Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai

Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai

Tiết 97, 98 Tập đọc-Kể chuyện

Cóc kiện trời

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Đọc r rng, rnh mạch, biết phn biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nêun Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, uộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

- Giáo dục Hs biết bảo vệ muôn thú trong rừng.

B. Kể Chuyện.

- Kể lại được một đoạn truyện theo lời của nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK).

Hs khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tiết 97, 98 Tập đọc-Kể chuyện	 
Cóc kiện trời
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Đọc rõ ràng, rành mạch, biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nêun Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, uộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Giáo dục Hs biết bảo vệ muôn thú trong rừng.
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được một đoạn truyện theo lời của nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK). 
Hs khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài, 
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
 - Gv mời Hs đọc từng câu.
 - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
 - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. 
 - Giúp Hs giải thích các từ mới: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một số Hs thi đọc.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao cóc phải lên kiện trời?
- Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống?
+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi:
+ Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại
+ Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv cho các em hình thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs tự phân thành các vai.
- Gv yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh.
+ Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời.
+ Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời.
+ Tranh 3: Trời mưa, phải thương lượng với Cóc.
+ Tranh 4: Trời làm mưa.
- Gv gợi ý cho các em có thể kể theo các vai: Vai Cóc, vai các bạn của Cóc, vai Trời.
- Một Hs kể mẫu đoạn.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
 Hs giải thích từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một số Hs thi đọc.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
Hs phát biểu cá nhân.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Hs phân vai đọc truyện.
các nhóm thi đọc truyện theo vai.
 Hs cả lớp nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
Hs quan sát tranh.
Hs kể.
Từng cặp Hs kể chuyện.
Một vài Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
Tiết 161 Toán	 
Kiểm tra
I/ Mục tiêu:
Tập trung vào việc đánh giá:
- Kiến thức, kĩ năng đọc, viết số có năm chữ số.
- Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không liên tiếp); chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau.
- Biết giải toán có đến hai phép tính.
- HS làm bài độc lập, nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị:
a) GV: Đề kiểm tra.
 b) HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
Đề kiểm tra.
Phần 1:Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lới A, B, C, D. hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Số liền sau của 75829 là:
 A.75839 B. 75819 C. 75830 D. 75828
Các số 62705; 62507 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
62705; 62507; 57620; 57206	B. 57620; 57206; 62507; 62705.
 3. Kết quả của phép cộng 22846 + 41627
 A. 63463 B. 64473 C. 64463 D. 63473
 4. Kết quả của phép trừ 64398 - 21729
 A. 42679 B. 43679 C. 42669 D.43669
 5. Một hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 10m. Chu vi của hình chữ nhật đó là:
 A. 15m B. 10m C. 50m D.150m
Phần 2: Làm các bài tập sau:
Đặt rồi tính:
	31825 x 3 27450 : 6
Nối theo mẫu:
Mười chín nghìn bốn trăm hai mươi lăm 70628
Bảy mươi lăm nghìn ba trăm hai mươi lăm. 55306
Năm mươi lăm nghìn ba trăm linh sáu. 19425
Ba mươi nghìn không trăm ba mươi. 90001
Chín mươi nghìn không trăm linh một. 30030
Bài toán:
Một cửa hàng ngày đầu bán được 135 m vải, ngày thứ hai bán được 360m vải. Ngày thứ ba bán được bằng 1/3 ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán được bao nhiêu m vải?
Tiết 33 Đạo đức
Ôn tập cuối năm
I/ Mục tiêu :
	- Oân tập các bài đã học : HS nắm được kiến thức đã học những bài Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em; Chia sẻ vui buồn cùng bạn; Tích cực tham gia việc lớp, việc trường; Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng; Biết ơn thương binh, liệt sĩ.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Nội dung bài ôn tập
Học sinh : vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
GV nêu một số câu hỏi của các bài đã học :
Chúng ta phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ, anh chi em trong gia đình ?
Nêu những việc làm cụ thể!
Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn ?
Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng
Đối với các cô chú thương binh, liệt sĩ, chúng ta phải có thái độ như thế nào ?
Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ ?
Nêu những việc làm cụ thể!
HS trả lời :
Con cháu phải có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình
Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi
Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng rất cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình
Bán anh em xa, mua láng giềng gần 
Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau. 
Người xưa đã nói chớ quên 
Láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau
Giữ gìn tình nghĩa tương giao 
Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân 
Chúng ta phải biết ơn, kính trọng các cô chú thương binh , liệt sĩ
Chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ vì các cô chú thương binh là những người đã hi sinh xương máu cho Tổ quốc, cho đất nước 
 Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010
Tiết 65 Chính tả	 
Cóc kiện trời 
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng bài chính tả; trình báy đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Đọc và viết đúng 5 tên nước láng giềng ở Đông Nam Á (BT2).
- Làm đúng BT(3) a/b.
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
 * HS: bút.
II/ Các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Bài viết có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài phải viết hoa?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc cho Hs cách viết tên riêng nước ngoài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Có ba câu.
Các chữ đầu đoạn., tên bài, đầu câu và các tên riêng..
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
1 Hs viết trên bảng lớp.
Hs nhận xét.
Tiết 162 Toán	 
Ôn tập các số đến 100 000
I/ Mục tiêu:
 - Đọc, viết các số trong phạm vi 100.000.
 - Viết được số thành các tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
 - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, 
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nhận xét hai tia số.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 5 Hs lên bảng viết số và đọc số.
- Gv nhận xét, chốt lại
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu:Giúp Hs Viết thành các tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Tìm số còn thiếu trong một d ... g dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:lúa non, giọt sữa, phảng phất, hương vị.
Hs nghe và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
 - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào vở
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs. Và giải câu đố.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
 Ơû trong – rộng mênh mông – cánh đồng (Thung lũng).
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Có ba câu
Từ ở đầu dòng, đầu đoạn, đầu câu.
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh nghe và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
 Cả lớp làm vào vở
3 Hs lên bảng thi làm nhanh .
Hs nhận xét.
Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
Cả lớp chữa bài vào vở
Tiết 164 Toán
Oân tập bốn phép tính trong phạm vi 100000
Mục tiêu:
- Biết cộng , trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000.
- Biết giải bài toán bằng 2 cách 
- Làm bài đúng, chính xác.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài và nêu cách tính nhẩm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 8 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách tính. Cả lớp làm bài vào vở
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 * Hoạt động 2: Làm bài 3.
-Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Hai Hs lên bảng giải, mỗi Hs giải một cách.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Gv nhận xét, chốt lại:
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở
Bốn Hs lên bảng thi làm sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở
Tám Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào vở
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bài vào vở
Một hs tóm tắt bài toán.
Hai Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs sửa bài đúng vào vở
Tiết: 66 Tự nhiên xã hội
 Bề mặt trái đất
I/ Mục tiêu:
- Biết trên bề mặt trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
- Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ.
- Biết bảo vệ mái nhà chung.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 126, 127 SGK. 
	 Tranh, ảnh phóng to về lục địa và đại dương.
 * HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
Bước 1: 
- Gv yêu cầu các nhóm trả lời theo gợi ý:
- Chỉ đâu là nước, đâu là đất trong hình 1 SGK trang 126.
Bước 2: 
- Gv chỉ cho Hs biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu.
- Gv hỏi: Nứơc hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất.
- Gv mời đại diện một số nhóm lên trình bày
Bước 3:
- Gv giải thích kết hợp với minh họa bằng tranh, ảnh để cho Hs biết thế nào là lục địa, thế nào là đại dương.
+ Lục địa: Là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất.
+ Đại dương: Là khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.
- Gv nhận xét và chốt lại
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm trả lời theo gợi ý:
+ Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hình 3?
+ Có mấy đại dương? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3?
+ Vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm lên trình bày
- Gv nhận xét và chốt lại.
=> Trên thế giới có 6 châu lục: châu Á, châu Aâu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và 4 đại dương: Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Tìm vị trí các châu lục và các đại dương”.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : 
- Gv chia nhóm Hs và phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương.
Bước 2: 
- Khi Gv hô “ bắt đầu “ Hs trong nhóm sẽ trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm.
PP: Thảo luận nhóm.
Hs các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trả lời các câu hỏi thảo luận.
Hs cả lớp bổ sung.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs quan sát và trả lời các câu hỏi.
Đại diện vài Hs lên trả lời các câu hỏi.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs lắng nghe.
Hs cả lớp chơi trò chơi.
Hs cả lớp nhận xét.
Thứ sáu, 30 tháng 4 năm 2010
Tiết 33 Thủ công
Làm quạt giấy tròn (t.t)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp cĩ thể cách nhau hơn một ơ và chưa đều nhau.Quạt cĩ thể chưa trịn.
- Học sinh thích làm được đồ chơi. 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu quạt giấy tròn.
 Tranh quy trình làm quạt giấy tròn. 
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 3: Hs thực hành làm quạt giấy tròn.
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc các bước làm quạt giấy tròn .
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm quạt giấy tròn 
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: Gấp, dán quạt ;
+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt;
- Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành.
Gv gợi ý cho Hs trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương những lọ hoa đẹp nhất.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
Hs thực hành làm quạt giấy tròn .
Hs trình bày các sản phẩm của mình.
Tiết 33 Tập làm văn
 Ghi chép sổ tay
 I/ Mục tiêu:
- Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo “Alô, Đô-rê-mon thần đồng đây!” - - - Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 * HS: bút.
 III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs đọc cảø bài “ Alô, Đô-rê-mon”.
- Hai Hs đọc theo cách phân vai.
- Gv nhận xét.
*Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 2 Hs đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục a.
- Gv mời 2 Hs đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục b.
- Gv nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài .
Hs đọc bài.
Hs đọc bài theo cách phân vai.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi, phát biểu ý kiến.
Cả lớp viết bài vào vở
Hs trao đổi theo cặp, tập tóm tắt ý chính trong lời Đô-rê-mon ở mục b.
Hs viết bài vào vở.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
Tiết 165 Toán
 Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000 (tiếp theo) 
I Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng , trừ, nhân, chia (nhẩm và viết); Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị; Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tím thừa số chưa biết trong phép nhân
- Làm bài đúng, chính xác.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài và nêu cách tính nhẩm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 6 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách tính. Cả lớp làm bài vào vở
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv hỏi Hs: Cách tím số hạng chưa biết, cách tìm thừa số chưa biết?
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào vơ
û
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 4:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs lên bảng giải.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Gv nhận xét, chốt lại:
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở
Bốn Hs lên bảng thi làm sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở
Sáu Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào vở
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời.
Ba Hs lên bảng thi làm bài.
Cả lớp làm bài vào vở
Hs sửa bài đúng vào vở
Hs đọc yêu cầu của bài.
Một hs tóm tắt bài toán.
Cả lớp làm bài vào vở
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc