Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thị Thu Hương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thị Thu Hương

I- Mục đích, yêu cầu:

 A. Tập đọc:

1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo,

 - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (bà mẹ, ). Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.

2- Rèn kỹ năng đọc hiểu.

 - Hiểu các từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã,

 - Hiểu nội dung truyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.

 B. Kể chuyện:

1- Rèn kỹ năng nói.

 - Biết cách cùng các bạn dựng lại truyện theo lối phân vai với giọng điệu phù hợp từng nhân vật.

2- Rèn kỹ năng nghe.

 - Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận xét, đánh giá đúng cách kể của bạn.

 * Giáo dục tình cảm yêu thương mẹ.

II- Đồ dùng dạy – học:

 - GV: tranh (SGK), bảng phụ chép sẵn đoạn 4.

 

doc 19 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4.
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008
Buổi sáng
Chào cờ
.
Toán
Tiết 16. Luyện tập chung (tr 18).
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số; nhân chia trong bảng đã học.
 - Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh 2 số hơn, kém nhau 1 số đơn vị).
 - Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bộ đồ dùng học toán. 
 - HS: bảng con, SGK, bộ đồ dùng học toán.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1- Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con:
 478 + 216 ; 524 - 132
 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài (trực tiếp).
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Củng cố cách đặt tính và tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
* Bài 2: Tìm x:
- Yêu cầu HS đọc để sau đó tự làm bài.
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết.
* Bài 3: Tính.
- Yêu cầu HS làm và nêu rõ cách làm bài
* Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- HS lần lượt lên bảng làm. 415
- Lớp làm bảng con. 415
- Nhận xét, sửa. 830 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở rồi nêu lời giải và cách làm
a. xx4 = 32
x = 32:4
x = 8
b. x:8 = 4
 x = 4x8
 x = 32
- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
- 2 HS lên bảng thi làm, nhận xét.
- HS lớp làm vào vở.
a. 5x9+27=45+27
= 72
80:2 - 13= 40+13
= 27
- HS đọc rồi tự làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa, chốt:
 Phép tính: 160 – 125 = 35 (l)
3- Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học,
- Dặn dò giờ sau.
Tập đọc – Kể chuyện
Người mẹ (trang29).
I- Mục đích, yêu cầu:
 A. Tập đọc:
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo,
 - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (bà mẹ,). Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu.
 - Hiểu các từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã,
 - Hiểu nội dung truyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
 B. Kể chuyện:
1- Rèn kỹ năng nói.
 - Biết cách cùng các bạn dựng lại truyện theo lối phân vai với giọng điệu phù hợp từng nhân vật.
2- Rèn kỹ năng nghe.
 - Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận xét, đánh giá đúng cách kể của bạn.
 * Giáo dục tình cảm yêu thương mẹ.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - GV: tranh (SGK), bảng phụ chép sẵn đoạn 4.
 - HS: SGK.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 – 3 HS đọc thuộc bài “Quạt cho bà ngủ”.
 - Bà mơ thấy gì? Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
 - GV, HS cùng nhận xét, cho điểm.
 2- Bài mới: A. Tập đọc.
 a. Giới thiệu bài (trực tiếp).
	 b. Luyện đọc + Giải nghĩa từ.
* GV đọc toàn bài + Hướng dẫn cách đọc.
- Đọc từng câu: kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó có trong bài. 
. Chú ý đọc chậm, rõ ràng, ngắt, nghỉ đúng các câu:
+ Thấy bà, / Thần Chết ngạc nhiên/ hỏi://
+ Làm sao.tận nơi đây?//
- Đọc từng đoạn: kết hợp giải nghĩa các từ ngữ mới (như chú giải).
c. Tìm hiểu bài.
- Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1?
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
- Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
- Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ?
- Người mẹ trả lời như thế nào?
- Chọn ý đúng nói lên nội dung câu chuyện?
a- Người mẹ là người rất dũng cảm.
b- Người mẹ không sợ Thần chết.
c- Người mẹ có thể hy sinh tất cả vì con
d- Luyện đọc lại.
- GV đọc bài.
- Gọi 1 nhóm (6 HS) tự phân vai đọc truyện.
 B. Kể chuyện.
1. Nêu nhiệm vụ: Dựng lại câu chuyện theo vai.
2. Hướng dẫn kể:
- Nhắc HS: nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ. Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài. HS tự phát hiện từ khó để luyện đọc.
- HS luyện đọc câu khó.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
- HS đặt câu với từ: khẩn khoản.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc cả bài.
- Bà mẹ thức mấy đêm ròng trông đứa con ốm
- Ôm ghì bụi gai vào lòng sưởi ấm nó, nó đâm chồi, nảy lộc,
- Khóc để cho đôi mắt rơi xuống hồ
- Ngạc nhiên
- Vì tôi là mẹ
- HS phát biểu ,chốt: cả 3 ý đều đúng vì người mẹ rất dũng cảm, rất yêu con. Song ý đúng nhất là ý 3.
- HS đọc diễn cảm đoạn 4
- Lớp theo dõi, bình chọn.
- HS đọc chuỵện theo vai
- HS nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lập nhóm và phân vai.
- HS thi dựng lại truyện theo vai.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố – dặn dò:
 - Qua câu chuyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
Buổi chiều 
Giáo viên chuyên soạn giảng
.
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008
	Buổi sáng
Toán
Kiểm tra.
I-Mục tiêu;
-Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS tập chung vào các kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ ( có nhớ) các số có ba chữ số> nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị.
- Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính.
- Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
- Giáo dục tính tự giác trong giờ kiểm tra.
II-Chuẩn bị: đề kiểm tra.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1- ổn định tổ chức lớp.
2- Kiểm tra: Gv chép đề lên bảng.
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
327+416	462+354
561-244	728-456
Bài2:Khoanh vào 1/3 số quả cam.
 0 0 0 0	0 0
 0 0 0 0	0 0 
 0 0 0 0	 0 0
 0	 0
 0 0
 0 0 
Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
	B	D
A	C
3- Cách đánh giá:
Câu 1: 4 đ.
Câu 2:1 đ
Câu 3: 2,5 đ
Câu 4: 2,5 đ
+ HS làm bài.
- Thu bài chấm, nhận xét.
+ Nhận xét tiết kiểm tra.
- Dặn dò giờ sau.
..
Chính tả ( nghe- viết )
Người mẹ.
I- Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe – viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện “Người mẹ”. Biết viết hoa các chữ cái đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu.
 - Làm đúng bài tập phân biệt các âm đầu dễ lẫn: d/gi/r.
 - Giáo dục tính cẩn thận khi viết.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - GV: bảng phụ viết sẵn bài tập 2a (tr 31).
 - HS: VBT, bảng con.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1- Kiểm tra: - 3 HS lên bảng viết- Lớp viết bảng con: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành.
 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới: 	a. Giới thiệu bài (trực tiếp).
b. Hướng dẫn nghe – viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài viết.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm các tên riêng có trong bài?
- Các tên riêng ấy được viết thế nào?
- Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn?
- Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó có trong bài (do HS nêu).
* GV đọc mẫu đoạn viết.
* GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
* Chấm, chữa bài: GV chấm 5 – 7 bài.
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 c. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2a: Gọi HS nêu yêu cầu của bài rồi yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3a: Đọc yêu cầu của bài rồi yêu cầu HS tự làm.
- 2 HS đọc lại.
- 4 câu.
- Thần Chết, Thần Đêm Tối.
- Viết hoa.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
- HS luyện viết ở bảng con, bảng lớp.
- HS tự chữa lỗi ra lề vở.
- 2 HS lên bảng thi làm, lớp theo dõi, nhận xét rồi chốt:nặn ra;da đỏ..
- Lớp làm vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
Luyện tập Tiếng Việt
Thực hành viết bài:quạt cho bà ngủ( cả bài).
I-Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác cả bài thơ: Quạt cho bà ngủ.
- Biết viết hoa chữ cái đầu câu.
- Làm đúng các bài tập có phụ âm đầu l/n. 
- Giáo dục tính cẩn thận khi viết.
II-Chuẩn bị: SGK , bảng con.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- ổn định tổ chức lớp:
2- Bài mới: Giới thiệu bài (trực tiếp).
a, Hướng dẫn nghe- viết:
- Gv đọc bài thơ.
- 2 HS khá đọc lại.
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài viết khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- HS luyện viết tiếng khó: chích choè, quạt, lặng, vẫy, ngấn nắng.
b, HS viết bài.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Nhắc nhở cách viết.
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi
+ Chấm chữa bài.
c, Bài tập: Điền phụ âm l/n vào chỗ trống.
...ặng nhọc, gánh ...ặng, ...ặng im, ...ắng chang chang, ...ắng nghe.
- GV củng cố quy tắc chính tả cho HS.
- HS theo dõi và đọc thầm theo.
- HS nêu cách trình bày khổ thơ 5 chữ.
- HS luyện viết bảng lớp bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi ra nề vở.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài, đổi vở chữa bài.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
LUYệN tập Toán
Thực hành phép cộng, trừ số có ba chữ số.
I-Mục tiêu:
- Củng cố các phép tính cộng trừ các số có ba chữ số có nhớ.
- Rèn kĩ năng giải toán.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II-Chuẩn bị: 
- GV: một số bài tập. 
- HS: bảng con.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1- ổn định tổ chức lớp.
2- Bài mới: Gíơi thiệu bài trực tiếp.
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
457+418 371+459
932-532	 293-171
784+105	 321+547
Củng cố các phép cộng, trừ các số có ba chữ số.
* Bài 2:Tìm x:
a ,x-132=357 c, x+208=539
b ,x+417=570	d, x-314=257
Củng cố cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết.
* Bài 3: `Một xưởng dệt khăn mặt ngày thứ nhất dệt được 415 chiếc, ngày thứ hai dệt hơn ngày thứ nhất 124 chiếc.Hỏi ngày thứ hai dệt được bao nhiêu chiếc khăn mặt?
Củng cố cách giải toán về nhiều hơn.
* Bài 4: Cho ba chữ số:2;3;4. hãy viết các số có ba chữ số, mỗi số có đủ ba chữ số đã cho.
- Đọc yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm 3 dãy vào bảng con.
- Chữa bài , chốt bài làm đúng.
- Đọc yêu cầu của bài.
- cho HS nêu cách làm.
- 3 HS lên bảng làm 3 ý đầu, HS cả lớp làm bảng con ý cuối.
- Chữa bài nhận xét, chốt ý đúng:
a, x-132=357
 x = 357+132
 x =489 ...
- HS đọc yêu cầu của bài, phân tích bài.
- 1 HS lên bảng giải, HS cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét, chốt:
Ngày thứ hai dệt được số khăn mặt là:
415+124=539(khăn mặt).
 Đ/S: 539 khăn mặt.
- HS thảo luận cặp đôi tìm cách giải.
- HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét, chốt:234;243;324;342;432;423.
3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
	Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008
Buổi sáng : 
Giáo viên 2 soạn giảng
Buổi chiều
Toán
Bảng nhân 6 (tr 19).
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6.
 - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
 - Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy – học: GV – HS: các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn, bảng phụ ghi sẵn bài 3 (GV).
II ...  theo cặp.
- 3 HS thi giải nhanh trên lớp.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
giúp, dữ, ra.
3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
Tiết 4. 	 Tập viết
Ôn chữ hoa: C
I- Mục đích, yêu cầu:
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa C thông qua bài tập ứng dụng:
 + Viết tên riêng Cửu Long bằng chữ cỡ nhỏ.
 + Viết câu ca dao “ Công chachảy ra” bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Giáo dụcHS có ý thức cẩn thận khi viết bài.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - GV: mẫu chữ viết hoa C; tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ li.
 - HS: vở tập viết, bảng con.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1- Kiểm tra: - 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Bố Hạ, Bầu.
 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới: 	a. Giới thiệu bài (trực tiếp).
b. Hướng dẫn viết trên bảng con.
* Luyện viết chữ viết hoa.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
- GV giới thiệu mẫu chữ.
- GVviết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 * Luyện viết từ ứng dụng.
- GV giới thiệu về dòng sông Cửu Long.
- GV viết mẫu từ ứng dụng.
* Luyện viết câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao.
- GV viết mẫu, hướng dẫn viết (chú ý kỹ thuật viết)
 c. Hướng dẫn viết ở vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết ở vở tập viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
 d. Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài.
- GV nhận xét, đánh giá bài viết của HS.
- C, L, T, N, S.
- HS quan sát, nêu cách viết.
- HS tập viết ở bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, sửa.
- HS đọc từ ứng dụng và quan sát mẫu.
- HS nêu cách viết.
- HS quan sát và tập viết ở bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, sửa.
- HS đọc và quan sát mẫu.
- HS nêu cách viết.
- HS tập viết ở bảng lớp, bảng con các chữ: Công, Thái Sơn, Nghĩa.
- Nhận xét, sửa.
- HS viết vào vở tập viết.
 3- Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
..
Luyện tập toán
Ôn bảng nhân 6
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố bảng nhân 6
- áp dụng để giải những bài toán có liên quan.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bảng nhân 6
- Giáo viên nhận xét
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
* Bài 1
Viết các biểu thức sau thành phép nhân với 6
6 x 3 + 12 6 x 4 + 30
6 x 2 + 18 6 x 5 + 24
* Bài 2: 
Tính giá trị của các biểu thức sau
6 x 6 + 15 6 x 4 + 30 6 x 5 + 24
32 + 3 x 6 70 – 10 x 6 61 – 9 x 6
* Bài 3: Một bộ bàn ghế gồm có một bàn và 6 ghế. Hỏi 5 bộ bàn ghế như vậy thì có: 
a, Bao nhiêu bàn?
b, Bao nhiêu ghế?
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 3 Học sinh đọc lớp nhận xét
- Ghi vở.
- Học sinh làm vở
- 4 em chữa bài bảng lớp
- Học sinh làm bài
- 6 em chữa bài
- Học sinh làm bài, chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh lĩnh hội.
..
Buổi chiều
Luyện tập Tiếng Việt
Ôn Luyện từ và câu tuần 4
I_ Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về gia đình.
- Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì) là gì?
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II_ Đồ dùng dạy -học:
- GV : bảng phụ ghi bài 1.
- HS: SGK. 
III_ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm lại bài 1 bài 2 tiết luyện từ và câu tuần 3.
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới: Giới thiệu bài (trực tiếp).
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV chỉ những từ ngữ mẫu, giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ gộp( chỉ 2 người)
- GV cho 1 em tìm thêm một, hai từ mới.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho 1 HS làm mẫu ( xếp ý a vào ô thích hợp trong bảng).
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mời 1 HS làm mẫu: nói về bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len. GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp rồi tự làm bài vào trong vở bài tập. 
- Chưã bài nhận xét, chốt: Ông bà, ông cha, cha ông, cha chú, chú bác, cha anh, chú gì, cô chú, chú cô, cậu mợ.....
- HS đọc yêu cầu của bài rồi tự làm bài vào vở bài tậo
- HS nêu kết quả trước lớp.
- HS nêu cách hiểu từng thành ngữ , tục ngữ trước lớp.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo nhóm đôi, rồi tự làm bài vào vở bài tập.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- HS cả lớp nhận xét, chốt ý đúng:
a, Tuấn là anh của Lan....
b, Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan...
c,Bà là người mẹ rất yêu thương con...
d, Sẻ non là người bạn rất tốt...
3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau. 
..
Luyện tập Toán
Toán
Luyện giải toán có lời 
văn sử dụng phép tính nhân, chia.
I_ Mục tiêu:
- HS giải toán có lời văn sử dụng phéo tính nhân chia đã học.
- Rèn kĩ năng giải toán.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
- GV: một số bài tập.
- HS: Bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1- ổn định tổ chức.
2- Bài mới: Giới thiệu bài (trực tiếp).
* Bài 1: Tính nhẩm.
6x3=	6x4=	6x9=
6x2= 6x1=	6x8=
6x5=	6x6=	6x10=
Củng cố bảng nhân 6 đã học.
* Bài 2:Tính.
a, 6x7+6
b, 6x4+24
c, 6x8+6
* Bài 3: Có 6 bàn học, mỗi bàn có 4 học sinh. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh?
* Bài 4: Tìm X.
a , X:4=6
b , X:3=24-18
Củng cố cách tìm số bị chia chưa biết.
* Bài 5**: 
Tìm số có ba chữ số, biết rằng chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục và chữ số hàng chục nhiều hơn chữ số hàng chục là 4.
- HS nêu miệng kết quả trước lớp.
- HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bảng con.
- HS khá giỏi làm bài 2 bằng hai cách.
- Chữa bài nhận xét, chốt:
a, 6x7+6=42+6
 =48 ...
- Đọc yêu cầu của bài, phân tích bài toán.
- 1 HS lên bảng giải bài , HS cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét, chốt:
Có tất cả số học sinh là:
4x6=24(học sinh).
 Đ/S: 24 học sinh.
- Đọc yêu cầu của bài, rồi HS tự làm bài vào vở, đổi vở chữa bài
- HS giỏi làm bài 4b.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi, rồi tự làm bài vào vở.
- 1 HS nêu cách giải.
 - HS cả lớp nhận xét, chốt:
Các chữ aôs đều nhỏ hơn 10.
Chữ số hàng chục chỉ có thể là 4.
Vì nếu chữ số hàng chục là 5 thì chữ số hàng chăm sẽ là: 5x2=10(sai).
Chữ số hàng trăm là:4x2=8
Chữ số hàng đơn vị là:4-4=0
Số phải tìm là:840.
3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
.
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008.
Toán
Tiết 20: Nhân số có 2 chữ số với số có
1 chữ số (không nhớ) – tr21.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ).
 - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân.
 - Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị: bảng con.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1- Kiểm tra: - HS đọc bảng nhân 6.
 - Nhận xét, cho điểm.
 2- Bài mới: 	a. Giới thiệu bài (trực tiếp).
a, Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
- GV ghi bảng: 12 x 3 = ?
- Cho HS nêu cách tìm kết quả của phép tính trên?
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như SGK.
b, Thực hành:
* Bài 1: Tính.
- GV cho HS nêu lại cách tính trước lớp.
* Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi lần lượt HS lên bảng làm.
* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài.
- Cho HS nêu cách giải.
- HS đọc phép nhân.
- 12 x 3 = 12 + 12 + 12 = 36. 
- Vậy 12 x 3 = 36
 - 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
 36
- Nhiều HS nêu lại cách nhân.
- HS lên bảng làm bảng lớp, bảng con, 
- Chữa bài, nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng làm 3 ý đầu.
- Lớp làm bảng con ý cuối. 
- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét, sửa, chốt: 
- 4 hộp như thế có số bút chì là:
 12 x 4 = 48 (bút chì)
Đ/S: 24 bút chì
 3- Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
.
	NGOạI NGữ: Giáo viên chuyên soạn giảng
.
Tập làm văn
Nghe - kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Rèn kỹ năng nói.
 - Nghe - kể câu chuyện " Dại gì mà đổi", nhớ nội dung truyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
 2- Rèn kỹ năng nghe.
 - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
 - Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy - học :
 - GV: SGK, bảng lớp viết 3 câu hỏi ở SGK.
 - HS: SGK, VBT.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 1- Kiểm tra: - 2 HS làm bài 1,2 tuần 3).
 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài (trực tiếp).
b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV kể chuyện lần 1.
- Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
- Cậu trả lời mẹ thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV kể lần 2
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
* Bài 2: Điền nội dung vào điện báo.
- Tình huống cần viết điện báo là gì?
- Cần lưu ý gì khi viết điện báo?
- GV nhắc nhở HS điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
- Lớp quan sát tranh minh hoạ.
- HS nghe.
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
- Cậu cho là không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con hư.
- HS nghe.
- HS kể dựa vào các gợi ý ở bảng.
- 5 - 6 HS thi kể, nhận xét.
- Cậu bé 4 tuổi nghịch ngợm cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm.
- HS nêu yêu cầu.
- Em được đi chơi xa. Trước khi đi, ông bà, bố mẹ lo lắng, nhắc em đến nơi gửi điện về nhà báo tin cho mọi người yên tâm...
- Họ tên, địa chỉ người nhận: chính xác, cụ thể.
- Nội dung: vắn tắt, đủ ý.
- Họ tên, địa chỉ người gửi (dòng trên): nếu cần thì ghi ngắn gọn; (dòng dưới): ghi đầy đủ, rõ ràng.
+ HS làm bài 
+ Chữa bài, nhận xét.
 3- Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
..
	 Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 4
I_ Mục tiêu:
- HS nhận thấy ưu khuyết điểm có trong tuần, từ đó biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm còn hạn chế.
- Đề ra phương hướng tuần 5. 
II_Chuẩn bị: nội dung sinh hoạt.
III_ Sinh hoạt lớp:
1- Các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt động có trong tuần.
- Các thành viên trong tổ nhận xét bổ sung.
2- Lớp trưởng nhận xét chung.
3- GV nhận xét: 
- Về mặt đạo dức: các em đèu có ý thức đạo đức tốt, ngoan ngoãn lễ phép với thày cô, đoàn kết với bạn bè. Bên cạnh đó còn có em chưa ngoan còn nói tục trong giờ học, cãi nhau với bạn.
- Về học tập: Các em chăm chỉ học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, có ý thức soạn bài trước khi đến lớp.Ngoài ra còn có bạn chưa thuộc bảng cửu chương: Cải, Phương.
4- Phương hướng tuần 5:
- Đẩy mạnh phong trào học tập.
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
+ Lớp vui văn nghệ.
	Hết tuần 4

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc