Đạo đức:(Tiết 34)
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
TÌM HIỂU ANH HÙNG LIỆT SĨ Ở XÃ BÌNH LỘC
I/ Mục tiêu: HS hiểu:
-Biết được có 7 bà mẹ Việt Nam Anh Hùng ở xã Bình Lộc ,có 98 gia đình liệt sĩ trong đó có 11 liệt sĩ ,37 thương binh .
-Biết được nhà bia anh hùng liệt sĩ ở tổ 7 ấp 1 gần Bưu điện Bình Lộc.
-Biết được tiểu sử Anh Hùng Lê A ở xã Bình Lộc.
-Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ cũng như gia đình họ là phải làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn.
-HS có thái độ tôn trọng ,biết ơn đối với những gia đình nói trên .
II/ Chuẩn bị :
-GV: Tư liệu hình ảnh có liên quan đến Anh Hùng Lê A.
-HS: sưu tầm một số tư liệu em biết về anh hùng liệt sĩ ở ấp Bình Lộc.
Đạo đức:(Tiết 34) DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TÌM HIỂU ANH HÙNG LIỆT SĨ Ở XÃ BÌNH LỘC I/ Mục tiêu: HS hiểu: -Biết được có 7 bà mẹ Việt Nam Anh Hùng ở xã Bình Lộc ,có 98 gia đình liệt sĩ trong đó có 11 liệt sĩ ,37 thương binh . -Biết được nhà bia anh hùng liệt sĩ ở tổ 7 ấp 1 gần Bưu điện Bình Lộc. -Biết được tiểu sử Anh Hùng Lê A ở xã Bình Lộc. -Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ cũng như gia đình họ là phải làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn. -HS có thái độ tôn trọng ,biết ơn đối với những gia đình nói trên . II/ Chuẩn bị : -GV: Tư liệu hình ảnh có liên quan đến Anh Hùng Lê A. -HS: sưu tầm một số tư liệu em biết về anh hùng liệt sĩ ở ấp Bình Lộc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC : -GV hỏi HS muốn đi bộ an toàn em phải làm gì? - GV hỏi lại HS làm thế nào để qua đường an toàn ? Từ nhà đến trường em cần chú ý những điểm gì? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài :các anh hùng liệt sĩ là những người đi hy sinh xươngmáu vì độc lập tự do của nước nhà. chúng ta phải û quan tâm chăm tỏ gia đình và người thân của họ để tỏ lòng biết ơn công lao ấy đặc biệt là đối với các anh hùng liệt sĩ và thương binh trong ấp ,xã của nơi mình đang sinh sống . Họat động 1: Báo cáo kết quả điều tra. Mục tiêu:. Biết được có 7 bà mẹ Việt Nam Anh Hùng ở xã Bình Lộc ,có 98 gia đình liệt sĩ trong đó có 11 liệt sĩ ,37 thương binh .Biết được nhà các anh hùøng liệt sĩ gần nhà Cách tiến hành: -GV cho HS trình bày kết quả mà mình đã tìm hiểu được . -Hãy kể một vài anh hùng liệt sĩ gần nhà em hoặc ở xã Bình Lộc mà em biết -Hãy kể một vài gia đình thương binh mà em biết ? -Em hãy kể những việc làm mà các em đã tham gia vào hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở xã nhà như thế nào? Họat động 2: Liên hệ thực te.á Mục tiêu: Biết được Anh Hùng Lê A ở xã Bình Lộc Cách tiến hành: -GV giới thiệu cho HS biết về Anh Hùng Lê A 3,Củng cố dặn do:ø GV Hãy kể một vài anh hùng liệt sĩ gần nhà em hoặc ở xã Bình Lộc mà em biết -Hãy kể một vài gia đình thương binh mà em biết ? -Em hãy kể những việc làm mà các em đã tham gia vào hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở xã nhà như thế nào? HS lên trả lời câu hỏi -HS lắng nghe -HS thảo luận HS trình bày kết quả điều tra ở xã Bình Lộc có 7 bà mẹ Việt Nam Anh Hùng dó là bà : 1)Quỳnh Thị Sen Dân tộc Châu Ro đã mất 2)Nguyễn Thị Son Dân tộc Châu Ro đã mất 3)Trần Thị Còn Dân tộc Kinh đã mất 4) Nguyễn Thị Đò Dân tộc Kinh đã mất 5) Hoàng Thị Xoài Dân tộc Kinh đã mất 6) Huỳnh Thị Khuyên Dân tộc Kinh còn sống ở ấp 2 với con cháu 7) Nguyễn Thị Sáu Dân tộc Kinh còn sống ở ấp 2 với con cháu -Có 98 gia đình liệt sĩ trong đó có 11 liệt sĩ ,37 thương binh Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ cũng như gia đình họ là phải làm thăm nom, chăm sóc thăm hỏi động viên ,tặng quà nhân dịp lễ tết. HS có thể nêu một vài tình huống cụ thể theo nhóm HS có thái độ tôn trọng ,biết ơn đối với những gia đình nói trên . -HS biết về Anh Hùng Lê A qua lời kể của GV -Có thể cho HS kể về Anh Hùng Lê A qua tìm hiểu được ở những người thân cùng sống và làm việc với Anh Hùng Lê A HS nêu những vịêc mà mình cùng các bạn đã tham gia -HS trả lời câu hỏi Tập đọc – kể chuyện :( Tiết ) SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I/ Yêu cầu: A)Tập đọc 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ: Chú ý các từ ngữ :liều mạng , vung rìu, lăn quay . quăng rìu ,bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi lừng lững . -Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu -Hiểu nghĩa từ ngữ mới được chú giải cuối bài. tiều phu . khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt . - Hiểu nội dung bài :Tình nghĩa thuỷ chung , tấm lòng nhân hậu của chú Cuội . - Giải thích các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên cung trăng của loài người . B)Kể chuyện: -Có khả năng khái quát nội dung từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. -Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, bằng lời của 1 nhân vật.. -Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn. II/ Chuẩn bị: -GV :Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. -HS : Đọc trước nội dung bài III/ Hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC : -YC HS đọc và trả lời câu hỏi 1và 3 về nội dung bài tập đọc: “Mặt trời xanh của tôi” -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 2/ Bài mới: a.Giới thiệu: Câu chuyện hôm nay sẽ đưa ra lí do đáng yêu của người xưa giải thích vì sao chú Cuội lại ở trên cung trăng . -Ghi tựa. Hoạt động1: Rèn kĩ năng đọc. *Mục tiêu:Rèn kĩ năng đọc ,giúp HS đọc đúng các từ,các câu ,đọc lưu loát từng đoạn, ngắt nghỉ hơi phù hợp *Cách tiến hành: -Giáo viên đọc mẫu một lần. *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó: -Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. -Chia đoạn.(nếu cần) -YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. -YC HS đặt câu với từ mới. (nếu cần) -YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC lớp đồng thanh. Hoạt động2: Hướng dẫn tìm hiểu bài *Mục tiêu: Hiểu nội dung bài :Tình nghĩa thuỷ chung , tấm lòng nhân hậu của chú Cuội . Giải thích các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên cung trăng của loài người . *Cách tiến hành: -Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp. -YC HS đọc đoạn 1. +Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ? -YC HS đọc đoạn 2 Chú Cuội dùng cây thuốc vào những việc gì ? + Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội ? -YC HS đọc đoạn 3. + Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng ? + Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? Chọn 1 ý em cho là đúng? Hoạt động3 : Luyện đọc lại. *Mục tiêu: Đọc diễn cảm *Cách tiến hành : -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. Hoạt động 4: Kể chuyện. *Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: HS dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiện sinh động, thể hiện đúng nội dung. Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn. *Cách tiến hành: a.Xác định yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: HS tập kể từng đoạn GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn . + Chàng tiều phu + Gặp hổ + Phát hiện cây thuốc quý . c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: 3/Củng cố – Dặn dò : -HS nêu ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện các em học hôm nay là cách giải thích của cha ông ta về các hiện tượng thiên nhiên , đồng thời thể hiện ước mơ bay lên mặt trăng của loài người Về nhà HS tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện . -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. -HS tự trả lời. -HS quan sát tranh chú Cuội ngồi trên cung trăng , nêu các phỏng đoán vì sao chú Cuội được lên cung trăng . -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD của giáo viên -1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. -3 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. -HS trả lời theo phần chú giải SGK. -HS đặt câu với từ. -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: -Mỗi nhóm 3học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. -HS đồng thanh cả bài (giọng vừa phải). -1 HS đọc, lớp theo dọi SGK. -1 HS đọc đoạn 1. -Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc , Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý -Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người . Cuội đã cứu sống được rất nhiều người , trong đó có con gái của 1 phú ông , được phú ông gã con cho . - Vợ Cuội bị trượt chân ngã vữ đầu . Cuội rịt lá thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn 1 bộ óc bằng đất sét , rồi mới rịt lá thuốc . Vợ Cuội ssống lại nhưng từ đó mắc chứng bệnh hay quên . - Vợ Cuội quên lời chồng dặn , đem nước giải tưới cho cây thuốc , khiến cây lừng lững bay lên trời . Cuội sợ mất cây , nhảy bổ tới , túm rễ cây . Cây thuốc cứ bay lên , đưa Cuội lên tận cung trăng -HS trao đổi với nhau để chọn ý đúng a/Sống trên cung trăng chú Cuội rất buồn vì nhớ nhà . Trong tranh chú Cuội bó gối , vẻ mặt rầu rỉ. b/ Chú Cuội sống trên cung trăng rất khổvì mọi thứ trên cung trăng rất khác Trái đất . Chú cảm ... nhĩm5-6 HS Họat động3: trò chơi :Nghe nhạc Mục tiêu: củng cố –dặn dò Cách tiến hành Gv chọn một ca khúc cho HS nghe nhạc và đốn tên bài hát -GV cho HS hát thuộc lời camột số bài hát đã học -GV cho HS thi đua hát lại bài hát vỗ tay theo nhịp -GV nhận xét nhóm nào hát hay múa đẹp HS lên hát thuộc lời ca bài hát và có các động tác múa phụ họa 1) Quốc ca Việt Nam(Văn Cao) 2) Bài ca đi học (Phan Trần Bảng) 3) Đếm sao(Văn Chung ) 4) Gà gáy (Dân ca Cống ) 5) Lớp chúng ta đồn kết (Mộng Lân) 6) Con chim non (Dân ca Pháp ) 7) Ngày mùa vui (Dân ca Thái –Lời mới Hồng Lân ) 8) Em yêu trường em(Hồng Lân) 9) Cùng múa hát dưới trăng( Hồng Lân ) 10) Chị ong nâu và em bé (Tân Huyền ) 11) Tiếng hát bạn bè mình (Lê Hồng Minh ) -HS thi đua hát cá nhân hát theo dãy HS thi đua hát lại bài hát vỗ tay theo nhịp -HS hội ý với nhau trong nhĩm để tập biểu diễn HS nghe nhạc và đốn tên bài hát nhĩm nào nghe nhạc đốn được nhiều bài hát nhĩm đĩ thắng cuộc HS ơn lại các bài hát đã học và hát lại vừa hát vừa vỗ tay Thứ 6 ngày tháng năm 200 Chính tả ( nghe- viết ): (Tiết ) DÒNG SUỐI THỨC I/ Mục tiêu: -Rèn kĩ năn g nghe- viết chính tả + Nghe viết đúng bài chính tả bài thơ Dòng suối thức + Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn II/ Chuẩn bị : Viết sẵn nội dung bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - Nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động1 :HD viết chính tả: *Mục tiêu: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài thơ Dòng suối thức *Tiến hành GV đọc bài thơ” Dòng suối thức “ + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ? + Trong đêm dòng suối thức để làm gì ? * HD cách trình bày: - GV cho HS nêu cách trình bày bài thơ thể lục bát * HD viết từ khó: - YC HS tìm từ khó rồi phân tích. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. Hoạt động:2 HD làm BT. *Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn *Tiến hành: Bài 2: Gọi HS đọc YC. -Yêu cầu học sinh đọc HD HS làm bài tập Bài 3: Gọi HS đọc YC. -Yêu cầu học sinh đọc 3/ Củng cố – Dặn dò: -GV cho HS thi đua tìm có âm đầu tr/ch Gv khuyến khích HS về nhà học thuộc lòng bài chính tả “Dòng suối thức “ sưu tầm tranh ảnh và những mẩu chuyện về ga-ga-rin,Am-xtơ-rông, anh hùng Phạm Tuân để chuẩn bị học tốt tiết tập làm văn tới. 1 – hs đọc cho 2-3 bạn viết bảng lớp tên 5 nước Đông Nam Á. -HS nhắc lại 2-3 HS đọc bài thơ+ cả lớp theo dõi . - Mọi vật đều ngu : ngôi sao ngủ với bầu trời , em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi ;gió ngủ ở tận thung xa ; con chim ngủmla đà ngọn cây ; núi ngủ giữa chân mây ; quả sim ngủ ngay vệ đường ;bắp ngô vàng ngủ trên nương; tiếng sáo ngủ vươn trúc xanh .Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên . - Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo –cối lợi dụng sức nước ở miền núi . - HS nêu cách trình bày bài thơ thể lục bát, đọc thầm bài thơ , ghi nhớ những chữ các em dể mắc lỗi khi viết bài. -HS viết bài + chữa lỗi . - HS đọc yêu cầu của bài + tự làm bài - 3 HS viết lên bảng a/vũ trụ – chân trời b/ vũ trụ- tên lửa -Nhận xét -HS đọc yêu cầu bài. -2 HS lên bảng thi làm bài. a/ Trời – trong – trong – chớ- chân – trăng - trăng b/ cũng – cũng – cả- điểm – cả – điểm – thể – điểm . nhận xét -HS thi đua tìm có âm đầu tr/ch -HS thi đua theo dãy Tập làm văn: (Tiết ) NGHE KỂ :VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO GHI CHÉP SỔ TAY I/ Yêu cầu : 1/ Rèn kĩ năng nghe kể Nghe đọc từng mục trong bài Vươn tới các vì sao , nhớ được nội dung , kể lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ , người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng , người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ 2/ Rèn kĩ năng viết : Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất vừa được nghe . II/ Chuẩn bị : Aûnh minh hoạ gắn với hoạt động chinh phục vũ trụ của các nhân vật được nêu trong SGK . III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: -Cho HS đọc lại bài trước lớp. HS đọc trong sổ tay , ghi chép về những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon -Nhận xét ghi điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu + ghi tựa Họat động 1 :Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *Mục tiêu: Rèn kĩ năng nghe kể Nghe đọc từng mục trong bài Vươn tới các vì sao , nhớ được nội dung , kể lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ , người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng , người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ *Tiến hành Bài 1 : Hướng dẫn HS nghe nói. GV nhắc HS chuẩn bị giấy bút , chăm chú nghe để ghi lại được chính xác những con số , tên riêng ( Liên –Xô , tàu A- pô- lô) Sự kiện ( bay vòng quanh trái đất , bắn rơi B52.. .) GV đọc bài +Ngày tháng năm nào , Liên –Xô thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1 ? + Ai là người bay trên con tàu đó ? + Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất ? + Ngày nhà vũ trụ Am-xtơ- rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngaỳ nào ? + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên- Xô năm nào ? GV nhắc Hs chăm chú nghe kết hợp với ghi chép để điều chỉnh , bổ sung những điều chưa nghe rõ trong các lần trước GV đọc lần2-3 . GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm GV theo dõi và tuyên dương những HS nhớ đầy đủ thông tin, thông báo hay, hấp dẫn . Họat động 2 :Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết: Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất vừa được nghe . *Tiến hành Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -GV nhắc lại yêu cầu: -Cho HS viết. -Cho HS đọc bài viết của mình. 3/ Củng cố –Dặn dò: GV cho HS đọc bài làm cho cả lớp nghe -Qua bài văn này các em biết được tác dụng của ghi chép sổ tay Dặn HS ghi nhớ những thông tin vừa được nghe và đã ghi chép vào sổ tay Đọc lại các bài tập đọc trong SGK ( tập 2 ) - -Nhận xét tiết học. Để chuẩn bị tiết ôn tập . -HS đọc trong sổ tay , ghi chép về những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon -HS nhắc lại -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS quan sát từng ảnh minh hoạ ( tàu vũ trụ Phương đong 1 , Am- xtơ- rông , Phạm Tuân ) ; đọc tên tàu vũ trụ và tên 2 nhà du hành vũ trụ . -Ngày 12-4-1961 -Ga- ga- rin -1 vòng -Ngày 21-7-1969 -Năm 1980 -HS thực hành nói -HS trao đổi theo cặp , nhóm để nói lại được các thông tin đầy đủ -Đại diện các nhóm thi nói -HS đọc yêu cầu của bài -HS thực hành viết vào sổ tay -HS tiếp nối nhau đọc trước lớp -Cả lớp nhận xét , bình chon những bạn biết ghi chép sổ tay +Ý a / Ngưới đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga- ga- rin , 12-4-1961 +Ý b/ Người đầu tiên lên mặt trăng : Am- xtơ-rông , người Mĩ , là người đầu tiên lên mặt trăng + Ý c / Người Việt Nam đàu tiên bay vào vũ trụ : Phạm Tuân , 1980 -Cho HS đọc bài viết của mình. -HS nêu tác dụng của ghi chép sổ tay Toán: (Tiết 170) ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng giải toán có 2 phép tính II/ Chuẩn bị: -GV:bảng phụ ,bộ đồ dùng học tốn -HS:bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 2 GV nhận xét kiểm tra bài cũ . 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1 :Luyện tập *Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải toán có 2 phép tính *Tiến hành Bài 1 : -GV cho HS đọc yêu cầu bài: -Nhắc HS bài có 2 cách giải + Tính số dân năm ngoái + Tính số dân năm nay Hoạt động2 :Luyện tập. *Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải toán có 2 phép tính *Tiến hành Bài 2: HD cách giải +Tính số áo đã bán +Tính số áo còn lại Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu đề bài GV cho HS nêu cách tính HD cách giải +Tính số cây đã trồng +Tính số cây còn phải trồng theo kế hoạch 3/ Củng cố – Dặn dò:Trị chơi Bài 4Trị chơi Điền đúng sai . GV cho Hs làm vào bảng con Xem kết quả tính đúng hay sai Nếu đúng ghi ( Đ) , sai ghi ( S) Gv cĩ thể hỏi HS vì sao chọn a là đúng vì sao chọn b là sai HS phải giải thích được . -Dặn chuẩn bị bài Ơn tập về giải tốn (tiếp theo) -HS lên bảng làm bài tập 2 Diện tích hình chữ nhật là : 12x6 =72(cm2) Diện tích hình vuông là : 9 x9 = 81 ( cm2 ) Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật Đáp số : 72 cm2; 81 cm2 Bài giải cách1 Số dân năm ngoái là ‘ 5236 + 87 =5323 ( người ) Số dân năm nay là 5323 + 75= 5398( người ) Đáp số : 5398 người Bài giải cách 2 Số dân tăng sau 2 năm là 87 + 75= 162 ( người ) Số dân năm nay là 5236 + 162= 5398( người ) Đáp số : 5398 người HS đọc đề bài + giải bài + sửa bài Bài giảùi Số áo đã bán là : 1245 :3 =415 ( cái áo ) Số áo còn lại là 1245 – 415= 830 ( cái áo ) Đáp số : 830 cái áo -HS đoc yêu cầu + giải + sửa bài Bài giải Số cây đã trồng là 20.500 :5 =4100( cây ) Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là 20.500- 4100 = 16.400 ( cây ) Đáp số : 16.400 cây -HS làm vào bảng con HS tính và ghi kết quả a/ Đ ; b/ S ; c/ Đ
Tài liệu đính kèm: