Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Trinh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Trinh

I.Mục tiêu:

 A.Tập đọc:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân .

2.Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

-Nêu được nghĩa các từ ngữ trong bài

-Nêu được ý nghĩa câu chuyện :Người mẹ rất yêu con.Vì con , người mẹ có thể làm tất cả.

-Trả lời được câu hỏi trong bài

3 . Giáo dục lòng kính yêu người mẹ

B.Kể chuyện

Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai

II.Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ bài học.

 

doc 26 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch soạn giảng tuần 4
(Từ ngày 14-18/09/ 2008)
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
14/9
1
Tập đọc
Người mẹ
2
TĐ-K chuyện
3
Toán
Luyện tập chung
4
Đạo đức 
Giữ lời hứa (T2)
Thứ 3
15/9
1
Tập đọc 
Ông ngoại 
2
Toán 
Kiểm tra
3
Chính tả 
Nghe viết : người mẹ
4
Thủ công
Con ếch ( tiết 2)
Thứ 4
16/9
1
Toán 
Bảng nhân 6
2
Tập viết
Ôn chữ hoa :C
3
Thể dục 
Bài 7
4
MT
Thứ 5
17/9
1
LT&C
Từ ngữ về gia đình.Ôn tập câu Ai là gì ?
2
Toán 
Luyện tập 
3
Chính tả 
Nghe viết : Ông ngoại 
4
Aâm-nhạc 
5
TNXH
Hoạt động tuần hoàn 
Thứ 6
18/9
1
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (k.nhớ)
2
T làm văn
Nghe kể : Dại gì mà đổi .điền vào tờ giấy in sẵn
3
TNXH
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
4
Thể dục 
Bài 8
5
SHTT
Thứ hai ,ngày 14 tháng 09 năm 2009
Tiết 1,2 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI MẸ
I.Mục tiêu:
 A.Tập đọc: 
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân .
2.Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
-Nêu được nghĩa các từ ngữ trong bài 
-Nêu được ý nghĩa câu chuyện :Người mẹ rất yêu con.Vì con , người mẹ có thể làm tất cả. 
-Trả lời được câu hỏi trong bài 
3 . Giáo dục lòng kính yêu người mẹ
B.Kể chuyện
Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai 
II.Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài học. 
III.Hoạt động lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS đọc bài : Quạt cho bà ngủ . 
-GV nhận xét , đánh giá cho điểm 
 3.Bài mới : 
*Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu bài và tranh minh họa 
*Hoạt động 1 : Luyện đọc 
_GV đọc toàn bài : Giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
*Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa 
+Đọc từng câu 
_ GV sửa lỗi phát âm cho HS 
+Đọc từng đoạn trước lớp 
_ GV theo dõi giọng đọc và giải nghĩa từ :mấy đem ròng,thiếp đi , khẩn khoản , lã chã.
+Đọc từng đoạn trong nhóm .
_ GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm đọc đúng 
 _Gọi HS đọc lại từng 3 đoạn
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-Mời HS đọc đoạn 1 :
 -Câu hỏi 1 ( Sgk )
+GV nhận xét 
- HS đọc đoạn 2
- Hỏi 2 (Sgk)
+HS trả lời và giáo viên chốt ý đúng
- HS đọc đoạn 2
-Hỏi 3 ( Sgk)
_Yêu cầu HS đọc lại toàn bài và tìm ý đúng nhất cho nội dung câu chuyện 
-GV nhận xét ,nêu ý nghĩa chuyện và giaó dục HS lòng kính trọng người mẹ.
*Hoạt động 4 : Luyện đọc lại 
-GV đọc mẫu đoạn 4, Hướng dẫn HS luyện đọc 
 _Các nhóm thi đọc truyện theo vai .
 _GV nhận xét, tuyên dương 
 KỂ CHUYỆN
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của phần kể chuyện 
* Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện
-GV phân vai cho HS tập kể câu chuyện 
- GV nêu câu hỏi gợi để học sinh kể 
-Mời nhóm kể mẫu ,giáo viên dẫn chuyện 
_Giáo viên và cả lớp nhận xét.
_ Các nhóm kể lại từng đoạn câu chuyện
_GV nhận xét .tuyên dương 
4 .Củng cố -Dặn dò:
-Hỏi :Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? 
-giáo dục lòng kính yêu cha mẹ.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện ,chuẩn bị bài : Ông ngoại
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài 
_ Nghe giới thiệu bài và quan sát tranh minh hoạ 
_Theo dõi, lắng nghe giáo viên đọc
_ HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
_ HS nối tiếp nhau đọc từng .
-HS đọc chú giải 
-HS luyện đọc theo nhóm 2 
_3 HS đọc nối tiếp từng đoạn 
_ HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo 
-1-2 HS kể vắn tắt chuyện xảy ra .
- HS đọc thầm
_ Người mẹ đã ủ ấm cho bụi gai
-HS đọc thầm đoạn 3
- Người mẹ đã khóc cho đến khi đôi mắt rụng xuống cho hồ nước 
- Vài HS phát biếu
-2-3 nêu lại ý nghĩa chuyện 
-HS theo dõi 
 -3 HS phân vai luyện đọc theo đoạn
- Vài nhóm tiếp nối đọc bài 
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu
-Kể chuyện theo nhóm 5 
-5 HS phân vai kể theo 5 nhân vật 
_ Vài nhóm kể từng đoạn trước lớp .
-Học sinh nhận xét
-HS phát biểu 
*********************
Tiết 3 : TOÁN 
	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
-Kiến thức : +Làm được tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân ,chia trong bảng đã học.
+ Giải được bài toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn,kém nhau một số đơn vị ) 
-Kĩ năng :Làm được các bài toán 1,2,3,4.
-Thái độ : Yêu thích môn học , vận dụng vào cuộc sống .
II. Đồ dùng dạy học
-Nháp , bảng con 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm lại BT2/ tr17 
-Chữa bài tập 3
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới
-1HS sửa bài .
-3HS 
a. Giới thiệu bài 
-Nêu yêu cầu của tiết học 
- Nghe giới thiệu
b. Luyện tập 
 Bài 1 trang 18 
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính 
-1-2 HS nhắc lại 
- Y/c HS tự làm bài.
- 6 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 2trang 18 
 - Y/c HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
- Chữa bài, y/c HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
 X x 4 = 32 X : 8 = 4
 X = 32 : 4 X = 4 x 8
 X = 8 X = 32
Bài 3 trang 18 
- Y/c HS đọc đề bài 
-1 HS nêu yêu cầu của bài
- Y/c HS nêu rõ cách làm bài của mình
- 2 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
-GV nhận xét chữa bài, chốt lại thứ tự thực hiện 
-HS nhắc lại 
Bài 4 trang 18 
- Gọi HS đọc đề bài 
-Hỏi : +Mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu ? 
+Tìm số lít dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất , ta làm thế nào ?
-Cho HS tự giải 
-2 HS đọc 
-HS nêu 
-HS trả lời.
-1HS khá lên bảng giải , lớp làm bài vào nháp 
-GV và lớp nhận xét chữa bài .
3./ Củng cố, dặn do
-Nhắc lại nội dung bài vừa học 
- Y/c HS về nhà làm thêm BT 5 .và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 ĐẠO ĐỨC 	 
GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:+ Củng cố kiến thức của bài .
 +Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa 
- Thái độ: Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa .
- Hành vi:+Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người 
 +Quý trọng những người biết giữ lời hứa .
II. Đồ dùng dạy học 
- 6 phiếu ghi tình huống cho nhóm (Hoạt động 2 – Tiết 2). 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 	
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT) 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài : nêu yêu cầu của tiết học 
HS nghe 
a/Hoạt động 1:Xử lý tình huống
* Mục tiêu:HS đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa.
* Cách tiến hành:
- GV đọc lần 1 câu chuyện ”Lời hứa danh dự” từ đầu ... nhưng chú không phải là bộ đội mà.
- Chia lớp làm 4 nhóm,thảo luận để tìm cách ứng xử cho tác giả trong tình huống trên.
- Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình huống của các nhóm.
- Đọc tiếp phần kết của câu chuyện.
- Mời HS nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
- 1 HS đọc lại.
- các nhóm HS tiến hành thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, giải thích.
- Nhận xét các cách xử lí.
- 1 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu:Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa
Cách tiến hành:
 -Gv nêu từng ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa. 
- HS đưa ra ý kiến của mình và giải thích 
- Nhận xét, tuyên dương HS có ý kiến hay 
3/Nhận xét - dặn dò 
-HS luôn phải biết giữ lời hứa với người khác và chính bản thân mình.
-Chuẩn bị bài sau :Bài 3
* ********************
 Tiết 5: HĐTT
**********************
Thứ ba ,ngày 15 tháng 09 năm 2009
Tiết 1: TẬP ĐỌC
ÔNG NGOẠI
 I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Biết đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc- hiểu :
-Nhớ được nghĩa từ loang lổ 
- Nhớ nội dung bài : Ông hết lòng chăm lo cho cháu , cháu mãi mãi biết ơn ông- người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học .
-Trả lời được các câu hỏi trong bài 
II .Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh họa SGK 
III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ:
 -Mời HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Người mẹ . 
+Câu chuyện nói lên điều gì ở tình mẹ con? 
 -GV nhận xét ghi điểm . 
3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài: 
-Nêu yêu cầu của tiết học 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc 
 a) GV đọc mẫu toàn bài 
 b)Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
-GV theo dõi sửa phát âm cho HS 
+Đọc từng đoạn:
_ GV theo dõi nhắc nhở các em ngắt nhịp đúng 
_Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới : loang lổ
 +Đọc từng đoạn trong nhóm 
-Mời vài nhóm đọc trước lớp 
* Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
-HS đọc đoạn 1 
+Hỏi : Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ? 
+Giảng từ xanh ngắt 
-HS đọc đoạn 2 
+ÔÂng ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?
+GV nhận xét ,bổ sung.
-HS đọc đoạn 3
+Hỏi 3 SGK 
+GV chốt lại cảnh đẹp
+Hỏi : Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên?
-Nội dung bài nó gì ?
 -GV chốt lại :Ông hết lòng chăm lo cho cháu , cháu mãi mãi biết ơn  ... Mỗi hộp có mấy cái ?
-Tìm số bút trong 4 hộp ta làm phép tính gì ?
-HS nêu 
- Y/c HS làm bài.
- 1HS khá sửa bài , lớp làm vào nháp 
- Nhâïn xét, chữa bài và cho điểm HS.
3/Củng cố, dặn dò 
-Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân vừa học .
- Về nhà làm bài tập
- Nhận xét tiết học
 -HS nhắc lại 
*********************
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
NGHE-KỂ :DẠI GÌ MÀ ĐỔI
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I. Mục tiêu
-Kiến thức :Nghe và kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi.
-Kĩ năng :Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
-Thái độ :yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy - học
-GV :nội dung truyện Dại gì mà đổi.
-HS :Mẫu điện báo
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng kể về gia đình mình với người bạn mới quen.
- Trả bài viết đơn xin nghỉ học.
- Nhận viết bài làm của HS.
2. Dạy – học bài mới
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của giờ học.
a.Hoạt động 1: Nghe và kể : Dại gì mà đổi
- 2 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV kể câu chuyện 2 lần. 
- Hỏi:
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV gọi HS khá kể lại nội dung câu chuyện.
- Chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu từng HS kể trong nhóm của mình.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS và hỏi: Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm nào?
b.Hoạt động 2:Viết điện báo
- Gọi GV đọc yêu cầu bài 2.
- Vì sao em lại cần gửi điện báo cho gia đình.
- GV nêu lí do vì sao ta phải viết điện báo 
- Bài tập yêu cầu em viết những nội dung gì trong điện báo?
- Người nhận điện ở đây là ai.
- Khi viết địa chỉ người nhận điện, chúng ta cần lưu ý điều gì để bức điện đến được tay người nhận?
- Phần nội dung bức điện chúng ta cần ghi như thế nào ?
- Phần cuối cùng là họ tên, địa chỉ người gửi. 
- Gọi HS làm miệng trước lớp
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét và chấm điểm một số bức điện.Thu bài để chấm số còn lại sau đó.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ cách viết điện báo, về nhà nhớ kể câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm .
-HS nghe kể 
+ Vì cậu bé rất nghịch ngợm.
+ Cậu bé nói: “Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!”
+ HS trả lời
-1HS kể, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Hoạt động theo nhóm 4.
- 4,5 HS tham gia thi kể.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS trả lời.
- 2 HS đọc , cả lớp theo dõi và tìm hiểu yêu cầu của bài.
- -HS phát biểu 
- Nghe giảng.
- Viết tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện.
- Là gia đình em.
- Chúng ta phải viết rõ tên và viết địa chỉ thật chính xác.
- HS trả lời 
- 1 HS khá nói hoàn chỉnh bức điện trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm bài vào mẫu, sau đó một số HS đọc bài trước lớp.
Dại gì mà đổi
 Có một cậu bé 4 tuổi rất nghịch ngợm. Một hôm mẹ cậu doạ sẽ đổi cậu để lấy một đứa trẻ ngoan về nuôi. Cậu bé nói: 
 - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!
 Mẹ ngạc nhiên hỏi:
 - Vì sao thế?
 Cậu bé trả lời:
 - Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm đâu, mẹ ạ. 
Theo Tiếng cười Tuổi học trò
******************
Tiết 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu: 
-Kiến thức : Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn ,bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
 +HS khá ,giỏi :nêu được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. 
-Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát trả lời câu hỏi 
-Thái độ :Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy học
-Các hình trong SGK trang 18, 19.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ 
 -Khi tim ngừng đập vài phút cơ thể sẽ như thế nào ?
-GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
-2 HS nêu 
 Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
Mục tiêu : HS khá ,giỏi :Nêu được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức 
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV cho HS chơi trò chơi “Con thỏ”
- HS chơi theo hướng dẫn
- Sau khi cho HS chơi xong, GV hỏi : Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
- HS trả lời. 
Bước 2 :
- GV cho HS chơi một trò chơi đòi hỏi vận động nhiều như trò chơi đổi chỗ cho nhau.
- HS chơi theo hướng dẫn
- GV cho HS thảo luận câu hỏi : So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi.
- Làm việc theo nhóm 4
- Hỏi :Những hoạt động như thế nào có hại cho hoạt động tuần hoàn ?Những hoạt động như thế nào có hại cho hoạt động tuần hoàn ?
-HS thảo luận nhóm đôi
 *Kết luận : Lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khỏe.
 Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn ,bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 2,3,4,5,6 kết hợp với hiểu biết của bản thân để thảo luận các câu hỏi trang 19
- Làm việc theo nhóm đôi.
Bước 2 :
- Gọi đại diện một số cặp HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- Đại diện 2,3 nhóm trình bày kết quả 
-Các nhóm khác bổ sung góp ý. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
-Hỏi :Kể tên một số việc làm có lợi cho cơ quan tuần hoàn , một số việc làm có hại cho cơ quan tuần hoàn ?
-HS phát biểu 
-GV Kết luận
-HS nghe 
3 / Củng cố, dặn dò 
- Mời HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
-Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn 
- 1, 2 HS đọc 
- Nhận xét tiết học, dặn HS về chuẩn bị bài sau.
******************
Tiết 4 THỂ DỤC 
Bµi 8 : ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT– TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”
I. Mơc tiªu:
- Biết cách tËp hỵp hµng ngang, dãng thẳng hµng ngang ,®iĨm sè, quay ph¶i, quay tr¸i. 
-Đi đúng theo vạch kẻ thẳng , thân người giữ thăng bằng .
-Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp .
- Häc trß ch¬i : “Thi đua xÕp hµng”. Biết c¸ch ch¬i vµ và tham gia chơi được 
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn:
- §Þa ®iĨm : trªn s©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ
- Ph­¬ng tiƯn : ChuÈn bÞ cßi, dụng cụ đi vượt chướng ngại vật vµ kỴ s©n cho trß ch¬i
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
- Ch¹y chËm 1 vßng xung quanh s©n 100-120 m
* Chơi trò chơi : “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
2. Phần cơ bản: 
* ¤n tËp : tËp hỵp ®éi h×nh hµng ngang, dóng hàng điểm số.
- GV điều khiển mẫu 1 lần. 
- Chia 3 tổ tập luyện. GV quan sát uốn nắn biểu dương tổ thực hiện nhanh, đúng và đẹp
- Cho 1 tổ tập đẹp nhất lên trình diễn cho cả lớp nhận xét
* Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp
- GV hướng dẫn cách đi, cách bật nhảy để vượt qua chướng ngại vật, nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS tập bắt chước GV hô : “Vào chỗ...bắt đầu!” HS đi xong thì hô “Thôi!” HS thực hiện GV quan sát uốn nắn động tác cho các em
* Chơi trò chơi “Thi xếp hàng”
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi, cho HS học thuộc vần điệu của trò chơi, HS chơi thử 1-2 lần, cho HS thực hiện. GV chú ý phòng tránh trấn thương cho HS
3. Phần kết thúc: 
- Đi thường theo vòng tròn,vỗ tay và hát. 
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn HS ôn đi vựơt chướng ngại vật 
8 phút
24phút
6 phút
- HS tập hợp thành 4 hàng dọc. 
€€€€
€€€€
€€€€
€€€€
€€€€
€€€€
GV
- Tập hợp theo đội hình chơi
******************
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ MỤC TIÊU:
 -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
 -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
II / NỘI DUNG
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua.
 a.Ưu điểm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 b/ * Khuyết điểm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 *Giáo dục ý thức phòng cúm A/H1N1
2/ Kế hoạch tuần sau:
 - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
3/ Rèn luyện học sinh yếu :
Rèn kĩ năng đọc
------------o0o-------------
Kí duyệt
Khối trưởng Ban giám hiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docT4.doc