TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng thực hành tính cộng, từ các số có ba chữ số có nhớ một lần.
- Củng cố kỹ năng thực hành tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Củng cố kỹ năng tìm thừa số, số bị chia, số chia.
Giải toán về tìm phần hơn.
- Vẽ hình theo mẫu.
Giáo dục hs yêu thích môn học
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án,
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.
B/ Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức (1')
II- Kiểm tra bài cũ: (4')
tuần 4 (Từ ngày 27 đến ngày 01 tháng 10) Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Chào cờ (Nội dung của nhà trường) ?&@ Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng thực hành tính cộng, từ các số có ba chữ số có nhớ một lần. - Củng cố kỹ năng thực hành tính nhân, chia trong bảng đã học. - Củng cố kỹ năng tìm thừa số, số bị chia, số chia. Giải toán về tìm phần hơn. - Vẽ hình theo mẫu. Giáo dục hs yêu thích môn học II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi. B/ Các hoạt động dạy học: I- ổn định tổ chức (1') II- Kiểm tra bài cũ: (4') 3 Học sinh lên bảng làm bài 4. GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới: (30') 16 : 4 < 16 : 2 > 4 8 4 x 7 = 4 x 6 5 x 4 = 4 x 5 = 28 > 24 20 20 Nhận xét. 1- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tên bài, nêu mục tiêu. 2- Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1:Đặt tính rồi tính. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì. - Yêu cầu học sinh làm bài. Bài tập 2:Tìm X ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn. ? Muốn tìm số bị chia ta làm thê nào. GV: Nhận xét, chữa bài. Đặt tính: 415 356 234 652 162 728 + - + - + - 415 156 432 126 370 245 830 200 666 526 532 483 Học sinh nhận xét Học sinh trả lời. 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. X x 4 = 32 X = 32 : 4 X = 8 X : 8 = 4 X = 4 x 8 X= 32 Học sinh nhận xét Bài tập 3: Tính. ? Bài toán yêu cầu ta làm gì. GV: Nhận xét, chữa bài. Bài tập 4: Gọi học sinh đọc bài toán. GV: Nhận xét, chữa bài. Bài tập 5: Vẽ hình theo mẫu - Yêu cầu học sinh nhìn mẫu vẽ. ? Hình cây thông gồm những hình nào ghép lại. Tính giá trị của biểu thức. 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp lam vở. 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72 80 : 2 - 13 = 40 - 13 = 27 Học sinh nhận xét Tóm tắt: Thùng thứ nhất: 125 lít Thùng thứ hai: 160 lít. Thùng thứ hai nhiều hơn ? Bài giải: Thúng thứ hai nhiều hơn thúng thứ nhấy là: 160 - 125 = 135 (lít) Đáp số: 135 (lít) III- Củng cố, dặn dò (5') Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau Tập đọc – Kể Chuyện: Người mẹ I. Mục tiêu. * Tập đọc. 1. Đọc thành tiếng. - Phát âm chuẩn: Khẩn khoản, lối nào, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh khô. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật .bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Hiểu ND : Người mẹ rất yờu con . Vỡ con , người mẹ cú thể làm tất cả .( trả lời được cỏc CH trong SGK - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình yêu thươngvô bờ bến của bà mẹ dành cho người con, vì con người mẹ có thể làm tất cả. * Kể chuyện: Bước đầu biết cựng cỏc bạn dựng lại từng đoạn cõu chuyện theo cỏch phõn vai . - Biết phối hợp cùng bạn để kể lại câu chuyện theo từng vai: Người dẫn chuyện, bà mẹ, thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, thần chết. - Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn. - HS: Vở ghi, SGK ,. B. Hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức : ( 1'). II. Kiểm tra bài cũ : ( 4'). - Gọi 4 h/s đọc bài: “ Chú sẻ và bông hoa bằng lăng”. - Nêu nội dung bài. - GV: Nhận xét, ghi điểm. III. Dạy bài mới : * Tập đọc : ( 36 '). 1. Giới thiệu bài. - Mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng chăm sóc chúng ta khôn lớn. Người mẹ nào cũng nuôi con sẵn sàng hy sinh cho con, bài tập đọc hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về câu chuyệncổ rất xúc độngcủa An- Đéc- Xen đó là truyện người mẹ. 2. Luyện đọc. a. Đọc mẫu. - GV: Đọc toàn bài. - Đoạn 1: Giọng hốt hoảng của người mẹ khi mất con. - Đoạn 2&3 đọc với giọng tha thiết khẩn khoản thiết tha tìm con của người mẹ cho dù phải hy sinh. - Đoạn 4: Lời của thân chết đọc với giọng thản nhiên, lời của người mẹ giọng khảng khái, rõ ràng dứt khoát. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HD đọc nối tiếp câu và đọc từ khó, - HD đọc nối tiếp đoạn giãi nghĩa từ, chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, dấu phẩy, khi đọc lời các nhân vật. - Giải nghĩa từ: ? Em hiểu từ hớt hải trong câu bà mẹ hớt hải gọi con là thế nào. ? Thế nào là thiếp đi. ? khẩn khoản nghĩa là gì, đặt câu với từ khẩn khoản. - Em hình dung ra cảnh bà mẹ nước mắt ruôn rơi lã chã như thế nào. - Yêu cầu 4 học sinh nối tiếp nhau đọc bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : ( 18'). ? Hãy kể lại vắn tắt truyện sảy ra ở đọan 1. - Khi biết thần chết cướp đi đứa con của mình, bà mẹ quyết tâm đi tìm con thàn đêm tối chỉ đường cho bà. Trên đường đi bà gặp những gì? bà có vượt qua được những khó khăn đó không chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2&3 của bài. ? Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình. ? Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình. - Sau những hy sinh lớn lao đó bà mẹ được ai đưa đến nơi lạnh lẽo của thần chết, thần chết có thái độ như thế nào khi thấy bà. ? Bà mẹ đã trả lời thần chết như thế nào. ? Theo em câu trả lời của người mẹ “ Vì tôi là Mẹ” có nghĩa gì. - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4 thảo luận nhóm đôi để trả lời cau hỏi. * Kết luận: - Cả 3 ý đều đúng, bà mẹ rất dũng cảm, vì thế bà đã thực hiện được những yêu cầu khó khăn của bụi gai, hồ nước bà mẹ cũng không hề sợ thần chết sẵn sàng đi tìm thần chếtđể đòi lại con.Tuy nhiên ý 3 là đúng nhất vì chính sự hy sinh cao cả đã cho bà lòng dũng cảm vượt qua mọi thử thách về đến được nơi ở lạnh lẽo của thần chêt để đòi lại con. Vì con, người mẹ có thể hy sinh tất cả. 4. Luyện đọc lại. - Chia h/s thành 6 nhóm yêu cầu h/s đọc bài phân vai. - Mời 2 nhóm thi đọc. - GV: Nhận xét, ghi điểm. * Kể chuyện : ( 20'). 1. Xác định yêu cầu. - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài. 2. Thực hành kể chuyện. - Chia nhóm 6 yêu cầu h/s nhận vai và kể lại câu chuyện trong nhóm. - GV: Nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố dặn dò : ( 3'). ? Theo em chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá của bà mẹ biến thành 2 hòn ngọc có ý nghĩa gì? * Về nhà kể lại truyện, chuẩn bị bài sau. Học sinh đọc bài nêu nội dung. Bài tập đọc ca ngợi tình cảm đẹp đẽ của bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho trẻ thơ. H/s nhận xét. Nghe giới thiệu. Nghe đọc mẫu. H/s đọc nối tiếp câu, phát âm chuẩn từ khó. Đọc từng đoạn trong bài. Bà mẹ hoảng hốt tìm con. Là ngủ và lả đi vì quá mệt. Là cố nói để người khác đông ý với yêu cầu của mình. Nước mắt của bà mẹ rơi nhiều, liên tục không dứt. 4 h/s đọc nối tiếp nhau. Suốt mấy đêm ròng trông con ốm, bà mẹ quá mệt và thiếp đi một lúc.Khi tỉnh dậy không thấy con đâu, bà hớt hải gọi con. Thần đêm tối cho bà biết thần chết đã cướp đi đứa con của bà. Bà khẩn khoản cầu xin thần đêm tối chỉ đường cho bà, thần đêm tối đồng ý. Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai. Bà ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt, bụi gai đâm chồi nảy lộc, nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của hồ nước . Bà đã khóc nước mắt tuôn rơi lã chã cho đến khi đôi mắt rơi xuống và biến thành hai hòn ngọc. Thần chết ngạc nhiên hỏi bà mẹ “ Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây” Bà mẹ trả lời: “ Vì tôi là mẹ”và đòi thần chết “ Hãy trả con cho tôi”. ý muốn nói người mẹ có thể làm tất cả vì con của mình. Thảo luận trả lời. Học sinh nhận vai và đọc bài. Hai nhóm thi đọc. Lớp theo dõi nhận xét. Phân vai ( Người dẫn chuyện, bà mẹ, thần đêm tối, bụi gai,hồ nước, thần chết), dựng lại câu chuyện người mẹ. Thực hành. Theo dõi bình chọn nhóm kể hay nhất. Những chi tiết cho ta thấy đức tính cao quý, sự hy sinh cao cả của người mẹ. Thứ 3ngày 28 tháng9 năm 2010 Toán Kiểm tra 1 tiết I- Mục tiêu: - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh trong thời gian ôn tập vừa qua. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên: - Phô tô bài kiểm tra 2- Học sinh: - Bút, thước, đồ dùng học tập III- Bài mới: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Bài mời: (39') - GV: phát đề kiểm tra, đọc đề bài Bài 1: Đặt tính rồi tính 234 + 347 372 + 255 264 - 127 452 - 261 Học sinh nhận đề kiểm tra, soát lại đề. Bài 2: Khoanh tròn vào 1/4 số bó hoa. Khoanh tròn vào 1/5 số bông hoa. Bài 3: Tính chu vi tam giác ABC biết độ dài của 3 cạnh tam giác là 5 cm Bài 4: Lớp 3A có 32 học sinh xếp thành 4 hàng , mỗi hàng có bao nhiêu học sinh. Biểu điểm: Bài 1 ( 4 điểm ) Bài 2 ( 1 điểm ) Bài 3 ( 2 điểm ) Bài 4 ( 3 điểm ) Thể dục ÔN đội hình đôi ngũ - Trò chơi thi xếp hàng I- Mục tiêu: - Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm sốm, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng, yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi thi xếp hàng, yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. Giáo dục hs yêu thích môn học Ii - Địa điểm- phương tiện 1- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo điều kiện luyện tập 2- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III- Các hoạt động dạy học: 1- Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Cho học sinh giậm chân tại chỗ và hát theo nhịp - Yêu cầu học sinh chạy chậm một vòng quanh sân. -Cho học sinh ôn đứng nghiêm, nghỉ, quay phải , quay trái, điểm số báo cáo. 2- Phần cơ bản - ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải. - GV điều khiển lần thứ nhất, những lần sau do học sinh điều khiển. - Chia lớp thành 4 nhóm học trò chơi Thi xếp hàng nhanh. - GV nêu trò chơi hướng dẫn cách chơi. Cho học sinh học thuộc vần điệu của trò chơi. Cho học sinh chơi thử 1 lần sau đó chơi chính thức. - Nghe hiệu lệnh học sinh nhanh xếp vào hàng và đọc các vận điều vừa được học. Đọc xong là lúc phải tập hợp xong. Yêu cầu phải đọc xong đúng vị trí của mình. Tổ nào tập hợp nhanh, đứng đúng vị trí thứ tự thẳng hàng thì tổ đó sẽ thắng. - Cho học sinh chạy chậm trên địa hình tự nhiên 3- Phần kết thúc - Học sinh đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống lại bài học - GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà. 5’ 25’ 5’ Cán sự tập hợp lớp và báo cáo sĩ số. Giậm chân tại chỗ, hát theo nhịp Chạy chậm trên sân Ôn đội hình đội ngũ Ôn đội hình đội ngũ Học sinh luyện tập theo nhóm. Nghe giáo viên hướng dẫn chơi trò ... nh đọc câu ứng dụng. Câu tục ngữ khuyên chúngta phải biết ăn nói nhẹ nhàng lịch sự. ? Quan sát nhận xét. ? trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào. ? Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào. c- Viết bảng. - Yêu cầu học sinh viết bảng con chữ: Con chim, Người. - GV nhận xét 5- Hướng dẫn viết vở. - Nhắc học sinh tư thế ngồi viết, quan sát chỉnh sửa tư thế ngồi, cách cầm bút cho học sinh. . - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - Thu bài chẩm điểm. IV- Củng cố, dặn dò.(2') - GV :Nhận xét tiết học Học sinh viết bảng Lắng nghe Có chữ : C, V, A, N - Học sinh viết bảng con. C, V, H, A cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. Chim khôn kêu tiếng.... Người khôn ăn nói dịu dàng C, h , k, g, d, n cao hai li rưỡi, chữ t cai 1 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li Bằng một con chữ 0 1 dòng chữ Ch 1 dòng chữ A, V 1 dòng chữ Chu Văn An 2 dòng câu ứng dụng Tự nhiên xã hội Tieỏt 10: HOAẽT ẹOÄNG BAỉI TIEÁT NệễÙC TIEÅU I. MUẽC TIEÂU Sau baứi hoùc, HS bieỏt: Keồ teõn caực boọ phaọn cuỷa cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu vaứ neõu chửực naờng cuỷa chuựng. Giaỷi thớch taùi sao haống ngaứy moói ngửụứi ủeàu caàn uoỏng ủuỷ nửụực. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC Caực hỡnh trong SGK trang 18, 19. Hỡnh cụ quan baứi tieỏõt nửụực tieồu phoựng to. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU 1. Khụỷi ủoọng 2. Kieồm tra baứi cuừ (3p ) - GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1, 2 / 13VBT Tửù nhieõn xaừ hoọi Taọp 1. 3. Baứi mụựi : ( 30 P ) Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc Hoaùt ủoọng 1 : QUAN SAÙT VAỉ THAÛO LUAÄN Muùc tieõu : Keồ teõn caực boọ phaọn cuaỷ cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu vaứ neõu chửực naờng cuỷa chuựng. Caựch tieỏn haứnh : Bửụực 1 : - GV yeõu caàu HS cuứng quan saựt hỡnh 1 trang 22 SGK vaứ chổ ủaõu laứ thaọn ủaõu laứ oỏng daón nửục tieồu,.. - HS cuứng quan saựt hỡnh 1 trang 22 SGK vaứ chổ ủaõu laứ thaọn ủaõu laứ oỏng daón nửục tieồu. Bửụực 2 : - GV treo hỡnh cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu phoựng to leõn baỷng vaứ yeõu caàu moọt vaứi HS leõn chổ vaứ noựi teõn caực boọ phaọn cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu. - 1, 2 HS leõn chổ vaứ noựi teõn caực boọ phaọn cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu. Keỏt luaọn : Cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu goàm hai quaỷ thaọn, hai oỏng daón nửụực tieồu, boựng ủaựi vaứ oỏng ủaựi. Hoaùt ủoọng 2 : THAÛO LUAÄN Muùc tieõu : Giaỷi thớch taùi sao haống ngaứy moói ngửụứi ủeàu caàn uoỏng ủuỷ nửụực. Caựch tieỏn haứnh : Bửụực 1 : - GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh ủoùc caực caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi cuỷa caực baùn trong hỡnh 2 trang 23 SGK. - Laứm vieọc caự nhaõn. Bửụực 2 : - GV yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn trong nhoựm taọp ủaởt vaứ traỷ lụỡ caực caõu hoỷi coự lieõn quan ủeỏn chửực naờng cuaỷ tửứng boọ phaọn cuỷa cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu. - Laứm vieọc theo nhoựm. - GV ủi ủeỏn caực nhoựm gụùi yự cho caực em nhaộc laùi nhửừng caõu hoỷi ủửụùc ghi trong hỡnh 2 trang 23 hoaởc tửù nghú ra nhửừng caõu hoỷi mụựi. Bửụực 3 : - Goùi HS ụỷ moói nhoựm xung phong ủửựng leõn ủaởt caõu hoỷi vaứ chổ ủũnh caực baùn nhoựm khaực traỷ lụứi. Ai traỷ lụỡ ủuựng seừ ủửụùc ủaởt caõu hoỷi tieỏp vaứ chổ ủũnh baùn khaực traỷ lụỡ. Cửự tieỏp tuùc nhử vaọy cho ủeỏn khi khoõng coứn nghú theõm ủửụùc caõu hoỷi khaực. - GV khuyeỏn khớch HS cuứng moọt noọi dung coự theồ coự nhửừng caựch ủaởt nhửừng caõu hoỷi khaực nhau. GV tuyeõn dửụng nhoựm naứo nghú ra ủửụùc nhieàu caõu hoỷi ủoàng thụứi cuừng traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi cuỷa nhoựm baùn. - HS ụỷ moói nhoựm xung phong ủửựng leõn ủaởt caõu hoỷi vaứ chổ ủũnh caực baùn nhoựm khaực traỷ lụứi. Keỏt luaọn : - Thaọn coự chửực naờng loùc maựu, laỏy ra caực chaỏt thaỷi ủoọc haùi coự trong maựu taùo thaứnh nửụực tieồu. - OÁng daón nửụực tieồu cho nửụực tieồu ủi tửứ thaọn xuoỏng boựng ủaựi. - Boựng ủaựi coự chửực naờng chửựa nửụực tieồu. - OÁng ủaựi coự chửực naờng daón nửụực tieồu tửứ boựng ủaựi ra ngoaứi. Hoaùt ủoọng cuoỏi 2p : Cuỷng coỏ, daởn doứ - GV goùi moọt soỏ HS leõn baỷng, vửứa chổ vaứo sụ ủoà cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu vửứa noựi toựm taột laùi hoaùt ủoọng cuỷa cụ quan naứy. - 1, 2 HS traỷ lụứi. - Yeõu caàu HS ủoùc noọi dung baùn caàn bieỏt trong SGK. - 1, 2 HS ủoùc noọi dung baùn caàn bieỏt trong SGK. - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc vaứ daởn HS veà nhaứ chuaồn bũ baứi sau. Thứ 6 ngày 08 tháng 10 năm 2010 Toán Bài 25 tìm một trong các phần bằng nhau của một số I- Mục tiêu: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - áp dụng bảng chia 6 để giải bài toán có lời văn. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi. B/ Các hoạt động dạy học: I- ổn định tổ chức (1') II- Kiểm tra bài cũ: (4') Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 GV: Nhận xét, ghi điểm. III- Bài mới: (30') 1- Giới thiệu bài: - Học toán cô cùng các em tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 2- Nêu bài toán. Chị có 12 cái kẹo, chị cho em 1/3 cái kẹo đó hỏi chị cho em mấy cái kẹo. ? Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo. ? Muốn lấy 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào. ? 12 cái kẹo chia 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo. ? em làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo. 4 cái kẹo là 1/3 của 12 cái kẹo. ? Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào. ? Hãy trình bày lời giản của bài toán. ? Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thị em được máy cái. Đọc phép tính chị cho em 1/2 số kẹo. ? Nếu chị cho em 1/4 số kẹo thì em được mấy cái kẹo. ? Muốn tìm 1 phần mấy của một số ta làm như thế nào. Kết luận: SGK - Gọi học sinh nêu. 3- Thực hành. Bài 1: Đọc bài toán. Yêu cầu học sinh làm bài GV chữa bài, nhận xét. Bài 2: Gọi học sinh đọc bài toán. ? Có tất cả bao nhiêu bông hoa. ? Tặng bao nhiêu 1/6 ? Bài toán hỏi gì. ? Muốn biết còn mấy bông hoa ta làm như thế nào Bài 5: Kẻ hình yêu cầu học sinh xác định đã tô mầu 1/5 số ô vuông của hình nào Học sinh làm bài 3: Bài giải: Số vải may một bộ quần áo là: 18 : 6 = 3 (m) Đáp số: 3 (m) 12 cái kẹo Chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau sau đó lấy đi một phần. Mỗi phần có 4 cái kẹo. Lấy 12 : 3 thương tìm được là 1/3 của 12 cái kẹo. Bài giải: Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4 (cái kẹo) Đáp số: 4 (cái kẹo) 12 : 2 = 6 ( cái kẹo) 12 : 4 = 3 (cái kẹo) Học sinh đọc. a- Tìm 1/2 của 12 cm, 18 kg, 10 lít b- Tìm 1/2 của 24 cm, 30 giờ , 45 ngày. Bài giải: a- 6cm, 9 kg, 5 lít b- 4cm, 5 giờ, 9 ngày. Tóm tắt: 30 bông : tặng 1/6 Còn ? bông. Bài giải: Số bông hoa vẫn còn là 30 : 6 = 5 ( bông ) Đáp số: 5 bông. Hình 2 và hình 4. VI- Củng cố, dặn dò (5') - Nhận xét tiết học. - Học sinh làm bài tập theo vở bài tập, chuẩn bị bài học sau. ------------------------------------- Chính tả (Tập chép) Mùa thu của em I- Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài thơ "Mùa thu của em" - Củng cố cách trình bày bài thơ, ôn luyện vần khó II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. 2- Học sinh: - Sách , vở , đồ dùng học tập C- Các hoạt động dạy học: I- ổn định tổ chức (1') II- Kiểm tra bài cũ:(3') ? Đọc cho học sinh lên bảng viết: - GV: nhận xét, ghi điểm. III- Bài mới: (29') 1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay chúng ta chép bài "Mùa thu của em" và làm một số bài tập 2- Hướng dẫn viết chính tả. a- Tìm hiểu baì: Giáo viên đọc mẫu nội dung bài thơ. ? Bài thơ viết theo thể thơ nào. ? Tên bài viết ở vị trí nào. - GV đọc từ khó yêu cầu học sinh viết bảng. - GV đọc cho học sinh viết bài. - GV Đọc soát lỗi. - Chám bài:Thu 5 bài 3- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 /a: Yêu cầu học sinh đọc đề bài và Gọi học sinh làm bài. Yêu cầu học sinh đọc và viết vở. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. Giữ chặt trong lòng bàn tay rất nhiều. GV chốt lại lời giải đúng Học sinh hát Học sinh viết bài: Hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng. Nghe giáo viên đọc. 2 học sinh đọc bài Thơ bốn chữ. Giữa trang giấy. Nghìn, mùi hương, lá sen, rước đèn xuống xem. Học sinh đọc bài Tìm tiếng có vần oam thích hợp vào chỗ trống. 3 học sinh lên bảng làm bài. Sóng vỗ oàm oạp Mèo ngoạm miếng thịt Dứng nhai nhôm nhoàm Tìm tiếng bắt đầu từ l /n có nghĩa như sau: Là từ nắm Là từ lắm Là gạo nếp. IV- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhận xét tiết học; - Yêu cầu học sinh học về viết lại bài, làm bài trong bở bài tập. - Học sinh về nhà chuẩn bị trước bài học sau. Tập làm văn Tập tổ chức cuộc họp . A/ Mục tiêu -Học sinh biết tổ chức cuộc họp, biết xác định nội dung cuộc họp theo đúng trình tự đã nêu ở bài TĐ cuộc họp của chữ viết. B/ Đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, Viết sẵn nội dung các gợi ý, viết sẵn trình tự diễn biến cuộc họp 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, C/ Các hoạt động Dạy học. I- ổn định tổ chức. (1') II- Kiểm tra bài cũ: (4') ? Gọi học sinh lên bảng kể chuyện "Dại gì mà đổi" GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới: (28') 1- Giới thiệu bài. Giáo viên ghi đầu bài. 2- Hướng dẫn học sinh. * Hướng dẫn cách tiến hành cuộc họp. Gọi học sinh đọc yêu cầu của giờ tập làm văn. ? Nêu trình tự một cuộc họp, tình hình của tổ: ? Ai là người nêu mục đích cuộc họp, tình hình của tổ. ? Ai là người nêu nguyên nhân tình hình đó. ? Làm thế nào để giải quyết vấn đề trên. ? Giao việc cho mọi người bằng cách nào. GV: Thống nhất lại các nội dung. *- Tiến trình cuộc họp: - Giao cho mỗi tổ 1 nội dung như SGK gợi ý. - GV theo dõi giúp đỡ học sinh. *- Thi tổ chức cuộc họp: - Cho 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp. GV làm giám khảo. Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt nhất, đạt yêu cầu. 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Dựa theo cách tổ chức cuộc họp mà em đã biết hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ. Học sinh nêu trình tự như bài TĐ: Cuộc họp chữ viết. - Tổ trưởng. - Tổ trưởng nêu các thành viên trong tổ đóng góp ý kiến. - Cả tổ bàn bạc thảo luận thống nhất cách giải quyết. - Tổ trưởng tổng hợp ý kiến của các bạn. - Cả tổ bàn bạc để phân công, sau đó tổ trưởng chốt lại ý kiến của cả tổ. Học sinh tổ chức cuộc họp theo nội dung giáo viên đã phân công. - Các tổ tiến hành họp theo hướng dẫn Cả lớp theo dõi và nhận xét. IV- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà làm bài tập, chuẩn bị trước bài học sau. ?&@ Sinh hoạt tập thể ?&@
Tài liệu đính kèm: