Đạo đức
Tiết 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
(Phòng chống các tệ nạn xã hội)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự .
- Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ .
- Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội.
II. Đồ dùng dạy - học:
Gv: Tranh ảnh cổ động phòng chống các tệ nạn XH.
Hs: sgk, vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2012. Đạo đức Tiết 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Phòng chống các tệ nạn xã hội) I. Mục tiêu: - Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . - Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . - Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội. II. Đồ dùng dạy - học: Gv: Tranh ảnh cổ động phòng chống các tệ nạn XH. Hs: sgk, vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài tiết trước . - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: - Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội . - Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em biết ? Hoạt động 1. Xử lí tình huống . - Nêu các tình huống : - Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ? - Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ? - Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ? - Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp. - Lắng nghe nhận xét và bổ sung. - Kết luận Hoạt động 2: - Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội . - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại các cách phòng tránh tệ nạn xã hội. - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã hội - Hút ma túy gây cho người ngiện mất tính người , kinh tế cạn kiệt - Mại dâm là con đường gây ra các bệnh si đa - Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra . - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp . - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất . - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội. - Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp. - 2 hs nêu - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Toán Tiết 166: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000. - Giải được bài toán bằng hai phép tính. - Tự giác làm bài, yêu thích môn toán . II. Đồ dùng dạy - học: Gv : Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ. Hs : sgk, vbt II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một em lên bảng sửa bài tập về nhà. - Chấm vở hai bàn tổ 1. - Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra. 3. Bài mới: - Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về 4 phép tính trong phạm vi 100 000 . Hoạt động 1. Luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm đặc biệt là thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chẳng hạn : 3000 + 200 0 x 2 nhẩm như sau : 2 nghìn nhân 2 = 4 nghìn . Lấy 3 nghìn cộng 4 nghìn = 7 nghìn, - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính . - Mời hai em lên bảng giải bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi một em nêu đề bài 3 SGK - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước . - Mời một em lên bảng giải bài . - Gọi em khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố- Dặn dò: - Cho thi tính 2 nhóm. - Dặn về nhà học và làm vở bài tập. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Một em lên bảng chữa bài tập số 5 (bài toán dạng xếp hình) về nhà. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào vở bài tập . - 1 em nêu miệng kết quả nhẩm: a/ (3000 + 2000) x 2 = 5000 x 2 =10 000 b/ 14000 – 8000 : 2 = 14 000 - 4000 = 10 000 c/ (14000 – 8000) : 2 = 6000 : 2= 3000 - Em khác nhận xét bài làm của bạn . - Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa . - Hai em lên bảng đặt tính và tính : 998 8000 5749 29999 5 +5002 - 25 x 4 49 5999 6000 7975 22976 49 49 4 - Hai em khác nhận xét bài bạn . - Một em nêu đề bài tập 3 trong sách . - Lớp làm vào vở. Một em giải bài trên bảng. Bài giải Số lít dầu đã bán là: 6450 : 3 = 2150 (lít) Số lít dầu còn lại: 6450 – 2150 8 = 4300 (lít) Đ/S: 4300 lít dầu - Em khác nhận xét bài bạn . - Về nhà học và làm vở bài tập. - Xem trước bài mới. BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ........................................................ ... .................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Tập làm văn Tiết 34: Nghe - kể: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI CHÉP SỔ TAY I. Mục tiêu: - Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. - Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. - Biết ghi chép sổ tay cá nhân. II. Các Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng giao tiếp: Lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo. III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Trải nghiệm. - Đóng vai. IV. Đồ dùng dạy - học: Gv: Tranh ảnh trong bài “ Vươn tới các vì sao”. Hs: sgk, vbt. V. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết trong cuốn sổ tay nói về những câu trả lời của Đô-rê-mon đã học ở tiết tập làm văn tuần 33. 3. Bài mới: a. Khám phá: - Hôm nay các em sẽ Nghe kể qua bài: “Vươn tới các vì sao” b. Kết nối: Hoạt động 1. Hướng dẫn làm bài tập . Bài tập 1: - Gọi 1 em đọc bài 1 và 3 đề mục a, b, c - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa . - Yêu cầu hai em đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ . - Yêu cầu lớp ghi những điều giáo viên đọc . - Đọc cho học sinh ghi vào vở. - Đọc lại lần 2 và lần 3 . - Yêu cầu lớp phân ra từng cặp để nói các thông tin vừa ghi được - Mời đại diện một số cặp lên nói trước lớp c. Luyện tập/Thực hành: Bài tập 2: - Yêu cầu hai em nêu đề bài . - Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay những ý chính của từng tin . - Mời một số em nối tiếp nhau phát biểu trước lớp. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt . d. Vận dụng/Củng cố và hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Hai em lên bảng “Đọc bài viết trong sổ tay về những câu trả lời của Đô-rê mon qua bài TLV đã học”. - Hai em nhắc lại tựa bài . - Một em đọc yêu cầu đề bài và 3 mục gợi ý . - Quan sát các bức tranh minh họa . - Tàu Phương Đông 1 do hai nhà du hành Am - xtơ - rông và Phạm Tuân . - Thực hành nghe để viết các thông tin do giáo viên đọc . - Lắng nghe để hoàn chỉnh bài viết về những thông tin những lần trước chưa ghi kịp . - Từng cặp quay mặt vào nhau tập nói về những thông tin ghi chép được . -Đại diện các cặp lên tập nói trước lớp - Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2. - Thực hiện viết lại những ý chính những tin tức vào sổ tay . - Một số em đọc kết quả trước lớp . - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết hay nhất . - Hai em nhắc lại nội dung bài học . - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Âm nhạc Tiết 34: ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC Ở KÌ I I. Mục tiêu: - Học sinh tham gia tập biểu diễn một vài bài hát đã học ở kì I . II. Chuẩn bị dạy học: - Nhạc cụ : Đàn óc gan, nhạc cụ gõ đệm, đĩa bài hát. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Ôn tập và kiểm tra. - GV đàn giai điệu các bài hát đã học ở kì I. HS hát kết hợp gõ theo tiết tấu. + Cho HS biểu diễn vài bài hát như Bài ca đi học, đếm sao, Gà gáy... - GV gọi từng cá nhân lên bảng hát kết hợp biểu diễn bài hát, GV cho HS tự chọn bài hát để biểu diễn. - GV nhận xét và cho điểm. - Cũng cố tuyên dương khuyến khích cho điểm. Hoạt động 2: Trò chơi - GV đưa ra trò chơi âm nhạc'' Nghe nhạc điệu đoán tên bài hát'' - Qua trò chơi giúp các em nhớ tên bài hát mà mình đã học và kết hợp giúp các em phát triển tai nghe và phản xạ nhanh. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học đồng thời biểu dương những em đã tham gia tích cực vào tiết học đồng thời nhắc nhở nhẹ nhàng với những em chưa hoàn thà BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần qua. Ôn thi cho các em. - Giáo dục tinh thần đoàn kết trong tập thể. - Giáo dục đạo đức cho các em, đi thưa, về trình, vâng lời Ông Bà, Cha Mẹ, anh chị em trong gia đình. II. Nội dung: - Các tổ trưởng báo cáo các thành viên trong tổ về học tập trong tuần. - Nhận xét, tuyên dương. - Ôn thi cho các em. - Nêu tên những em chưa nghiêm chỉnh học tập.. - Nhận xét tổ trực nhật. - Nhắc nhở các em giữ vệ sinh chung, ăn quà vặt nhớ bỏ vào sọt rác. - Xếp hàng ngay ngắn khi ra, vào lớp. - Nêu phương hướng học tập tuần tới. - Cho văn nghệ. - Tổng vệ sinh cuối tuần
Tài liệu đính kèm: