Giáo án lớp 3 Tuần 4 năm 2011

Giáo án lớp 3 Tuần 4 năm 2011

/ Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.

- Ra quyết định, giải quyết vấn đề.

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

 II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
?&@
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NGƯỜI MẸ
 I/ Mục tiêu 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
- Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
 III/ Các hoạt động dạy - học :
giáo viên
học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: "Quạt cho bà ngủ"
- Nêu nội dung bài đọc ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới: -Giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng .
a/ Luyện đọc trơn: 
* Giáo viên đọc mẫu toàn bài .
- Giới thiệu về nội dung bức tranh .
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .- H/dẫn HS đọc từng câu và theo dõi để sửa chữa cho những em phát âm sai. 
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp (1 -2 lượt)
- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp,.
- Giúp HS hiểu các từ mới ở phần chú giải trong sách giáo khoa (hớt hải, vội vàng, hoảng hốt ).
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc. 
b/ Luyện đọc- hiểu : 
*Yêu cầu HS đọc thầm lần lượt các đoạn 1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi :
-Hãy kể vắn tắt câu chuyện xảy ra ở đoạn 1? 
–Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
–Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ï ?
-Thái độ của thần chết như thế nào? khi thấy người mẹ (2HS đọc to đoạn 4 )
-Người mẹ trả lời như thế nào ? 
*Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài suy nghĩ để chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện .
-Chốt lại như sách giáo viên: Người mẹ có thể làm tất cả vì con .
 c/ Luyện đọc lại : 
- GV đọc lại đoạn 4.
 *Yêu cầu học sinh tự hình thành các nhóm mỗi nhóm 3 em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện để đọc diễn cảm đoạn 4 .
- Chia nhóm (mỗi nhóm 6 em) phân vai theo các nhân vật để đọc lại toàn bộ câu chuyện .
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
KỂ CHUYỆN
 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Các em sẽ kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (không cầm sách đọc)
- Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai (Cứ mỗi lượt kể là 6 em đóng các vai).
- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 
- GV cùng lớp bình chọn nhóm, CN kể hay nhất 
 3) Củng cố dặn dò 
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học bài xem trước bài 
" Ông ngoại" 
- 3 học sinh lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn .
- Một học sinh đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc .- Nhắc tựa đề
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Lớp quan sát và khai thác tranh .
- Đọc nối tiếp từng câu (chú ý phát âm đúng các từ: hớt hải, hoảng hốt....)
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn 4 trong bài (1-2lượt), giải nghĩa các từ: hoảng hốt, hớt hải, vội vàng (chú giải SGK) 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm 
- 4 đại diện 4 nhóm nối tiếp đọc 4 đoạn .
- Một học sinh đọc lại cả bài .
* Đọc thầm đoạn các đoạn 1, 2 , 3 và 4 của bài 
- Bà mẹ thức mấy đêm ròng trực đứa conkhi thức dậy thấy đứa con chỉ đường cho bà .
- Mẹ chấp nhận các yêu cầu bụi gai : Ôm ghìbuốt giá .
- Bà khóc đến nỗihòn ngọc .
- Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở. 
- Mẹ nói rằng vì bà là mẹ- người mẹ có thể làm tất cả vì con và bà đòi trả con cho mình .
- Cả lớp đọc thầm bài văn, trao đổi chọn ý đúng nói lên ND câu chuyện: cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 3 (Người mẹ có thể làm tất cả vì đứa con).
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Các nhóm (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4.
- Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người mẹ, thần bóng đêm, thần hồ nước, bụi gai, thần chết) và đọc lại truyện.
- Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học .
- Dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, tự lập nhóm và phân vai, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm kể hay nhất 
- Về nhà tập kể lại nhiều lần .
- Học bài và xem trước bài mới .
?&@
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
- Giúp học sinh biết làm các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia số có 3 chữ số, tính nhân chia trong bảng đã học. 
- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị)
+ Bài tập: Bài 1 ;2 ;3 ;
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, VBT
III. Hoạt động dạy - học::	
giáo viên
học sinh
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HSlên bảng làm BT2 và 4..
- KT vở 1 số em.
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Luyện tập:
- Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài .
- Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả 
- Gọi 3 học sinh lên tính mỗi em một cột .
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .
- Muốn tìm thừa số, só bị chia chưa biết ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm trên bảng con.
+ Nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3 -Yêu cầu một em nêu đề bài .
- Yêu cầu HS nêu cách tính và tính .
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Gọi 2HS lên bảng tính .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số có 3 chữ số?
* Nhận xét đánh giá tiết học, dặn dò.
Hai học sinh lên bảng sửa bài .
- HS 1: Lên bảng làm bài tập 2 
- HS 2 và 3 : Làm bài 3
-Nhắc lại tựa đề
- Một em đọc đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột . 
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Đổi chéo vở để KTbài cho nhau.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết 
- Ta lấy thương nhân với số chia .
- Hai học sinh lên bảng thực hiện. Lớp lấy bảng con ra để làm bài. 
- 1HS đọc yêu cầu bài..
- Nêu cách thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng giải.
- Học sinh nhận xét bài bạn, chữa bài
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học bài và làm bài tập .
?&@
ĐẠO ĐỨC
GIỮ LỜI HỨA (tiết 2).
I . Mục tiêu: 
- Nêu được một vài ví dụ về dữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
* Các kĩ năng sống cơ bản:
- Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.
- Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
II. Đồ dùng dạy học: - Truyện tranh chiếc vòng bạc, phiếu minh họa dành cho hoạt động 1 và 2 các tấm bìa xanh đỏ trắng .
III. Hoạt động dạy học :
giáo viên
học sinh
 1/ Bài cũ: - Em hãy kể lại những tấm gương giữ lời hứa tôt? 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng
Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm hai người 
- HS thảo luận theo nhóm 2 ngưới và làm BT 4 ở VBT.
 - Yêu cầu 1 số nhóm trình bày kết quả trước lớp .
- Kết luận : - Các việc làm ở mục a, d là giữ lời hứa còn b và c là không giữ lời hứa .
ªHoạt động 2 : Đóng vai 
- Chia lớp thành các nhóm và giao n/vụ cho các nhóm xử lí 1trong 2 tình huống trong SGV (VBT)
- Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi lên đóng vai .
- Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
* Kết luận: Cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái. 
ªHoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
- Lần lượt nêu từng ý kiến , qua điểm ở BT6 yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của mình? Giải thích lí do?
-Kết luận : Đồng tình với các ý kiến b,d ,đ và không đồng tình với ý kiến a, c, e .
*Kết luận chung: - Giữ lời hứa được mọi người tin cậy và tôn trọng.
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói.
3/ Củng cố, dăn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học, tuyên dương, nhắc nhở
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- Học sinh trao đổi và làm bài tập 4 trong VBT.
- Các nhóm trình bày kết quả .
- Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Lớp thảo luận theo nhiệm vụ yêu cầu của giáo viên để đóng vai .
- Đại diện các nhóm lên đóng vai .
- Lớp trao đổi nhận xét, bổ sung.
- Bày tỏ thái độ của mình về từng ý kiến theo ba cách khác nhau : đồng tình, không đồng tình, lưỡng lự (Giơ phiếu màu).
- Giải thích về ý kiến của mình .
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
ôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôô
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
?&@
CHÍNH TẢ
NGƯỜI MẸ
 I. Mục tiêu : 
- Nghe viết đúng bài chính tả, tình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng các bài tập BT (2) a / b hoặc BT (3) a/b 
 II.Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ ghi bài tập 2a 
 III. Các hoạt động dạy - học: 	
giáo viên
học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con .các từ ngữ học sinh thường hay viết sai .
- ngắc ngứ , ngoặc kép , mở của , đổ vỡ ,..
- Nhận xét đánh giá ghi điểm .
 2.Bài mới: Giới thiệu bài
a/ Hướng dẫn nghe - viết: 
 * Hướng dẫn chuẩn bị 
- Yêu cầu 2HS đọc đoạn chính tả.
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Tìm các tên riêng có trong bài ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Những dấu nào được dùng trong đoạn văn?
*Viết bảng con:
- Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết các tiếng khó 
*Viết chính tả:
- Đọc cho học sinh viết vào vở 
- Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề.
* Chấm điểm:
- Chấm vở 1 số em, nhận xét.
 b/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : - Nêu yêu cầu của BT2a (Giải câu đố).
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- 3HS làm bài trên băng giấy, làm xong dán bài trên bảng, đọc to kết quả .
- Nhận xét bài làm học sinh 
* Bài 3 - Gọi 2HS đọc yêu cầu bài 3b. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi 3 học sinh lên thi viết nhanh từ tìm được lên bảng, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới .
- 3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con các từ: ngắc ngứ, ngoặc kép, đổ vỡ,..
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- Hai đến ba học sinh nhắc lại tựa bài
- 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Đoạn văn có 4 câu. 
+ Các danh từ riêng Thần Chết , , thần Đêm Tối .
+ Những chữ đầu câu và danh từ riêng.
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
 - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở 
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên đ ...  2:
Troø chôi :Laøm thí nghieäm
*HD HS chôi troø chôi Toâi laø
-GV cho moãi nhoùm nhaän teân moät sinh vaät soáng kí sinh treân da ngöôøivaø phaùt cho caùc em tranh veõ töông öùng.
-Theo doûi nhoùm trình baøy toát nhaát.
-GV chia nhoùm,phaùt cho moãi nhoùm 2 tôø giaáy traéng;moät ít caùt;moät coác nöôùc vaø phieáu laøm thí nghieän.
*Keát luaän:
Thöôøng xuyeân taém,röûa thay quaàn aùo giöõ cho da luoân saïch seõ,khoâ raùo khoâng coøn choã aån naáp cho caùc sinh vaät gaây beänh ngoaøi da.
3/Cuûng coá,daën doø.
-Veà thöïc haønh toát nhö baøi ñaõ hoïc.
-3 em neâu.
-CN nhaän xeùt,boå sung neáu coù.
-Nhaéc laïi ñeà baøi.
--boï cheùt,raän,chaáy,gheû
-ngöùa,khoù chòu,gaõi nhieàu da bò trầy xöôùc,
moïc muïn
-Chuùng thích aån naùu treân cô theå chuùng ta,ñaëc bieät nhöõng ngöôøi khoâng thích taém vaø ít thay quaàn aùo..
-Caùc nhoùm thaûo luaän veà sinh vaät ñoù.
VD:Toâi laø con gheû, toâi taïo ra nhöõng muïn möôùc nhoû treân ngöôøi baïn A.
+Ñaïi dieân nhoùm trình baøy;Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung.
-Caùc nhoùm laøm vieäc theo höôùng daãn treân phieáu .
-Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo keát quaû.
Caû lôùp cuøng thaûo luaän.
+Muoán da khoâ raùo,saïch seõ thöôøng xuyeân chuùng ta phaûi laøm gì?
+Vì sao vieäc taém röûa thöôøng xuyeâncoù theå ngaên ngöøa ñöôïc caùc beänh ngoaøi da?
?&@
THỂ DỤC
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP– TRÒ CHƠI: THI XẾP HÀNG
 I. Mục tiêu 
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang , điểm số, quay phải, quay trái.
 - Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, than người giữ thăng bằng. 
- Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm phương tiện : 
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Cách tổ chức
 1/Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
+ Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp . 
+ Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân từ 100 – 120 m 
- Trở về chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau 
 2/Phần cơ bản :
* Ôân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng.
- Lớp tập 1 lần theo hàng ngang, GV hô và sửa sai cho HS.
- HS tập luyện theo tổ, GV quan sát và nhắc nhở.
- Tập hợp cả lớp, cho 1 tổ lên thực hiện, cả lớp nhận xét.
* Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp :
Giáo viên nêu tên động tác 
- Làm mẫu và nêu tên động tác và học sinh tập bắt chước theo .
- Giáo viên hô : “ Vào chỗ !  Bắt đầu !“
- Lớp tổ chức tập theo hàng ngang trước .sau khi thuần thục chuyển sang đội hình hàng dọc .
- Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh .
* Chơi trò chơi: "Thi xếp hàng" 
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần 
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi: "Thi xếp hàng "
* Giáo viên chia học sinh ra thành hai đội hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi "Thi xếp hàng" 
 3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn học sinh về nhà thực hiện lại các động tác vừa học.
 § § § § § § § § 
 § § § § § § § §
 § § § § § § § § 
 § § § § § § § §
 GV
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
 GV
ôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôô
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
?&@
CHÍNH TẢ
ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu 
 - Nghe viết đúng bài chính tả, tình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay (BT2). 
 - Làm đúng các (BT 3; a/b
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết nội dung bài tập 3b .
III. Hoạt động dạy học: 
giáo viên
học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng .
- Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu của giáo viên .
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài c
 2.Bài mới: Giới thiệu bài
 a/ Hướng dẫn nghe viết :
- Yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn. 
- Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn gồm có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? 
* Viết bảng con:
- Yêu cầu lớp lấy bảng con và viết các tiếng khó: căn lớp, loang lổ, gõ thử.... 
*Viết chính tả: 
- GV đọc chính tả .
- Đọc lại cho HS dò bài, soát lỗi. 
* Chấm bài:
- Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét.
 b/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : - 1HS nêu yêu cầu của BT (Tìm tiếng có vần oay) 
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Chia bảng lớp làm 3 cột, mời 3 nhóm chơi TC Tiếp sức: Mỗi em viết lên bảng 1 tiếng có vần oay rồi chuyển phấn cho bạn (1 phút)
- Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở theo lời giải đúng: xoáy, ngoáy, loáy hoáy,...
*Bài 3b: 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. 
- Cho HS trao đổi theo cặp.
- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 3b lên bảng .
- Gọi học sinh thi đua làm bài trên bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Yêu cầu cả lớp viết vào VBT theo lời giải đúng. 
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới 
- 3 em lên bảng viết các từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên.
- Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- 2HS đọc đoạn văn viết chính tả.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
+ Đoạn văn có 3 câu.
+ Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài vào VBT.
- Lớp chia thành 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức: Tìm tiếng có vần oay (3 tiếng)
+ Ví dụ: Xoay, khoáy, ngoáy...
- Bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp chữa bài vào vở .
- 1HS nêu yêu cầu BT3b, lớp đọc thầm. 
- Từng cặp trao đổi ý kiến.
- 2 HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét.
- Cả lớp viết vào VBT:. sân – nâng; chuyên cần – cần cù 
Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa .
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ )
 I. Mục tiêu : 
 - Học sinh biết : - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) .
Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân .
* Bài tập: Bài 1 ; 2 (a) ; 3
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 .
 III. Hoạt động dạy học: 	
giáo viên
học sinh
 1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm BT 3 va 4 tiết trước. 
- Chấm vở tổ 3 .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: Giới thiệu bài: 
 - Hướng dẫn thực hiện phép nhân .
- Giáo viên ghi bảng: 12 x 3 =?
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân và nêu cách tìm tích, GV ghi bảng:
 12 + 12 + 12 = 36 
 Vậy 12 x 3 = 36 .
- Hướng dẫn đặt tính và tính như SGK.
- Gọi 1 số em nêu lại cách nhân. 
 Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài .
- Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng .
- Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện trên bảng con.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3 -Gọi học sinh đọc bài .
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 3/ Củng cố - Dặn dò:
* Nhận xét đánh giá tiết học 
– Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2HSlên bảng làm bài, lớp theo dõi.
+ HS 1 : Lên bảng làm bài tập 3 
+ HS 2: Làm bài 4 
* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Thực hiện phép tính, sau đó phát biếu ý kiến.
- Lớp theo dõi giáo viên để nắm được cách thực hiện phép nhân .
- 2HS nêu lại cách thực hiện phép nhân .
- Một em đọc đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột 
- 3 Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp làm bài trên bảng con. 
- Hai học sinh lên bảng thực hiện . 
x
x
x
x
 24 22 11 33
 2 4 5 3
 48 88 55 33
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài :
 Giải :
 Số bút chì cả 4 hộp là :
 12 x 4 = 48 (bút chì)
 Đ/S: 48 bút chì 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
?&@
TẬP LÀM VĂN
DẠI GÌ MÀ ĐỔI - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu : 
- Nghe - kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT 1) 
- Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo . 
*Các kĩ năng sống cơ bản : 
- Giao tiếp.
- Tìm kiếm, xử lí thông tin . 
II. Đồ dùng dạy học: 
 Mẫu điện báo .
 III. Hoạt động dạy học:	
giáo viên
học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại nội dung câu chuyện "Dại gì mà đổi"
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: Giới thiệu bài :
Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý )
- Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc thầm các gợi ý.
- Giáo viên gọi 1 HS giỏi kể lại câu chuyện .
- Cho HS nhìn các gợi ý trên bảng tập kể theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thi kể trước lớp
- Giáo viên tuyên dương ghi điểm
*Bài2: - Một học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo, cả lớp đọc thầm.
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
- H/dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo.
- Yêu cầu hai em nhìn mẫu điện báo để làm miệng.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở những nội dung yêu cầu của bài tập .
- Gọi 1 số em đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Nhắc HS về cách ghi nội dung vào điện báo .- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- 2 em lên bảng (Bửu Cường, Mỹ linh). 
- Cả lớp lắng nghe.
- 2HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm câu hỏi gợi ý. 
- HS kể lại câu chuyện (Diệu Trinh)
- Học sinh kể theo nhóm.
- Các nhóm thi kể.
- Lớp bình bầu nhóm, cá nhân kể tốt.
+ Em được đi chơi xa, trước khi em đi, ông bà, bố mẹ lo lắng...
+ Dựa vào mẫu điện báo điền những ND còn thiếu vào chỗ trống. 
- 2HS làm miệng .Lớp nhận xét 
- Thực hành điền vào mẫu điện báo vào vở.
- 4HS đọc ND bài làm.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn . 
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau “Tổ chức cuộc họp"

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 4(3).doc