Tiết 32: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì?
Dấu chấm - dấu hai chấm
I. Mục tiêu:
- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thớch hợp (BT2).
- Tỡm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gỡ? (BT3).
II. Đồ dùng dạy học.
- Bẳng lớp viết bài tập 1.
- 3 tờ phiếu viết BT2.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức
2.KTBC: - Làm miệng BT2,3 (tuần 31).
-> HS + GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. HD làm bài tập
* BT 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm cử HS trình bày.
- HS nhận xét.
Tuần 32: Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019 Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ Toàn trường tập chung Tiết 2+3: Tập đọc - kể chuyện Tiết 63: Người đi săn và con vượn I. Mục tiêu: * Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thỳ rừng là tội ỏc; cần cú ý thức bảo vệ mụi trường (trả lời được cỏc CH 1, 2, 4, 5). * Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo lời của bỏc thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ (SGK). - HS năng khiếu biết kể lại cõu chuyện theo lời của bỏc thợ săn. * GDKNS: - Thể hiện sự cảm thụng - Tự nhận thức * GDBVMT: GD ý thức thức bảo vệ cỏc loài động vật cú ớch trong mụi trường thiờn nhiờn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc 1.Ổn định tụ chức 2. KTBC: - Đọc bài con cò + trả lời câu hỏi (3 HS) -> HS + GV nhật xét. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Luyện đọc. * GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe. *Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4. - Đọc cả bài. - Một số HS thi đọc. -> HS nhận xét. c. Tìm hiểu bài: - Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? -> Con thú nào không may gặp phải bác thì coi như ngày tận số. - Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? -> Căm ghétrường người đi săn độc ác - Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm. -> Hái lá vắt sữa vào miệng cho con. - Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? -> Đứng nặng chảy cả nước mắt. - Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? * GDKNS: - Thể hiện sự cảm thụng, tự nhận thức -> Giết hại loài vật là độc ác d. Luyện đọc lại. - GV hướng dẫn đọc đoạn 2. - HS nghe. - nhiều HS thi đọc -> HS nhận xét. Kể chuyện *. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe * HD kể. - HS quan sát tranh, nêu vắn tắt ND từng tranh. - GV nêu yêu cầu. - GV nhận xét . - Từng cặp HS tập kể theo tranh - HS nổi tiếp nhau kể - HS kể toàn bộ câu chuyện -> HS nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Nhận xét giờ học Tiết 4: Đạo đức Đ/c: Hà dạy Tiết 5: Toán Tiết 156: Luyện tập chung I. Mục tiêu. - Biết đặt tớnh và nhõn (chia) số cú năm chữ số với (cho) số cú một chữ số. - Biết giải toỏn cú phộp nhõn (chia). - Bài 1, bài 2, bài 3. II.Đồ dựng -Bảng con III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức 2.KTBC : - Làm BT 2+ 3 ( 2 HS ) 3. Bài mới : a. Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào bảng con 10715 30755 5 x 6 07 6151 64290 25 05 0 -> GV sửa sai cho HS b. Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vở Tóm tắt : Bài giải : Có : 105 hộp Tổng số chiếc bánh là : Một hộp có : 4 bánh 4 x 105 = 420 (chiếc ) Một bạn được : 2 bánh Số bạn được nhận bánh là : Số bạn có bánh : .bánh ? 420 : 2 = 210 (bạn ) Đáp số : 210 bạn - GV gọi HS đọc bài - 3 - 4 HS đọc - nhận xét -> GV nhận xét c. Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - 2 HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm vào VBT Tóm tắt : Bài giải: Chiều dài : 22cm Chiều rộng hình chữ nhật là: Chiều rộng : 12 : 3 = 4 (cm) DT : cm2? Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 4 = 48 (cm2) Đ/S: 48 cm2 - GV gọi HS đọc bài - 3 - 4 HS đọc và nhận xét. - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học . Thứ ba ngày 23 thỏng 4 năm 2019 Tiết 1: Chớnh tả ( Nghe viết) Tiết 63 : Ngôi nhà chung I. Mục tiêu : - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết 2 lần BT 2a. III. Các HĐ dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2. KTBC: - GV đọc, rong ruổi, thong dong, gánh hàng rong (HS viết bảng) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới : a. GTB : ghi đầu bài b. HD nghe - viết . * HD chuẩn bị . - GV đọc 1 lần Ngôi nhà chung - HS nghe - 2 HS đọc lại - Giúp HS nắm ND bài văn + Ngôi nàh chung của mọi dân tộc là gì ? - Là trái đất + Những cuộc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? - Bảo vệ hoà bình, MT , đấu tranh chống đói nghèo - GV đọc 1 số tiếng khó - HS nghe viết vào bảng con - GV quan sát, sửa sai * GV đọc bài . - HS nghe viết bài vào vở - GV đọc bài - HS dùng bút chì , đổi vở soát lỗi - GV thu vở nhận xét c. HD làm bài tập 2 a . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả a. nương đỗ - nương ngô - lưng đèo gùi Tấp nập - làm nương - vút lên -> HS nhận xét -> GV nhận xét * Bài 3a : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn - Từng cặp HS đọc cho nhau viết - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò . - Nêu ND bài ? - Nhận xét giờ học Tiết 2: Âm nhạc Tiết 32: Học hỏt dành cho địa phương tự chọn: Bài Mốo đi cõu cỏ (Nhạc và lời: Phạm Tuyờn) I. Mục tiờu - Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. - Biết hỏt kết hợp vỗ tay theo bài hỏt. - Giỏo dục HS đức tớnh cần cự, chăm chỉ. II. Tài liệu và phương tiện - Đàn, phỏch, SGK, mặt mếu mặt cười. III. Tiến trỡnh A. Hoạt động cơ bản - GV giới thiệu tỏc giả tỏc phẩm và cho cỏc em nghe bài hỏt mẫu ( GV tự trỡnh bày). - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca trong SGK Âm nhạc 3 trang 29. - GV dạy hỏt từng cõu ngắn, kết hợp cho nghe đàn liờn kết cỏc cõu hỏt. - Cả lớp hỏt lại nhiều lần lời 1 của bài hỏt: Meo meo meo! Cú hai chỳ mốo. Rủ nhau đi xa. Tỡm nơi lắm cỏ. Mốo anh ra bờ sụng. Vỏc cần cõu bước vũng. Mốo em ra bờ ao lũng thấy vui biết bao. B. Hoạt động thực hành - GV yờu cầu cỏc nhúm luyện tập lời 1 sau đú tập hỏt lời 2 theo giai điệu lời 1 và hỏt cả 2 lời kết hợp vỗ tay theo nhịp. Meo meo meo! Đến khi tối trời. Cả hai anh em đều khụng cú cỏ. Mốo anh trụng chờ em. Nờn giỏ khụng cú gỡ. Mốo em trụng chờ anh giỏ cũng khụng cú gỡ. - Vỗ tay theo nhịp, vớ dụ: Meo meo meo! Cú hai chỳ mốo. x x x x Rủ nhau đi xa. Tỡm nơi lắm cỏ... x x x x - Cỏc nhúm lần lượt lờn trước lớp trỡnh bày kết quả thực hiện (cú thể cầm sỏch để hỏt). Sau khi mỗi nhúm trỡnh bày xong, học sinh cỏc nhúm khỏc tham gia nhận xột, đỏnh giỏ. * Đỏnh giỏ: - HS tự đỏnh giỏ kết quả học hỏt bằng cỏch đỏnh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đõy: Hỏt ở mức độ tốt Hỏt ở mức độ trung bỡnh Hỏt ở mức độ khỏ Hỏt chưa đạt C. Hoạt động ứng dụng - HS hỏt thuộc bài hỏt Mốo đi cõu cỏ để hỏt trong cỏc hoạt động ở trường, lớp. Tiết 3: Toán Tiết 158: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị. - Bài 1, bài 2, bài 3. II. Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: - Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị đã học? (2HS) - Làm BT 2 (1HS) -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới. a. Hoạt động 1: HD giải bài toán có liên quan -> rút về đơn vị. - GV đưa ra bài toán (viết sẵn trên giấy). - HS quan sát. - 2 HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + BT hỏi gì? - HS nêu. + Để tính được 10l đổ được đầy mấy can trước hết phải tìm gì ? - Tìm số lít mật ong trong một can - Gọi 1 HS lên bảng làm+ lớp làm nháp Tóm tắt : Bài giải : 35 l : 7 can Số lít mật ong trong một can là : 10 l : . Can ? 35 : 7 = 5 (L) Số can cần đựng 10 L mật ong là: 10 : 5 = 2 (can) Đáp số : 2 can - Bài toán trên bước nào là bước rút vè đơn vị ? - Bước tìm số lít trong một can - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán liên quan rút về đơn vị? - HS nêu *Vậy bài toán rút vè đơn vị được giải bằng mấy bước ? - Giải bằng hai bước : +Tìm giá trị của một phần( phép chia) + Tìm số phần bằng nhau của một giá trị ( phép chia ) - Nhiều HS nhắc lại b. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS phân tích bài toán - 2 HS nêu - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng Tóm tắt : Bài giải : 40 kg : 8 túi Số kg đường đựng trong một túi là: 15 kg : . Túi ? 40 : 8 = 5 ( kg ) Số túi cần để đựng 15 kg đường là : - Gv gọi HS đọc bài , nhận xét 15 : 5 = 3 ( túi ) - GV nhận xét Đáp số : 3 túi * Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu - Yêu cầu HS phân tích bài toán - 2 HS phân tích bài toán - 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở Tóm tắt : Bài giải : 24 cúc áo : 4 cái áo Số cúc áo cần cho 1 cái áo là : 42 cúc áo : . Cái áo ? 24 : 4 = 6 ( cúc áo ) Số áo loại đỏ dùng hết 42 cúc áo là : 42 : 6 = 7 ( cái áo ) Đáp số : 7cái áo - Gọi HS đọc bài , nhận xét - GV nhận xét * Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp - nêu kết quả a. đúng c. sai b. sai đ. đúng - GV nhận xét - HS nhận xét 4. Củng cố - dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Nhận xét giờ học Tiết 4: Tự nhiên xã hội Tiết 63: Ngày và đêm trên trái đất I. Mục tiêu: - Biết sử dụng mụ hỡnh để núi về hiện tượng ngày và đờm trờn Trỏi Đất. - Biết một ngày cú 24 giờ. - Biết được mọi nơi trờn Trỏi Đất đều cú ngày và đờm kế tiếp nhau khụng ngừng. II. Đồ dùng dạy học. - Các hình trong SGK. - Đèn điện để bàn. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: Kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh 3. Bài mới. a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp - Bước 1: +GV hướng dẫn HS quán sát H1, H2 trong SGK và trả lời câu hỏi trong sgk - HS quan sát trả lời theo cặp - Bước 2: + GV gọi HS trả lời. - 1 số HS trả lời - Nhận xét. * Kết luận: Trái đất của chúng ta hình cầu lên mặt trời chỉ chiếu sáng một phần koảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là trong ban ngày b. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. - B1: GV chia nhóm. - HS trong nhóm lần lượt thực hành như hoạt động trong SGK. - B2: Gọi HS thực hành. - 1 số HS thực hành trước lớp. - HS nhận xét. *Kết luận: Do trái đất luôn tự quay quanh mặt trời, nên với mọi nơi trên trái đất đều lền lượt được mặt trời chiếu sáng. c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. - B1: GV đánh dấu một điểm trên quả địa cầu. + GV quay quả địa cầu 1 vòng. - HS quan sát. + GV: Thời gian đ ... nhóm. - B1: GV nêu yêu cầu và câu hỏi thảo luận. + Một năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng? - HS quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi. + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? .. - Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận. - HS quan sát hình 1 trong SGK - GV: Để TĐ chuyển động 1 vòng quanh MT là 1 năm. - HS nghe. * KL: Để TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là 1 năm. 1 năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng. b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp. - B1: GV nêu yêu cầu. - 2 HS quan sát H2 trong SGK và hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý. - B2: GV gọi HS trả lời. - 1 số HS trả lời trước lớp à HS nhận xét. *GVKL: Có một số nơi trên TĐ, 1 năm có 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông: - B1: GV hỏi + Khi mùa xuân em thấy thế nào? + ấm áp. + Khi mùa hạ em thấy thế nào? + Nóng nực. + Khi mùa thu em thấy thế nào? + mát mẻ. + Khi mùa đông em thấy thế nào? + Lạnh, rét. - B2: + GV hướng dẫn cách chơi trò chơi. - HS nghe. -> GV nhận xét. - HS chơi trò chơi. 4. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học Tiết 5: Mĩ thuật Tiết 32: Chủ đề 12 : Trang phục của em (Thời lượng: 3 tiết ) I. Mục tiờu: - Nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam, nữ lứa tuổi học sinh tiểu học - Vẽ và trang trớ được trang phục theo ý thớch. - Giới thiệu, nhận xột và nờu được cảm nhận của mỡnh, của bạn. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: - Trang phục mẫu - Hỡnh ảnh minh họa, - Giấy, màu vẽ, kộo, õm thanh 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ - Keo dỏn, kộo.. III. Cỏc hoạt động dạy - học Khởi động Giỏo viờn Học sinh Hoạt đụng 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm 1.Tạo dỏng và trang trớ. 20’ Từ kết quả làm được của tiết trước tạo ngõn hàng hỡnh ảnh. Giỏo viờn cho học sinh nhận xột theo cảm nhận của riờng mỡnh. Giỏo viờn gúp ý cho học sinh chỉnh sữa cho phự hợp (nếu cần). Từ mẫu thiết kế trờn giỏo viờn yờu cầu học sinh vẽ lại và trang trớ họa tiết theo ý thớch. 2. Trỡnh bày và đỏnh giỏ - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về kết quả của toàn bộ quỏ trỡnh với một hệ thống cỏc cõu hỏi: + Giới thiệu về mẫu thiết kế của em? + Tỏc phẩm của em thiết kết trang phục cho ai( nam, nữ). ? + Trang phục ấy sử dụng mựa nào trong năm? - Giỏo viờn liờn hệ giỏo dục. Cần phải biết trõn trọng và giữ gỡn trang phục của mỡnh bằng cỏch khụng bụi bẩn, Giăc quõn ỏo sạch, xếp gọn gàn. Bận trang phục phải lựa chọn phự hợp với mựa. Đến những nơi khỏc nhõu phải bận trang phục phự hợp. 3. Đỏnh giỏ Giỏo viờn yờu cầu học sinh tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh Bỡnh chọn bài yờu thớch. Giỏo viờn đỏnh giỏ, nhận xột bài học sinh. Dặn dũ: Chuẩn bị bài sau: Bài 13 Cõu chuyờn em yờu thớch. đồ dung cần Giấy vẽ, màu, hồ, kộo, thanh gắn nhõn vật Học sinh lắng nghe và thực hiện. - Cỏc nhúm trưng bày và thuyết trỡnh về tỏc phẩm của mỡnh. - Học sinh phõn tớch và đỏnh giỏ tỏc phẩm dựa trờn mục đớch và mục tiờu đó định; giải thớch lý do lựa chọn và ý kiến đỏnh giỏ của mỡnh. Thứ sỏu ngày 26 thỏng 4 năm 2019 Tiết 1: Tập viết Tiết 32: Ôn chữ hoa X I. Mục tiêu: - Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dũng), Đ, T (1 dũng); viết đỳng tờn riờng Đồng Xuõn (1 dũng) và cõu ứng dụng: Tốt gỗ hơn đẹp người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. * TCTV : Đọc đúng các chữ cái và các từ câu trong bài . II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa x - Tên riêng các câu tục ngữ III. Các HĐ dạy- học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTBC: - GV đọc Văn Lang ( HS viết bảng con) à HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. GTB: b. HD viết trên bảng con: * Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ viết hoa có trong bài? - A, T, X - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết - HS quan sát - HS tập viết chữ X trên bảng con. à GV quan sát, sửa sai. * Luyện viết tên riêng: - Đọc từ ứng dụng? - 2 HS - GV: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội - HS nghe. - HS viết từ ứng dụng trên bảng con. - GV nhận xét. * Luyện viết câu ứng dụng: - Học câu ứng dụng? - 2 HS - GV: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp về tính nết con người - HS nghe. - HS viết các chữ Tốt, Xấu trên bảng * HD viết vở TV: - GV nêu yêu cầu - HS nghe - HS viết bài. * Nhận xét, chữa bài: - GV thu vở nhận xét - HS nghe - NX bài viết 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học Tiết 2: Tập làm văn Tiết 32: Nói viết về bảo vệ môi trường I. Mục tiêu. - Biết kể lại một việc tốt đó làm để bảo vệ mụi trường dựa theo gợi ý (SGK). - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 cõu) kể lại việc làm trờn. *GDKNS: - Đảm nhận trỏch nhiệm - Xỏc định giỏ trị. * GDBVMT: - Giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn. * Giới và quyền: Quyền được tham gia, được bày tỏ ý kiến (kể lại việc tốt đó làm để bảo vệ mụi trường) (Bài 1) II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về bảo vệ môi trường. - Bảng lớp viết gợi ý. III. Hoạt động dạy học. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. HD làm bài. * Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. - HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc gợi ý. -GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường. - HS quan sát. - HS nói tên đề tài mình chọn kể. - HS kể theo nhóm 3. - GV gọi HS đọc bài. - Vài HS thi đọc - HS nhận xét. - GV nhận xét. * Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở) - 1 số HS đọc bài viết. -> HS nhận xét -> bình chọn. -> GV nhận xét. VD: Một hôm trên đường đi học em gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. vì hai bạn nặng lên cành cây xã xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây mất GV thu vở nhận xét. * Tớch hợp GDKNS: GD cho học sinh về Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bỡnh luận. 4. Củng cố - dặn dò. * Tớch hợp GDMT : Giỏo dục HS cú ý thức bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn. - Nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học Tiết 3: Toán Tiết 160: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết tớnh giỏ trị của biểu thức số. - Biết giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị. - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. II.Đồ dựng - Bảng con III. Các hoạt động dạy - học. 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : - Làm BT 1 + 2 (T59, 2HS) -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 (20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42846 - GV sửa sai. * Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. HS phõn tớch đề bài. Bài giải: Cả năm Hường học số tuần lễ là: 175 : 5 = 35 (tuần) Đỏp số: 35 tuần * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - 2 HS phân tích bài. - Yêu cầu làm vào vở. Tóm tắt: Bài giải: 3 người : 175.00đ 2 người : đồng? Số tiền mỗi người nhận được là 75000 : 3 = 2500(đ) số tiền 2 người nhận được là. 2500 x 2 = 50000 (đ) Đ/S: 50000 đồng * Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vở. Tóm tắt: Bài giải: Chu vi: 2dm 4cm DT: ..cm2? Đổi 2 dm 4cm = 24 cm cạnh của HV dài là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích của hình vuông là. 6 x 6 = 36 (cm2) Đ/S: 36 cm2 - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Nhận xét giờ học Tiết 4: HĐTT: A.HĐNGLL: Tờn HĐ: Sưu tầm, biểu diễn cỏc bài hỏt, mỳa, thơ ca theo chủ đề. I. Mục tiêu giáo dục : - Giúp HS biết và thêm hiểu các bài hát về anh bộ đội, về truyền thống cách mạng của quê hương đất nước. Qua đó động viên và phát huy phong trào văn nghệ của lớp. - Giáo dục lòng tự hào và yêu mến anh bộ đội , truyền thống cách mạng . - Bỗi dưỡng kĩ năng, phong cách biểu diễn các tiết mục văn nghệ . II. Quy mụ, địa điểm, thời điểm, thời lượng tổ chức hoạt động - Quy mụ: Tổ chức theo lớp. - Địa điểm: lớp. - Thời điểm tổ chức: Tổ chức vào tiết 5 buổi sỏng thứ 6 trong tuần - Thời lượng: 15 – 20 phỳt. III. Nội dung và hỡnh thức hoạt động: - ND: Những bài hát bài thơ về anh bộ đội . - HT: Biểu diễn văn nghệ . IV.Tài liệu và phương tiện: -1. Phương tiện: - Các tiết mục văn nghệ, kẻ bảng . - Giới thiệu chương trình . 2. Tổ chức: - Giao cho đội văn nghệ chuẩn bị 2 tiết mục . - Các tổ sưu tầm, tập bài hát . - Cử dẫn chương trình, xây dựng chương trình . V. Cỏc bước tiến hành 1. Khởi động : Người điều khiển: Lớp trưởng. Nội dung hoạt động: - Hát tập thể bài hát “:Màu áo chú bộ đội” - Giới thiệu chương trình . 2. Chương trình vui văn nghệ : Người điều khiển: Lớp phó văn nghệ. Nội dung hoạt động: - Đội văn nghệ biểu diễn 2 tiết mục: + Đơn ca “Màu áo chú bộ đội”. + Tốp ca “ Giải phóng Điện Biên”. - Đại diện 3 tổ hát đại diện mỗi tổ một bài về chủ đề anh bộ đội . - Sau từng tiết mục, tặng hoa, vỗ tay chúc mừng . - Tổ chức cho hai tổ thi hát : + Các tổ lần lượt hát các bài hát có từ “áo xanh”, “Bộ đội”. Tổ nào hát được nhiều hơn tổ đó thắng. Phần thưởng:8 cái bút . + Hát liên khúc: Đại diện một tổ hát bài hát dừng ở từ nào, đại diện tổ còn lại phải hát tiếp bài hát còn lại có từ đó . Mỗi đội cử ra 4 người .Đại diện tổ nào hát lại sau cùng tổ đó chiến thắng . Phần thưởng: 8 quyển vở VI. Kết thúc hoạt động : Dặn HS thực hiện tốt việc an toàn giao thông B. SINH HOẠT I.Đỏnh giỏ nhận xột cỏc hoạt động trong tuần 1. Đạo đức: - Trong tuần nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập như em: - Một số em đã biết chào hỏi các thầy cô giáo: Trang, Hà, Linh. 2. Học tập: - ý thức học tập của đa số các em tương đối tốt như: Trang, Hà, Linh...... - Trong lớp vẫn còn một số em hay làm việc riêng không chú ý nghe cô giáo giảng bài: Khua, Kỷ, Lý Dua,... 3. Lao động: - Các em đều có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ 4. Thể dục: - Có ý thức thể dục giữa giờ đều đặn 5. Thẩm mĩ: - Một số em có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ: Trang, Hà, Linh. - Vệ sinh cá nhân, đầu tóc một số em chưa sạch sẽ: Dụng, Blụng. II.Phương hướng nhiệm vụ tuần tới - Giáo dục học sinh theo 5 Điều Bác Hồ Dạy thiếu niên nhi đồng - Tiếp tục huy động học sinh ra lớp, duy trì thường xuyên ,chuyên cần - Rèn VSCĐ cho học sinh, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh vào các buổi chiều trong tuần từ thứ hai đến thứ sỏu - Lao động vệ sinh trường lớp thường xuyên - Tập thể dục buổi sáng, giữa giờ Tiết 5: Đọc thư viện (Soạn riờng)
Tài liệu đính kèm: