Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2008-2009 (3 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2008-2009 (3 cột)

I/ Mục tiêu chung:

 A TẬP ĐỌC

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ và tiếng khó hoặc dễ lẫn: Nứt nẻ, náo động, nổi giận, lưỡi tầm sét, lâu lắm rồi, nổi loạn,

- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các nhân vật( cóc, Trời).

2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:

- Nhận biết được nội dung: Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.

I/ Mục tiêu riêng:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ và tiếng khó hoặc dễ lẫn: Nứt nẻ, náo động, nổi giận, lưỡi tầm sét, lâu lắm rồi, nổi loạn,

2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:

- Bước đầu nhận biết được nội dung: Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.

 B. KỂ CHUYỆN

 1- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể được một đoạn câu truyện Cóc kiện Trời theo lời của nhân vật trong chuyện.

 2- Rèn kỹ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng lớp ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III/ Phương pháp:

 - Trực quan, đàm thoại, PT ngôn ngữ, luyện tập, thảo luận, kể chuyện.

 

doc 35 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2008-2009 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Các em đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi tới trường tới lớp. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như các em: Hạnh,My
- Thực hiện nề nếp học tập tốt.
- Vệ sinh cá nhân sạch gọn, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tham gia các hoạt động của trường của lớp đầy đủ.
b. Nhược điểm: 
- Xong vẫn còn tồn tại một số hạn chế như mất trận tự trong giờ học: Sỏi,Kiên,Lại. 
- Chưa có ý thức học bài: Đạt, Hiếu.
- Nghỉ học tự do: Hoàng.
2. Phương hướng tuần 33
- Nêu cao hơn nữa ý thức tổ chức kỷ luật, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi, đoàn kết với bạn bè, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy trường lớp.
- Có ý thức học bài và chuẩn bị bài đầy đủ chu đáo trước khi tới trường tới lớp, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
- Tích cực tham gia các hoạt động của trường, tham gia vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
=====================================================
 Tuần 33
 Ngày soạn: 1 – 05 - 2009
 Ngày giảng: Thứ hai, 04 - 05 - 2009
Tiết:Thể dục
Tiết 2:Tập đọc - Kể chuyện
Đ 94 - 95 : Cóc kiện trời
I/ Mục tiêu chung:
 A Tập đọc
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ và tiếng khó hoặc dễ lẫn: Nứt nẻ, náo động, nổi giận, lưỡi tầm sét, lâu lắm rồi, nổi loạn,
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các nhân vật( cóc, Trời).
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Nhận biết được nội dung: Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
I/ Mục tiêu riêng:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ và tiếng khó hoặc dễ lẫn: Nứt nẻ, náo động, nổi giận, lưỡi tầm sét, lâu lắm rồi, nổi loạn,
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Bước đầu nhận biết được nội dung: Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
 b. Kể chuyện
 1- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể được một đoạn câu truyện Cóc kiện Trời theo lời của nhân vật trong chuyện.
 2- Rèn kỹ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng lớp ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, PT ngôn ngữ, luyện tập, thảo luận, kể chuyện.
IV/ Các hoạt động dạy học.
ND - TG
1. ổn định tổ chức: ( 1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
3. Bài mới: (40 phút)
3.1. Giới thiệu: ( 1 phút)
3.2.Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ
 a. Đọc mẫu( TTND).
 b. HD đọc từng câu 
c. HD đọc từng đoạn. 
 d. Luyện đọc theo nhóm (N3)
3.3. Tìm hiểu bài: 
3.4. Luyện đọc lại:
1. Xác định y/c:
 2. Hướng dẫn kể chuyện:
 a. Kể mẫu:
 b Kể trước lớp.
4. Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
Hoạt động dạy
 - Gọi 2 hs đọc bài . “Cuốn sổ tay”
 ? Vì sao không nên tự ý xem sổ tay của người khác?
 - Nhận xét, ghi điểm.
 - y/c HS quan sát tranh minh họa đọc tên chủ điểm.
 - Yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa bài tập đọc và cho biết tranh vẽ cảnh gì? ở đâu?
 Đó là một cảnh trong cuộc náo động thiên đình của Cóc và các con vật cùng đi. Chúng ta học bài hôm nay để biết chú Cóc nhỏ bé, xấu xí làm được những gì nhé.
 - Y/c hs đọc nối tiếp câu( L1)
 - Luyện đọc từ khó: Nứt nẻ, nổi giận, lưỡi tầm sét, lâu lắm rồi
 - y/c đọc nối tiếp câu lần 2 
 - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs.
 - Y/c 3 hs nối tiếp đọc bài ( 2 lần)
 - Ngày xưa,/ có một năm nắng hạn rất lâu,/ ruộng đồng nứt nẻ,/ cây cỏ trụi trơ,/ chim muông khát khô cả họng.//
 - HS đọc chú giải
 - 1 nhóm đọc nối tiếp trước lớp.
 - Đọc đồng thanh: Đoạn “ sắp đặt xongcọp vồ”
 - 1 Hs đọc toàn bài.
Tiết 2: 45 phút
 - HS đọc thầm đoạn 1
 ? Vì sao Cóc phải lên kiện trời?
 ? Cóc cùng những bạn nào lên kiện trời?
 - Đọc thầm đoạn 2.
 ? Cóc sắp xếp đội ngũ thế nào trước khi đánh trống?
 ? Đội quân của nhà Trời gồm những ai?
 ? Em hãy kể lại cuộc chiến giữa Cóc và các bạn với đội quân của nhà Trời.
 - Đọc thầm đoạn 3.
 ? Theo em, vì sao Cóc và các bạn lại thắng được đội quân hùng hậu của Trời?
 ? Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi như thế nào?
 GV: Trong thực tế, khi nhân dân ta thấy Cóc nghiến răng là trời sẽ đổ mưa. Chính vì thế mà từ xa xưa nhân dân đã có câu ca:
Con Cóc là cậu ông trời.
Hễ ai đánh cóc thì Trời đánh cho.
 ? Qua phần đọc và tìm hiểu truyện, em thấy Cóc có gì đáng khen?
 GV: Cóc đại diện cho nguyện vọng của người nông dân, luôn mong muốn mưa thuận gió hòa để sản xuất.
 ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
 - GV đọc mẫu bài.
 ? Câu chuyện có mấy nhân vật ?
 - Gọi 3 Hs đọc bài theo ba vai Trời, Cóc, người dẫn chuyện.
 - Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 Hs yêu cầu luyện đọc theo nhóm. 
 - 2 nhóm thi đọc bài theo vai trước lớp.
 - Nhận xét và cho điểm.
kể chuyện
 - Gọi hs đọc y/c của phần k/c
 ? Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai?
 - Yêu cầu Hs chọn một nhân vật mà mình sẽ kể theo lời của nhân vật đó.
 ? Chúng ta phải xưng hô như thế nào khi kể theo lời của một nhân vật trong truyện?
 - Yêu cầu hs quan sát nêu nội dung các bức tranh. 
 - GV kể mẫu đoạn 1 truyện.
 b. Kể theo nhóm.
 - Y/c hs kể truyện theo nhóm mỗi nhóm 3 hs tiếp nối nhau kể truyện.
 - Hs thi kể nối tiếp câu truyện trước lớp, mỗi hs 1 hoặc 2 tranh.
 - 1 hs kể toàn bộ câu truyện.
 - Nhận xét phần kể truyện ghi điểm.
 ? Câu chuyện muốn nói với ta điều gì?
 - Về nhà tập kể truyện- chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- Hát
- 2 hs đọc bài
- Vì đó là tài sản riêng của mỗi người. Sổ tay dùng ghi những điều chỉ riêng mình biết.
- Hs nhận xét.
- Bức tranh vẽ nhiều mây, đây là cảnh ở trên trời. Cóc đang đánh trống, xung quanh có Cọp, Gấu, Cáo, Ong,...hỗ trợ. Phía sau bức tranh là thần sét và trời đang rất hốt hoảng.
- Hs theo dõi đọc thầm.
- hs đọc nối tiếp, mỗi hs đọc 1 câu
- Hs đọc CN-ĐT
- Hs đọc nối tếp câu lần 2
- Chia đoạn.
- 3 hs nối tiếp đọc bài, mỗi em 1 đoạn
- Vài hs đọc - lớp ĐT câu trên.
- HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2
* Luyện đọc theo nhóm
- Mỗi hs đọc 1 đoạn trong nhóm hs trong nhóm chỉnh sửa cho nhau.
- Gọi 1 nhóm bất kỳ đọc trước lớp.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1
+ Vì đã lâu ngày trời không làm mưa, hạ giới bị hạn hán, muôn loài đều khổ sở.
+ Trên đường đi kiện Trời, Cóc gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo, vậy là tất cả cùng theo Cóc lên kiện trời.
+ Bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy sứ mạnh mỗi con vật Cua bò vào chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, Cáo, Gấu, Cọp thì nấp ở hai bên.
+ Đội quân của nhà trời có Gà, Chó, Thần Sét.
+ Cóc lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trị tộic. Gà vừa bay ra, Cóc liền ra hiệu cho Cáo, nhảy xổ ra cắn cổ gà tha đi.Trời liền sai Chó ra trị tội Cáo, Chó vừa ra đến cửa thì đã bị Gấu quật chết tươi
+ Cóc & các bạn thắng được đội quân nhà Trời vì các bạn dũng cảm, biết phối hợp với nhau./ Cóc và các bạn đại diện cho lẽ phải.
+ Trời hứa sẽ làm mưa ngày cho hạ giới và còn dặn Cóc lần sau chỉ cần nghiến răng báo hiệu là Trời sẽ làm mưa ngay chứ không cần lên tận thiên đình.
+ Cóc thật dũng cảm, dám lên kiện Trời; mưu trí khi chiến đấu chốngquân nhà trời, cứng cỏi khi nói chuyện với trời.
* ý nghĩa: Lòng quyết tâm đấu tranh cho lẽ phải của Cóc.
- Có 3 nhân vật ( người dẫn chuyện, Cóc, Trời)
- 3 Hs đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Hs trong nhóm phân vai để đọc lại bài.
- 2 nhóm thi đọc phân vai .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 1 HS đọc phần y/c
- Bằng lời của một nhân vật trong truyện.
Em kể theo lời của Cóc./Em kể theo lời của Trời.//
- Xưng là " Tôi ".
+ Tranh 1: Cóc và các bạn đi kiện Trời.
+ Tranh 2: Cuộc chiến giữa Cóc và các bạn với quân nhà Trời.
+ Tranh 3: Trời thương lượng với Cóc.
+ Tranh 4: Trời làm mưa.
- Hs tập kể theo nhóm 3.
- Hs thi kể, lớp theo dõi bình chọn bạn nào kể hay nhất
- HS nhận xét.
 * ý nghĩa: Lòng quyết tâm đấu tranh cho lẽ phải của Cóc. 
Tiết 4:Toán
Đ 161: Kiểm tra
I/ Mục tiêu:
 Kiểm tra kết quả HT môn toán cuối học kỳ II của học sinh. Tập chung vào các kiến thức và kỹ năng.
- Đọc viết số có đến 5 chữ số.
- Tìm số liền sau của số có 5 chữ số, sắp xếp 4 số có 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số, nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ không liên tiếp), chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng 2 cách khác nhau.
- Giải bài toán có đến 2 phép tính.
II/ Đồ dùng dạy - học:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Giấy để kiểm tra viết - nháp.
III/ Phương pháp:
Luyện tập
IV/ Các hoạt động dạy – học:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: ( 1 phút)
2. KTBC: (2 phút)
3. Bài mới: ( 40 phút)
a. GTB (1 phút): 
b. Đề bài
* Phần 1: 
* Phần 2: 
c. Hướng dẫn cách đánh giá.
* Phần 1 (3 điểm)
4/ Củng cố - dặn dò (1 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy kiểm tra của học sinh.
Tiết hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra cuối học kỳ II về các kiến thức và KN làm toán. GV giới thiệu đề bài.
Mỗi bài tập dưới đây có các câu TL A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu đúng.
Câu 1: Số liền sau của số 68457 là:
A. 68467 B. 68447 C. 68456 D. 68458
Câu 2: Các số 48617, 47861, 48716, 47816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 
A. 48617, 48716, 47861, 47816
B. 48716, 48617, 47861, 47816
C. 47816, 47861, 48617, 48716
Câu 3: Đọc các số sau:
 48617; 50236. 
Làm các bài tập
Câu 1: Đặt tính rồi tính
36528 + 49347 21628 x 3 
85317 - 9046 15250 : 5
Câu 2: Ngày đầu tiên của cửa hàng bán được 230m vải. Ngày thứ 2 bán được 340 m vải. Ngày thứ 3 bán được bằng 1/3 số mét vải bán được trong cả 2 ngày đầu. Hỏi ngày thứ 3 cửa hàng bán được bao nhiêu m vải.
Câu 1: Đúng được 1 điểm.
Câu 2, 3, Mỗi bài đúng được 1 điểm.
* Phần 2 ( 7 điểm)
 Bài 1 ( 4 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 1 điểm.
Bài 2: (3 điểm) 
- Viết đúng lời giải và phép tính tìm tổng số m vải bán 2 ngày đầu được (1 điểm).
- Viết đúng lời giải và phép tính tìm số m vải bán ngày thứ 3 được (1,5 điểm).
- Viết đáp số được ( 0,5 điểm) 
 - Thu bài - nhận xét tiết kiểm tra - chuẩn bị bài tiết sau - Ôn tập.
- Hát
- Học sinh chuẩn bị giấy kiểm tra và nhá ... vài HS nêu lại cách thực hiện p.tính.
? Muốn tìm tìm thừa số và số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- CL làm vào vở + 2 HS l/b
a. 1999 + x = 2005
b. X x 2 = 3998
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài.
 - Chữa bài cho điểm.
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước giải
- 1 HS lên bảng – Lớp làm vở
Tóm tắt
5 quyển: 28 500 đồng
8 quyển:đồng?
- HDHS lấy 8 hình tam giác trong bộ đồ dùng. HD HS ghép.
- T/c HS thi xếp theo nhóm xem nhóm nào xếp đúng, nhanh đẹp.
- GV NX KL.
 ? Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta làm thế nào?
 - VN xem lại các BT ai chưa làm xong tiếp tục làm và làm trong VBTT - CBị bài tiết sau.
- Hát
- 2 HS l/b làm 412 6247
 0x 5 0x 2
 2060 12494
 - CL NX chữa bài.
+ 1 HS đọc Y/c BT1 + CL đthầm.
- Nếu biểu thức có dấu ngoặc, T.hiện trong ngoặc trước, thực hiện ngoài dấu ngoặc sau. Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện từ trái sang phải.
- 3 chục nghìn + 4 chục nghìn được bao nhiêu - đi 5 chục nghìn = 2 chục nghìn.
Vậy 30000 + 40000 - 50000 = 20000
 80000 - (20000 + 30000) = 30000
 80000 - 20000 - 30000 = 30000
b. 3000 x 2 : 3 = 2000
 4800 : 8 x 4 = 2400
 4000 : 5 : 2 = 400
- CL NX chữa bài.
+ 1 HS đọc Y/c BT2 + CL đọc thầm.
- HS làm trong vở + 4 HS l/b làm bài ( mỗi HS làm 1 phần )
a. 4083 8763 0 c. 3608 
+ 3269 0- 2469 x 4	x 5
 7352 6294 14432 
40068 7 6004 5
 50 5724 10 1200
 16 0
 28 04
 0 4
- CLNX chữa bài
+ 1 HS đọc Y/c BT3 + Đ thầm.
a. Tìm số hạng chưa biết. Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
b. Tìm thừa số chưa biết, lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 2 HS l/b làm bài.
a. 1999 + x = 2005
 x = 2005 - 1999
 x = 6
b. X x 2 = 3998
 X = 3998 : 2
 X = 1999.
- CL NX chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.
- Mua 5 quyển sách phải trả 28000 đ. 
- Hỏi mua 8 q sách phải trả bao nhiêu tiền?
- Toán liên quan đến rút về đơn vị.
Bước 1: Tìm giá trị 1 phần
Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần.
Bài giải
Giá tiền 1 quyển sách là:
 28500 : 5 = 5700 ( đồng )
Số tiền mua 8 quyển sách là:
 5700 x 8 = 45 600 ( đồng )
 Đáp số: 45 600 đồng
+ 1 HS đọc Y/c BT 5 + CL đ thầm.
- CL QS
- CL thực hành
- Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện từ trái sang phải.
 ------------------------------)*(-------------------------------
Tiết 2: Mĩ thuật
Tập làm văn
Đ 33: ghi chép sổ tay
I/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc - hiểu: Đọc bài báo A lô, Đô - rê - mon Thần thông đây!, hiểu nội dung, nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô - rê - mon
- Rèn Kỹ năng viết: Ghi được những ý chính trong các câu trả lời của Đô - rê - mon vào sổ tay.
II. Đồ dùng dạy - học.
- GV: Tranh ảnh 1 số loài động vật quý hiếm được nêu trong bài. 1 cuốn truyện tranh đô - rê - mon để học sinh biết về nhân vật đô - rê - mon.
+ 2 tờ báo nhi đồng có mục alô - đô - rê - mon thần thông đây.
- HS: Mỗi học sinh có một cuốn sổ tay nhỏ (có thể tự đóng lấy). Vài tờ giấy khổ A4 .
III. Phương pháp:
- Quan sát, luyện tập, đàm thoại, gợi mở.
IV. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
3. Bài mới (40 phút)
a, Giới thiệu bài (1 phút). 
b/ Hướng dẫn hs làm bài tập.
* Bài tập 1.
* Bài tập 2.
4. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
- Vài học sinh đọc bài viết của mình (bài tập 2).
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Nhân vật Đô - Rê - Mon trong truyện tranh nhật bản và mục Alô Đô - Rê - Mon thần thông đây! trên báo nhi đồng cuốn truyện và tờ báo bài hôm nay sẽ giúp các em nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô - Rê - Mon biết ghi vào sổ tay những ý chính đó 
 - Gọi 2 hs đọc bài trước lớp, 1 hs đóng vai người hỏi, 1 hs đóng vai Đô - rê - mon.
- Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau cùng đọc bài. Mỗi cặp đọc 2 lần, sau lần thứ nhất thì đổi vai để đọc lần thứ hai.
- Hs cả lớp giới thiệu tranh ảnh về các loài thú quý hiếm được nhắc đến trong bài đã sưu tầm được.
 ? Bạn nhỏ hỏi Đô - rê - mon điều gì?
 - Hãy ghi lại ý chính trong câu trả lời của đô - rê - mon.
- Cho học sinh viết bài ra giấy.
 VD: - Sách đỏ là loại sách nêu tên các động vật, thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ.
- Nhận xét chữa bài. Cho hs ghi vào sổ tay.
- Yêu cầu hs tự làm tiếp phần b.
- NX chốt lại.
VD: Những loại động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam: Sói đỏ, cáo, gấu, chó, gấu ngựa, hổ, báo, hoa mai, tê giác,... Các loại thực vật qúi hiếm ở Việt Nam: trầm hương, trắc, kơnia, sâm ngọc linh, tam thất,...
- Kiểm tra chấm 1 số bài, NX về các mặt.
- Nội dung. Nêu được ý chính, viết cô đọng ngắn gọn, hình thức: trình bày sáng tạo rõ ràng.
 ? Nêu cách ghi sổ tay?
- Về nhà tập viết sổ tay, và xem bài sau 
 - Hát 
 - Vài học sinh đọc.
+ 1 học sinh đọc cả bài + CLĐT
- 2 học sinh đọc: HS1 hỏi (đọc cả tên người nêu câu hỏi: Nguyễn Tùng Nam(HN) Trần ánh Dương (Thanh Bình).
- Học sinh 2 là Đô - Rê - Mon đáp.
- Giới thiệu tranh ảnh.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 + CLĐT. 
- 2 học sinh đọc thành tiếng mục hỏi đáp (a).
- Bạn nhỏ hỏi Đô - rê -mon: " Sách đỏ là gì ?".
- Học sinh trao đổi theo cặp đôI, viết bài vào 
- Vài học sinh đọc trước lớp kết quả ghi chép những ý chính trong câu trả lời của mon.
- HS nhận xét.
- HS ghi sổ tay.
- 2 học sinh đọc thành tiếng hỏi đáp (b).
- HS trao đổi theo cặp đôi. Tập tóm tắt ý chính trong lời mon ở mục b.
- Vài học sinh đọc trước lớp kết quả ghi chép những ý chính trong câu trả lời của mon.
- CL NX chữa bài.
- CL viết bài vào sổ tay (VBT).
- Học sinh đọc lại.
- Ghi những ý chính, viết cô đọng, ngắn gọn, trình bày sạch sẽ rõ ràng. 
 -------------------------------)*(--------------------------------
Tiết4: Chính tả(Nghe - Viết)
Đ 66: quà của đồng nội
I. Mục tiờu:
1. Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn bài: “ Qùa của đồng nội”.
- Làm bài tập phân biệt các âm vần dễ lẫn: s/x, 0/ô.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dựng dạy học:
GV: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 2a.
HS: - Bảng con, vở.
III. Phương phỏp:
- Đàm thoại, phõn tớch giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập.
IV. Cỏc hoạt động dạy học:
ND - TG
1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút
3. bài mới: ( 40 phút)
a./ Giới thiệu bài: ( 1 phút)
b./ Hướng dẫn nghe - viết:
* Hướng dẫn viết từ khú.
* Viết chớnh tả.
* Đọc soỏt lỗi.
* Chấm một số bài.
c./ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2a: 
* Bài 3:
4. Củng cố, dặn dũ: ( 3phút)
Hoạt động dạy
- 2 h/s viết trờn bảng lớp, dưới lớp viết vào bảng con.
- Nhận xột và cho điểm h/s.
Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết chính xác một đoạn bài: “ Quà của đồng nội”. Sau đó làm bài tập điền các âm đầu s/x, o/ô..
- G/v đọc đoạn văn lần 1.
? Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào?
* Nhận xét chính tả.
? Đoạn văn cú mấy cõu? 
? Đoạn văn cú những chữ nào phải viết hoa? Vỡ sao?
- Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả.
- Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s.
- Đọc mẫu lần 2.
- Đọc cho hs viết bài.
- Đọc chậm, dừng lại phõn tớch tiếng khú cho h/s soỏt lỗi.
- Mời 1 hs làm bài trên bảng, lớp lấy bút chì làm sgk.
- Nhận xột chỉnh sửa cho h/s.
- Vài HS đọc lại, cả lớp chữa vào vở.
 - y/c HS thảo luận nhóm đôi. 
 - Vài hs trình bày
- Nhận xét chữa bài.
 - Nhận xột tiết học.
- Yờu cầu những h/s viết sai từ 3 lỗi trở lờn về nhà viết lại bài.
Hoạt động học
- Hỏt.
- H/s viết: Bru - nây, Cam - pu - chia, Đông Ti - mo, In - đô - nê - xi - a, Lào.
- H/s nhận xột.
- 1 h/s đọc lại- lớp đọc thầm
- Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch của trời.
- Đoạn văn cú 3 cõu.
- Những chữ đầu câu, đầu đoạn, đầu dòng và tên riêng 
+ Lúa non, giọt sữa, phảng phất, hương vị. ngửi.
- H/s viết b/c.
- Vài hs đọc lại
- H/s viết bài vào vở.
 H/s đổi chộo vở, soỏt lỗi, chữa lỗi ghi ra lề.
- 1 h/s đọc yờu cầu, lớp đọc thầm.
a. Nhà xanh - đỗ xanh; là cái bánh chưng
- H/s nhận xột.
- Vài HS đọc lại, cả lớp chữa vào vở.
- 1 h/s đọc yờu cầu.
a. sao - xa - sen
- Vài hs trình bày
- Hs chữa bài.
 ------------------------------)*(-------------------------------
	Nhận xét tuần 33
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được ưu, nhược điểm chính trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại hạn chế.
II. Lên lớp: 
1. Nhận xét trong tuần.
a. ưu điểm: - Nhìn chung các em luôn đi học đúng giờ, thực hiện tốt 15 phút truy bài đầu giờ, duy trì tốt nề nếp ra vào lớp. 
 - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô đoàn kết với bạn bè, chấp hành tốt mọi nội quy trường lớp. 
 - Các em đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi tới trường tới lớp. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như các em: 
- Thực hiện nề nếp học tập tốt.
- Vệ sinh cá nhân sạch gọn, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tham gia các hoạt động của trường của lớp đầy đủ.
b. Nhược điểm: 
- Xong vẫn còn tồn tại một số hạn chế như mất trận tự trong giờ học: 
- Chưa có ý thức học bài: 
- Nghỉ học tự do: Lại.
2. Phương hướng tuần 34
- Nêu cao hơn nữa ý thức tổ chức kỷ luật, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi, đoàn kết với bạn bè, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy trường lớp.
- Có ý thức học bài và chuẩn bị bài đầy đủ chu đáo trước khi tới trường tới lớp, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
- Tích cực tham gia các hoạt động của trường, tham gia vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
======================================================
Tuần 34
 Ngày soạn: 08– 05 - 2009
 Ngày giảng: Thứ hai, 11- 05 - 2009
Tiết 1: Thể dục
Tiết 2:Tập đọc - Kể chuyện
Đ 97 - 98 : sự tích chú cuội cung trăng
 I. Mục tiêu:
 A Tập đọc
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Chú ý đọc đúng các từ, dể lẫn: liều mạng, quăng rìu, leo tót, sống lại, lừng lững,
- Đọc thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Nhận biết được nội dung: Bài cho thấy tấm lòng nhân nghĩa, thủy chung của chú cuội, Giải thích các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào nhữngđêm trăng rằm) và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
 b. Kể chuyện
 1- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý kể lại được câu chuyện. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.

Tài liệu đính kèm:

  • docL 3 Tuan 33.doc