình.
- Đọc yêu cầu.
- Viết kết bài vào VBT.
- Một số em đọc bài của mình.
- Hai em đọc bài văn hoàn chỉnh.
Khoa học: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I - Mục tiêu:
- Biết phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 126, 127. sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
20 phút
15 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau: 
* Mục tiêu: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
* Cách tiến hành:	 
- Kết luận chung mục bạn cần biết.
3. HĐ 2: Trò chơi đố bạn con gì ?
* Mục tiêu: Nhớ lại những đặc điểm
chính của con vật đã học và thức ăn của nó. Học sinh được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ.
* Cách tiến hành:	
- Hướng dẫn cách chơi.
+ Học sinh được giáo viên đeo hình vẽ bất kì con vật nào phải đặt câu hỏi đúng /sai để đoán xem đó là con gì ? Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, về ôn và chuẩn bị bài.
- Hai em nêu lại bài học.
- Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Tập hợp tranh ảnh của nhóm sưu tầm được, phân chúng theo nhóm thức ăn.
- Trình bày tất cả trên giấy Ao.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Quan sát nhóm khác đánh giá lẫn nhau
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức trò chơi.
Kĩ thuật: 	 LẮP XE TẢI (TIẾT 2)
I - Mục tiêu:
- Biết chọn đúng đủ các chi tiết để lắp xe tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp được xe tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác, lắp các chi tiết của xe tải.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu ô tô tải lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37phút.
1 phút.
29 phút
14 phút
7 phút
3 phút
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các chi tiết để lắp ô tô tải ?
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 3: Thực hành lắp ô tô tải:
a) Học sinh chọn chi tiết:	3 phút	
- Tiến hành chọn chi tiết.
- Quan sát, kiểm tra giúp học sinh chọn đủ chi tiết.	
b) Lắp từng bộ phận: 
- Nhắc nhở học sinh một số điểm.
- Quan sát, kiểm tra học sinh lắp.
c) Lắp ráp ô tô tải .
- Nhắc học sinh quan sát hình 5 và nội dung quy trình để lắp. 	
- Quan sát chung, uốn nắn.
3. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập: 
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
+ Lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Bánh phải quay.	
- Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá.
4. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Trả lời.
- Đọc ghi nhớ.
- Thực hành lắp.
- Thực hành lắp ráp.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá kết quả.
- Tháo và xếp các chi tiết.
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 32
A. Yêu cầu : 
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
C. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
15phút
I. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số:
b) Học tập:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
-Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
- Hoàn thành chương trình tuần 30
-Một số em nghỉ học không có lý do.
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc : 
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
2) Kế hoạch tuần 33:
- Dạy học tuần 33.
- Tổ 3 làm trực nhật .
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5.
- Cả lớp cùng hát.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.
H.Đ.N.G.L.L:	GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM .
I - Mục tiêu:
- Bước đầu nắm một số điều luật cơ bản về quyền và bổn phận trẻ em.
- Biết vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống.
II - Đồ dùng dạy học: Tài liệu.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút.
15phút.
3 phút.
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới: 
- Nêu yêu cầu giờ học.	
- Nêu những quyền của trẻ em mà em biết ?
- Nêu bổn phận của trẻ em với ông bà,cha mẹ ? 	
- Nhận xét chung, chốt lại.
- Ngày 16 -8 – 1991, Hội đồng Nhà
Nước nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra lệnh công bố Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được Quốc hội thông qua ngày 12 háng 8 năm 1991.	 	 
- Nêu một số điều luật về quyền và bổn phận trẻ em từ điều 5 – 12.
- Trò chơi các quyền và bổn phận em.
- Nêu cách chơi, luật chơi.	
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhấn mạnh các quyền bổn phận của
trẻ em.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
 - Thảo luận.
- Trình bày, nhận xét.
- Nhắc lại.
- Tiến hành tổ chức chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 32cuc hay.doc