Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Lê Thị Diễm Trang

Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Lê Thị Diễm Trang

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 A. Tập đọc

§ Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông

- Giải thích hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

§ Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, cựa quậy, lừng lững vẫy đuôi, bã trầu

§ Thái độ:

- Hiểu nội dung truyện: Tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú cuội.

 B. Kể chuyện

§ Kĩ năng nói:

- Dựa vào tranh minh họa HS nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý trong SGK.

- Lời kể tự nhiên, sinh động biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với ND.

§ Kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, kể tiếp được lời bạn.

II. CHUẨN BỊ:

§ Giáo viên:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc và các gợi ý để HS kể chuyện.

§ Học sinh: Đọc trước câu chuyện nhiều lần.

 

doc 75 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Lê Thị Diễm Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 	Ngày dạy: / / 
TUẦN 34
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 A. Tập đọc 
Kiến thức: 
Hiểu các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông
Giải thích hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
Kĩ năng: 
Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, cựa quậy, lừng lững vẫy đuôi, bã trầu 
Thái độ: 
Hiểu nội dung truyện: Tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú cuội. 
 B. Kể chuyện 
Kĩ năng nói: 
Dựa vào tranh minh họa HS nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý trong SGK.
Lời kể tự nhiên, sinh động biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với ND.
Kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc và các gợi ý để HS kể chuyện.
Học sinh: Đọc trước câu chuyện nhiều lần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Mặt trời xanh của tôi”
HS đọc bài trả lời câu hỏi trong SGK 
GV nhận xét –TD
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI CHÚ
3. Bài mới 
Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc 
- Trong tuần 32 các em sẽ được học các bài gắn với chủ điểm bầu trời và mặt đất qua bài “Sự tích chú cuội cung trăng”.
- GV ghi tựa
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. 
 - Luyện đọc 
+ GV đọc diễn cảm toàn bài : Tóm tắt nội dung : Câu chuyện nói lên Tình nghĩa thủy chung ,tấm lòng nhân hậu của chú cuội 
+Giải thích hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của con người.
- GV NX-TD 
* Hướng dẫn HS luyện đọckết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu 
- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. b) Đọc từng đoạn 
+ Bài có mấy đoạn? 
(Coi như mỗi chỗ xuống dòng là một đoạn) 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc. 
- Từng nhóm thi đọc đoạn. 
- GV nhận xét cách đọc của HS 
+ Giải nghĩa các từ trong SGK:
- Luyện đọc theo nhóm 
(GV đi đến từng nhóm động viên tích cực đọc)
- GV chuyển ý hướng dẫn các em tìm hiểu n/dung bài. 
Tìm hiểu nội dung bài
GV YC HS đọc thầm đoạn 1: trả lời câu hỏi 
 + Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
YC HS đọc tiếp đoạn 2
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
+ Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội?
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3
+Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
-Y/C lớp TL theo bàn.
+ Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng ntn?
- Nhận xét tuyên dương.
c) Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn đọc đoạn 2.
- 2 HS thi đọc
- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay.
* Kể chuyện 
- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các gợi ý và kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- GVYC HS đọc câu hỏi gợi ý nêu được ND của từng đoạn. 
- Gọi HS kể 
- HS kể theo đoạn 
 - GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
- Lớp lắng nghe 
- 3 HS nhắc lại 
- Lớp lắng nghe 
- HS đọc từng câu trong bài (hai lượt)
- 3 đoạn.
- 3 HS đọc lại đoạn được hướng dẫn trước lớp.
- 3 HS thi đọc 3 đoạn trước lớp 
- HS nhận xét.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 2 HS đọc cả bài
- Lớp đọc ĐT 
- HS đọc thầm đoạn 1: trả lời câu hỏi.
- Do tình cờ Chú Cuội thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc.
- HS đọc đoạn 2 –Lớp đọc thầm.
- Cứu người và cứu sống con gái lão phú ông và được lão gã con gái cho.
- Vợ cuội bị trượt chân ngã vở đầu .Cuội rịt lá thuốc vợ vẫn không tỉnh dậy Cuội bèn nặn một bộ óc bằng đất sét rồi mới rịt lá thuốc .Vợ Cuội tỉnh dậy nhưng từ đó mắc chứng hay quên.
-Lớp đọc thầm đoạn 3
-Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây lừng lững bay lên trời. Cuội sợ mất cây nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng. 
- HS tự do phát biểu.
- HS luyện đọc lại đoạn2
- Thi đọc.
- Chọn bạn đọc hay.
- HS khá kể
- 3 HS kể câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. 
4. Củng cố – Dặn dò 
Qua câu chuyện ta biết điều gì? - Câu chuyện chúng ta học hôm nay là cách giải thích của cha ông ta các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm trăng tròn) đồng thời thể hiện ước mơ bay lên mặt trăng của loài người 
NX tiết học.
Về tập kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
IV/. TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY:
1/. Những điều cần phát huy:
2/. Những điều cần khắc phục:
V/. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
*****************************************
Ngày soạn: / / 	Ngày dạy: / / 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT3)
VẤN ĐỀ: PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết phải phòng chống các tệ nạn XH.
Kĩ năng: Biết các tệ nạn XH sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh, lịch sự.
Thái độ: HS biết bày tỏ ý kiến thái độ của mình trước người có hành vi dụ dỗ:
Đồngtình, ủng hộ những hành vi chống tệ nạn XH.
Nhắc nhở bạn bè tránh xa các tệ nạn XH.
Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện người có hành vi xấu.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số bài hát thuộc chủ đề bài học; phiếu HT.
Học sinh: VBT, các tư liệu, tranh ảnh về một số biện pháp phòng chống tệ nạn XH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI CHÚ
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi tựa.
Hoạt đông 1: Xử lí tình huống:
+ TH1: Trên đường đi học về em gặp một nhóm thanh niên tụ tập uống rượu xỉn, chửi nhau. Em sẽ làm gì?
+ TH2: Có lần em gặp 1 thanh niên đang hút thuốc và anh đó cho em hút thử .Lúc đó em xử lí ra sao?
+ TH 3: Trên đường đi chơi tình cờ em phát hiện ra 1 nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác. Lúc đó em sẽ làm gì?
+TH 4: em và bạn cùng đi chơi có 2 người lạ mặt đến làm quen và có ý dẫn các em đi chơi. Lúc đó em làm gì?
- YC các nhóm thảo luận chọn cách xử lí.
- Đại diện các nhóm nêu cách xử lí của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét – Chọn cách tốt nhất.
- Lớp trao đổi nhận xét.
GV kết luận: NX và bổ sung 
Hoạt động 3: HS vẽ tranh, hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học.
Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Mục tiêu: Củng cố bài HS ghi nhớ các việc làm để phòng chống tệ nạn XH.
Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm phát mỗi nhóm một tờ rôki. Nêu luật chơi: trong một thời gian nhất định (5 phút) các nhóm thảo luận, kê, viết những việc nên làm và không nên làm để phòng chống tệ nạn XH vào 4 cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ thắng cuộc.
- HS tiến hành chơi
- HS trao đổi với các bạn trong lớp nhận xét chọn đội thắng. 
- GV nhận xét và khen những nhóm thắng cuộc.
- HS nhắc tựa.
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm báo cáo. 
- Lớp theo dõi. 
- Các nhóm khác NX bổ sung.
- Các nhóm thảo luận. Chọn ND. 
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
NX -TD
- HS ngồi theo nhóm 
- Thảo luận 
- Tham gia chơi 
- HS chơi 
- Lớp nhận xét chọn đội thắng. 
4. Củng cố – Dặn dò 
Hỏi lại nội dung bài học.
NX tiết học.
Hướng dẫn thực hành: Thực hiện ND bài và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
Chuẩn bị bài sau. “Ôn tập thi HK II”.
IV/. TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY:
1/. Những điều cần phát huy:
2/. Những điều cần khắc phục:
V/. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
*****************************************
Ngày soạn: / / 	Ngày dạy: / / 
TOÁN
TIẾT 166: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000
(TIẾP THEO)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
Kiến thức: Thực hiện được các phép tính cộng trừ, nhân chia đối với số cĩ 5 chữ số.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và giải toán.
Thái độ: Tự giác ơn tập và thực hành làm tốn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án, bảng phụ.
Học sinh: bảng con, SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: “ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000”.
3 HS làm bài tập.
GV nhận xét – Ghi điểm 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
GHI CHÚ
2 . Bài mới:
-Giới thiệu bài.
 - Ghi tựa.
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: GV hướng dẫn HS luyện tập cách nhẩm 
3000 + 2000 x 2 ta nhẩm như sau:
2 nghìn nhân 2 bằng 4 nghìn. Lấy 3 nghìn cộng 4 nghìn bằng 7 nghìn.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai.
- YC HS giải vào vở 
- 2 HS thi làm bảng lớp 
- NXTD 
+ Bài 1 củng cố cho ta gì?
Bài 2
- HS đọc đề bài 
- HD HS cách đặt tính 
- Lớp giải vào vở 
- 1 HS giải bảng lớp.
- NX tuyên dương 
- GV NX đánh giá 
Bài 2 luyện tập điều gì?
Bài 3: YC HS đọc đề 
 + Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán Y/C gì?
Tóm tắt :
Cửa hàng có : 6450 lít 
Bán đi : 1/3 số đó 
Còn : ? lít 
- HS nêu cách giải 
- Lớp giải vào vở 
- 1 HS giải bảng lớp.
NX tuyên dương 
Bài 3 luyện tập điều gì?
- 3 HS nhắc tựa 
- HS mở SGK và đọc đề.
- 1 HS nêu cách tính 
- Lớp làm bảng con – 2 HS làm bảng lớp 
- HS đọc kết quả 
- NX bài bạn
Nhẩm thực hiện tính giá trị của BT 
- 2 HS đọc bài toán nêu cách giải và giải 
1 HS lên bảng làmbài giải 
 998 8000 5749 29999 5
+ 5 002 - 25 x 4 49 ... p làm bài.
- NX bài bạn – đổi vở KT.
Luyện tập cách đặt tính và tính các số có 5 chữ số.
- HS đọc đề bài.
- Lớp thực hành.
- Các tháng có 31 ngày là: tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10. 12.
 - HS NX bài bạn.
Nhận biết các tháng có 31 ngày.
- HS nêu nguyên tắc làm bảng con.
- HS đọc đề. Lớp đọc thầm dùng bút chì gạch các yếu tố bài cho và YC.
- HS nêu tóm tắt bài.
- Lớp làm bài –1 HS lên bảng làm.
Bài giải:
Chiều dài HCN là: 9 x 2 = 18 (cm)
Diện tích HCN là: 9 x 18 = 162 ( cm2)
Đáp số:162 cm2
- Lớp QS –NX.
- Sửa sai nếu cần.
Luyện tập giải toán có lời văn.
Bài 4a.
-HS khá giỏi làm cả 2 cách.
4. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi lại bài.
Về nhà học và làm bài tập .chuẩn bị bài sau.
GV hướng dẫn làm bài.
NX tiết học.
IV/. TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY:
1/. Những điều cần phát huy:
2/. Những điều cần khắc phục:
V/. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
*****************************************
Ngày soạn: / / 	Ngày dạy: / / 
CHÍNH TẢ
 ÔN TẬP HỌC KỲ II (TIẾT6)
I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức – Kĩ năng: 
Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Rèn kĩ năng: nghe kể câu chuyện “Bốn cẳng và sáu cẳng” biết kể chuyện dùng lời kể sinh động, tự nhiên, khôi hài (BT 2).
Thái độ: Tích cực, tự giác ôn tập.
II/. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên:
Phiếu viết tên các bài HTL 
Bảng phụ viết tên các bài có YC HTL từ tuần 19 đến tuần 34 trong sách tiếng việt 3 tập 2.
Tranh minh hoạ truyện kể SGK: “Bốn cẳng và sáu cẳng”.
Học sinh: Đọc bài trước khi đến lớp.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS; GV nhận xét chung.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI CHÚ
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu tuần 34 là tuần ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra KQ học tập môn tiếng việt của các em suốt HKII. Hôm nay KT lấy điểm môn HTL và kĩ năng đọc hiểu.
- Ghi tựa
2 .KT tập đọc: (khoảng 1/3 số HS trong lớp)
a) GV gọi tên từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc (xem lại bài 2 phút).
- YC đọc thực hiện theo phiếu.
- YC đọc trả lời câu hỏi.
- GV ghi điểm theo HD của Vụ Giáo dụcTiểu học. Với những HS không đạt YC thì cho về nhà ôn luyện lại tiết sau KT.
3. Bài tập 2: 
- Kể lại câu chuyện “Bốn cẳng và sáu cẳng” theo tranh, dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động.
a) HD HS chuẩn bị 
- GVYC HS đọc đề bài.
- GV kể mẫu.
+Chú lính được cấp ngựa để làm gì?
+Chú ta đã sử dụng con ngựa NTN?
+Vì sao chú cho rằng chạy bộ sẽ nhanh hơn cưỡi ngựa? 
- GV kể lần 2.
- HS giỏi kể lại.
- HS kể theo cặp.
- HD HS QS tranh và kể lại ND câu chuyện.
-HS thi kể 
NX TD –Chọn bạn kể hay.
-Lớp lắng nghe 
- Nhắc lại 
- HS thực hiện 
- Lớp lắng nghe 
- 1-2 HS đọc lại.
 - HS lắng nghe.
- Để đi làm công việc khẩn cấp.
- Chú dẫn ngựa ra đường nhưng không cưỡi mà đánh ngựa cho ngựa chạy rồi chạy theo 
- Vì chú cho rằng ngựa có 4 cẳng nếu thêm 2 cẳng của mình nữa là 6 cẳng thì sẽ chạy nhanh hơn.
- Lớp lắng nghe.
- HS kể theo cặp.
- HS QS tranh nhìn bảng câu hỏi gợi ý kể lại chuyện.
- HS thi kể.
- HS NX sửa sai nếu có.
 4. Củng cố –d ặn dò:
NX tiết học, TD. 
Về nhà ôn bài tiếp tiết sau KT.
Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập GHKII (tiết 7)”.
IV/. TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY:
1/. Những điều cần phát huy:
2/. Những điều cần khắc phục:
V/. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
*****************************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
********************************************************
Ngày soạn: / / 	Ngày dạy: / / 
THỂ DỤC
BÀI 70: TỔNG KẾT NĂM HỌC
I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Kiến thức – Kĩ năng: Tổng kết năm học: Nhăc lại được nội dung cơ bản đã học trong năm học và thực hiện cơ bản đúng một số bài tập theo yêu cầu của GV.
Thái độ: Nghiêm túc rèn luyện, chăm chỉ thực hành ở lớp ở nhà.
II/. ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN 
 Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch, bảo đảm an toàn tập luyện.
 Phương tiện: Học trong lớp, GV kẻ bảng để chuan bị hệ thống nội dung học theo mẫu:
Đội hình đội ngũ
Bài TD
phát triển chung
Bài RLTTCB
Môn tự học
Trò chơi vận động
1. Ôn:
-
-
-
1. Các động tác:
-
-
-
1. Ôn:
-
2. Học mới
-
1. Ôn:
-
2. Học mới
-
1. Ôn:
-
2. Học mới
-
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Ổn định lớp:
GV cho lớp đi đều 1-4 hàng dọc. Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập rồi tập hợp thành 4 hành dọc và phổ biến nội dung bài tập thể dục. 
 GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông. Ôn lại bài phát triển chung liên hoàn kết hợp bài hát do lớp trưởng điều khiển, GV theo dõi uốn nắn.
Cho HS chơi trò chơi tự chọn.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS nội dung bài thể dục phát triển chung.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Giới thiệu: GV nêu yêu cầu, mục đích tiết học.
a. Tổng kết đánh giá kết quả học tập môn thể dục:
- GV cùng HS hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học trong năm học theo từng cột như kẻ ở bảng. GV ghi lần lượt từng nội dung lên bảng.
- Tùy tình hình lớp, GV có thể xen kẽ cho HS lên biểu diễn lại các kĩ năng đã học để minh họa nội dung.
- GV đánh giá kết quả học tập và tinh than thía độ của HS so với yêu cầu của chương trình.
- Tuyên dương 1 số cá nhân, tổ học tốt. Nhắc nhở 1 vài cá nhân phải học tập cho tốt hơn trong năm học mới. 
b. Trò chơi “chuyển đồ vật” hoặc trò chơi dân gian:
+ GV ưu tiên lựa chọn các trò chơi dân gian địa phương có lời đồng giao để giới thiệu cho các em chơi.
- HS nêu từng nội dung đã học theo gợi ý.
- HS xung phong biểu diễn lại các động tác đã học.
- Lớp nhận xét.
- Lớp tự rút ưu khuyết điểm của bản thân.
Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. HS thực hiện động tác hồi tĩnh: chạy chậm quanh sân thả lỏng, hít thở sâu.
GDTT: Có ý thức rèn luyện thân thể và tích cực học tập.
Dặn dò: Nhắc nhở các em trong dịp hè:
Tập TDTT hàng ngày bằng các bài tập, trò chơi vận động đã học và vận dụng những kĩ thuật đó để tham gia vào các phong trào TDTT ở địa phương.
Giử gìn vệ sinh, tắm rữa thường xuyên, không được ăn quả xanh, nghịch bẩn, không uống nước lã, không được tập thể dục giữa trưa hè hoặc khi trời mưa, gió rét.
Không tự đi tập bơi khi không có người lớn giúp đỡ.
GV nhận xét và kết thúc buổi học.
Cho HS về lớp. HS hô “Khỏe!”.
IV/. TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY:
1/. Những điều cần phát huy:
2/. Những điều cần khắc phục:
V/. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
*****************************************
Ngày soạn: / / 	Ngày dạy: / / 
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP HỌC KỲ II (TIẾT 7, 8)
(KIỂM TRA)
I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
Kiến thức – Kĩ năng: 
Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu nội dung và trả lời được1-2 câu hỏi của bài.
Rèn kĩ năng viết: Ôn luyện mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. 
Thái độ: Tích cực, tự giác ôn tập.
II/. CHUẨN BỊ: 
Phiếu viết tên các bài HTL. 
Bảng phụ viết tên các bài có YC HTL từ tuần 19 đến tuần 34 trong sách tiếng việt 3 tập 2.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ:
KT sự chuẩn bị của HS.
 GV - nhận xét chung.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI CHÚ
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu tuần 35 là tuần ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra KQ học tập môn tiếng việt của các em suốt HKII. Hôm nay KT lấy điểm môn HTL và kĩ năng đọc hiểu.
- Ghi tựa
2 .KT tập đọc: (số HS còn lại trong lớp)
a) GV gọi tên từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc (xem lại bài 2 phút).
- YC đọc thực hiện theo phiếu.
- YC đọc trả lời câu hỏi.
- GV ghi điểm theo HD của Vụ Giáo dục Tiểu học. Với những HS không đạt YC thì cho về nhà ôn luyện lại tiết sau KT.
3. Bài tập 2 : YC HS đọc đề 
-Thảo luận nhóm đôi 
- HS báo cáo KQ.
- Bình chọn lời giải đúng.
- YC HS làm bài vào vở.
- Lớp lắng nghe 
- Nhắc lại.
- HS thực hiện.
- Lớp lắng nghe.
- 1-2 HS đọc lại.
- HS phát biểu.
- HS NX sửa sai nếu có.
- HS đọc đề.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm bài.
* Lễ hội: 
- Tên lễ: Đền Hùng, đền Gióng, Chữ Đồng Tử.
- Tên hội: Lim, chọi trâu, đua voi, đua thuyền
 Thể thao: 
-Người HĐ thể thao: vận động viên, đối thủ, cầu thủ
-Môn thể thao: Bóng đá bóng chuyền, bóng rỗ,đua xe, đấu vật 
Ngôi nhà chung: 
- Các nước ĐN Á : In-đô-nê-xi-a ; Mi-an-ma; Thái Lan; Bru-nây; Phi – líp –pin ; Lào; 
- Ngoài ĐNÁ: Aán Độ ;Trung Quốc; Nhật Bản; Triều Tiên ;Nga; Pháp; Đức ;Mỹ 
 Bầu trời và mặt đất: 
- Hiện tượng thiên nhiên: mưa, bảo, gió, nắng, sóng thần, gió xoáy
4. Củng cố - dặn dò:
NX tiết học, TD. 
Về nhà ôn bài và chuẩn bị thi HK II.
IV/. TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY:
1/. Những điều cần phát huy:
2/. Những điều cần khắc phục:
V/. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
*****************************************
TOÁN
THI HỌC KỲ II
********************************************************
CHÍNH TẢ 
THI HỌC KỲ II
********************************************************
TẬP LÀM VĂN
THI HỌC KỲ II
********************************************************
THỦ CÔNG
THI HỌC KỲ II
******************************************************** 
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DUYỆT GIÁO ÁN:
Ngày tháng: 
Nhận xét và đánh giá:
Người duyệt giáo án ký tên:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(158).doc