Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường tiểu học Lục Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường tiểu học Lục Sơn

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học, củng cố cách giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau 1 số đơn vị ).

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hiện cộng trừ các số có 3 chữ số và nhân, chia trong bảng ( 2, 3, 4, 5 ) và giải toán có lời văn.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường tiểu học Lục Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
 Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học, củng cố cách giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau 1 số đơn vị ).
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng thực hiện cộng trừ các số có 3 chữ số và nhân, chia trong bảng ( 2, 3, 4, 5 ) và giải toán có lời văn.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Bảng con. Gv: Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc giờ trên mô hình đồng hồ: 8 giờ 45 phút
 11 giờ 55 phút.
- 3 HS đọc theo 2 cách.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nd tiết học.
b. Luyện tập:
* Bài 1 : 
àCủng cố cộng, trừ các số có 3 chữ số. 
- Làm bảng con.
* Bài 2 :
- Ghi các phép tính lên bảng.
- Làm vở nháp, cần nắm được quan hện giữa các thành phần và kết quả phép tính để tính ( tìm x ). 
* Bài 3,4 : 
HD học sinh cách làm.
- Làm vở.
Bài 4 HS cần nắm được dạng toán có liên quan đến: 2 số hơn kém nhau 1 số đơn vị.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết?
* Nhận xét tiết học, HD làm BT5 ( 18 ).
- 2 em trả lời.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Người mẹ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc đúng: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo.
- Hiểu TN: Mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
- Kể lại 1 được câu chuyện theo lối phân vai.
2. Kĩ năng:
- Đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
- Dựng lại được câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
3. Thái độ:
- Giúp HS thấy được tấm lòng của bà mẹ từ đó biết yêu quý, kính trọng mẹ mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết đoạn văn 4 HD HS luyện đọc.
- Gv + HS: Tranh minh hoạ bài SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài:” Chú sẻ và bông hoa bằng
- Mỗi người bạn của bé Thơ có điểm gì tốt?
lăng”: 4 em.
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: - Dùng tranh giới thiệu và gt An – đéc, xen viết chuyện cho thiếu nhi nhưng cả người lớn cũng say mê đọc truyện của ông.
b. Luyện đọc:
 - HĐ1: Gv đọc mẫu toàn bài.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HĐ2: HD Hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
b1: Đọc từng câu:
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b2: Đọc từng đoạn trước lớp:
- Đọc nối tiếp trước lớp ( 2 lượt).	
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ( Mục I.1) trong các đoạn của bài, HD HS cách đọc đoạn 4.
- Đọc nối tiếp nhau 4đoạn.
b3: Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Giúp HS sửa cách đọc cho đúng.
b4: Thi đọc:
- Từng cặp 2 HS đọc các đoạn trong bài nx cho nhau cách đọc.
- 4 HS đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Nêu lần lượt 4 câu hỏi SGK – 30.
Câu 4: Gv chốt lại: Cả 3 ý đều đúng vì người mẹ quả là rất dũng cảm, rất yêu con nhưng ý 3 là đúng nhất.
- Đọc thầm, đọc thành tiếng trả lời các câu hỏi.
- Đoạn 2,4: 3 em đọc thành tiếng.
- Đoạn 1,3: Lớp đọc thầm và trả lời.
Tiết 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
d. Luyện đọc lại:
- Đọc lại đoạn 4.
àNhận xét, sửa cách đọc cho HS.
- HS đọc phân vai cả chuyện.
Nhận xét cách đọc của HS.
- Đọc phân vai: 2 nhóm ( mỗi nhóm 3 em ) đọc đoạn 4 ( Cần thể hiện đúng lời các nhân vật ).
- 6 em, tự phân vai, đọc cả chuyện ànhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
đ Hướng dẫn kể chuyện:
- Giao nhiệm vụ: dựng lại câu chuyện theo cách phân vai ( không cần sách ), kể cần kem theo động tác, cử chỉ, điệu bộ của nhân vật.
àGv nhận xét.
- HS tự lập nhóm và phân vai.
- 2 nhóm ( mỗi nhóm 6 em ) kể trước lớp.
àBình chọn nhóm dựng chuyện hay nhất.
3. Củng cố dặn dò:
- Qua truyện đọc, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ? Em cần phải làm gì để đền đáp công lao mẹ đã nuôi dạy mình?
- Nhận xét tiết học, HD HS tập kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau.
- 3 em trả lời ( người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con, người mẹ có thể hi sinh bản thân cho con được sống ).
- HS tự phát biểu.
Chiều Thứ hai, ngày 13 tháng 09 năm 20
TỰ HỌC:
NgƯỜi mẸ
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức:
- Biết đọc đúng: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, 
- Kể lại 1 được câu chuyện theo lối phân vai.	
2. Kĩ năng:
- Đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
- Dựng lại được câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
3. Thái độ:
- Giúp HS thấy được tấm lòng của bà mẹ từ đó biết yêu quý, kính trọng mẹ mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết đoạn văn 4 HD HS luyện đọc.	
- Gv + HS: Tranh minh hoạ bài SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Đọc nối tiếp trước lớp ( 2 lượt).	
- Từng cặp 2 HS đọc các đoạn trong bài nx cho nhau cách đọc.
- 4 HS đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn.
1. Dạy bài mới:
* Luyện đọc:
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Thi đọc:
* . Luyện đọc lại:
- Đọc lại đoạn 4.
- HS đọc phân vai cả chuyện.
Nhận xét cách đọc của HS.
- Đọc phân vai: 2 nhóm 
ànhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
đ Hướng dẫn kể chuyện:
- GV yêu cầu HS dựng lại câu chuyện theo cách phân vai, kể cần kem theo động tác, cử chỉ, điệu bộ của nhân vật.
àGv nhận xét.
- HS tự lập nhóm và phân vai.
- 2 nhóm ( mỗi nhóm 6 em) kể trước lớp.
àBình chọn nhóm dựng chuyện hay nhất.
2. Củng cố dặn dò:
- Qua truyện đọc, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ? Em cần phải làm gì để đền đáp công lao mẹ đã nuôi dạy mình?
- Nhận xét tiết học, HD HS tập kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau.
- 3 em trả lời ( người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con, người mẹ có thể hi sinh bản thân cho con được sống ).
- HS tự phát biểu.
¤n TiÕng viÖt:
LuyÖn ®äc: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: bão nổi, chặn lối, thao thức, no bữa.
- Hiểu TN: Thao thức, củi mùn, nấu chua..
2. Kĩ năng:
- Ngắt nhịp đúng các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tình cảm yêu thương giữa mọi người trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- HĐ1: Gv đọc bài thơ: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, rất vui ở khổ thơ cuối.
- HĐ2: HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
b1: Đọc từng câu thơ:
 - HD HS đọc, sửa 1 số từ đọc sai.
b2: Đọc từng khổ thơ trước lớp:
- Nhắc HSnghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, HD đọc khổ thơ 3.
- Mỗi HS đọc nối tiếp nhau 2 dòng thơ ( 1 vài lượt ).
- Đọc nối tiếp 5 khổ thơ (2 lượt).
- HS tập giải nghĩa từ: thao thức, củi mùn, nấu chua.
- 2 em đặt câu: thao thức.
b3: Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
- Gv hướng dẫn HS đọc đúng.:
- 2 HS 1 nhóm, đọc và góp ý kiến cho nhau.
- 5 nhóm đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
d. Học thuộc lòng bài thơ:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thả thơ”.
- HS học thuộc từng khổ thơ(5khổ).
- 1 HS đọc 1 chữ đầu của 1 khổ ( 1 tổ khác đọc thuộc cả khổ thơ có chữ đó)
- 2 – 3 HS đọc thuộc cả bài thơ.
2. Củng cố dặn dò:
- Bài thơ nói lên điều gì?
* Nhận xét tiết học, HD học sinh học thuộc ‘lòngbài thơ, chuẩn bị bài sau.’
‘
3 em trả lời: Thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm, mọi người luôn nghĩ đến nhau, hết lòng yêu thương nhau.
.
Thứ ba , ngày 13 tháng9 năm 2011
TOÁN
KIỂM TRA
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần ) các số có 3 chữ số.
- Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( 1/2; 1/3; 1/4; 1/5 ). 
- Giải toán đơn về ý nghĩa phép tính.
- Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
3. Thái độ: HS có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đề bài:
1. Đặt tính rồi tính:
 327 + 416 462 + 354
 561 – 224 728 – 456 
2. Khoanh vào 1/3 số tam giác:
A, b, r r 
 r r r r	 r r r r
 r r r r	 r r r r 
 r r r r	 
	 r r
3. Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như ( vậy ) thế có bao nhiêu cái cốc?
4 . a, Tính độ dài đường gấp khúc ABCD ( có kính thước ghi trên hình vẽ ):
 B D
 C
 A 
b, Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?
III. Cách đánh giá:
Bài 2: 1 điểm ( Khoanh đúng mỗi câu 1/2 điểm ).
Bài 3: 2 1/2 điểm: - Lời giải đúng 1đ
 - Phép tính đúng 1đ
 - Đáp số đúng 0,5đ.
Bài 4: 2 ½ điểm:
a, 2đ: Viết đúng câu lời giải và phép tính.
b, ½ điểm. 
------------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- HS biết được chức năng của các vòng tuần hoàn, cấu tạo của hoạt động tuần hoàn.
2. Kĩ năng:
- HS nghe được nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
3. Thái độ:
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn, các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu ở 2 vòng tuần hoàn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Máu gồm những thành phần nào? Chức năng của huyết cầu đỏ? Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn? - nhận xét, đánh giá. 
- 2 em trả lời, HS lớp nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Thực hành
* Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch.
* Cách tiến hành:
b1: Làm việc cả lớp:
HD HS: Áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút.
- Đặt ngón trỏ và ngón giữa bàn tay phải lên cổ tay phải của mình, đếm số mạch đập trong 1 phút.
B2: Làm việc theo cặp:
B3: Làm việc cả lớp:
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình? Khi đặt mấy ngón tay lên tay mình em cảm thấy gì?
* KL: Tim luôn đập để bơm máy đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
HĐ2: Làm việc SGK:
* Mục tiêu: Chỉ đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
* Cách tiến hành:
b1: Làm việc theo nhóm: Gợi ý HS:
- Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ? Nêu chức năng của từng loại mạch máu.
- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn, nhỏ? Chúng có chức năng gì?
b2: Làm việc cả lớp:
- Gv treo sơ đò 2 vòng tuần hoàn.
- Gv nhận xét, bổ sung.
* KL: Tim luôn co bóp đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn ÒNêu chức năng của mỗi vòng tuần hoàn.
HĐ3: Chơi  ... i là gì? Nói về 4 nhân vật mà HS đã học.
- Gv nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài, theo dõi SGK.
- Làm miệng, lớp đọc lại.
¨Làm vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi theo cặp, trình bày miệng.
- Tập giải nghĩa các TN,TN.
- Lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- Làm miệng, chữa bài.
- Làm vở.
3. Củng cố dặn dò:
- Thế nào là từ chỉ gộp? nhắc lại TN bài tập 1.
- Nhận xét tiết học, nhắc HS học thuộc 6 thành ngữ, tục ngữ BT2.
- 3HS.
/
THỦ CÔNG
GẤP CON Õch ( Tiết 1 )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:- HS biết cách gập con ếch.
2. Kĩ năng:- Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
3. Thái độ:- Giúp HS hứng thú với giờ học gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu.
- HS: Giấy, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dùng của HS. 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
b. HĐ1: Hướng dẫn HS qsát và nhận xét.
- Gt mẫu con ếch gấp bằng giấy.
- Liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch.
- Quan sát, nhận xét con ếch gồm 3 phần: đầu, thân, chân.
 HĐ2: Hướng dẫn mẫu:
- Gv thao tác mẫu và giảng:
b1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
b2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch ( H2 – 3).
B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
Gv nói cách làm cho con ếch nhảy.
- Quan sát, hướng dẫn HS thực hành. 
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị giấy để giờ sau thực hành.
- Lớp theo dõi, quan sát.
- 2 em lên bảng thực hành gấp con ếch.
- HS thực hành gấp trên giấy nháp.
- 1 HS em nhắc lại các quy bước gấp con ếch.
Thứ sáu , ngày 16 tháng 9 năm 2011 
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Không nhớ )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - HS biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ ). Củng cố ý nghĩa phép nhân.
2. Kĩ năng: - Đặt tính và nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số và giải toán.
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học:- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
b. Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân:
- Viết: 12 x 3 = ?
12 + 12+ 12 = 36
Vậy 12 x 3 = 36
- HD HS đặt tính và tính:
 12 ­ 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
 x 3 ­ 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
 3 6
- Lưu ý HS: bước đặt tính và cách thực hiện.
c. Thực hành:
- 2 em đọc bảng nhân 6.
- HS nêu cách tìm tích.
- HS cùng thực hiện phép nhân với Gv.
* Bài 1 ( 21 ): 
- Nhận xét, sửa cho HS thực hiện nhân.
* Bài 2 ( 21 ):
- Nhận xét, sửa sai cho HS ( nếu có ) ÒCủng cố về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
* Bài 3 ( 21 ): HD HS hiểu rõ ý nghĩa phép nhân ( 12 x 4 = 48 ).
- Nhắc lại cách thực hiện nhân ( từ phải sang trái ).
- Làm bảng con + bảng lớp.
- 1 HS nêu lại cách đặt tính và tính nhân 1 phép tính đầu.
- Làm nháp + bảng lớp.
- Viết bài giải vào vở.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
- Nêu các bước thực hiện phép nhân.
TẬP LÀM VĂN
NGHE – KÓ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- HS kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi. Điền vào mẫu đơn điện báo.
2. Kĩ năng: 
- Kể lại nội dung câu chuyện hồn nhiên. Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu thương giữa những người thân trong gi đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
- 1 em kể về gia đình mình.
- 2 em đọc đơn xin nghỉ học.
Giới thiệu bài: Nêu nội dung của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 ( 36 ):
- Gv ghi bảng 3 câu hỏi gợi ý SGK.
- Gv kể chuyện lần 1 và hỏi 3 câu hỏi SGK.
- Kể lại lần 2:
Hỏi truyện này buồn cười ở chỗ nào?
Bài tập 2 ( 36 ):
- HD HS nắm tình huống và yêu cầu đề:
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
- HD HS điền đúng nd điện báo.
- 1 em đọc yêu cầu của đề và câu hỏi gợi ý. 
- 3 HS trả lời.
- HS kể lại chuyện: 5 – 7 HS thi kể
ÒLớp bình chọn người kể hay.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề và mẫu điện báo.
- 3 HS trả lời.
- HS làm miệng nhìn vào mẫu SGK.
- Cả lớp làm vở.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét tiết học, nhắc HS kể lại câu chuyện và ghi nhớ cách điền nd điện báo.
- 1 HS kể lại chuyện: Dại gì mà đổi. 2 em đọc điện báo.
ĐẠO ĐỨC
Bài 2: GIỮ LỜI HỨA ( Tiếp theo )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:- HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
2. Kĩ năng:- HS biết xử lí trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
3. Thái độ:- Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II. Đồ dùng dạy học: - HS: Vở bài tập đạo đức 3. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa? Gv nhận xét, đánh giá.
- 3 em trả lời, HS nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. 
b. HĐ1: Thảo luận nhóm 2 người: 
 * Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ lời hứa; không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa.
* Cách tiến hành:
- HD HS làm bài tập 4 ( vở BT ).
ÒGv chốt lại: Các việc làm câu a, d là giữ lời hứa, câu b, e là không giữ lời hứa.
- HS thảo luận nhóm 2 người.
- Các nhóm trình bày kết quả, HS nhận xét, bổ sung.
c, HĐ2: Đóng vai:
* Mục tiêu: Biết xử lí đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
* Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm, nêu tình huống: Có thể hứa với bạn hái trộm quả, đi tắm sông,.. nhưng sau đó hiểu ra điều đó là sai, khi đó em sẽ làm gì?
KL: Em cần xin lỗi bạn. gt lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
d, HĐ3: Bày tỏ ý kiến:
* Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ về việc giữ lời hứa.
* Cách tiến hành:
- Nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa.
- KL về các ý kiến vừa nêu.
- Các nhóm đôi thảo luận. chuẩn bị đóng vai.
- 3 nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- HS bày tỏ ý kiến – cách giơ tay.
3. Củng cố dặn dò: 
- Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa?
- Nhận xét tiết học, nhắc HS cần thực hiện đúng điều mình đã nói, hứa với người khác.
- 3 HS trả lời.
Chiều Thứ sáu , ngày 16 tháng 09 năm 2011
ÔN TOÁN
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Không nhớ )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Củng cố HS nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ ). Củng cố ý nghĩa phép nhân.
2. Kĩ năng: - Đặt tính và nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số và giải toán.
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học:- HS: vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
b. Củng cố HS thực hiện phép nhân:
- Viết: 13 x 3 = ?
13 + 13+ 13 = 39
Vậy 13 x 3 = 39
- HS đặt tính và tính:
 13 ­ 3 nhân 3 bằng 9, viết 9
 x 3 ­ 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
 3 9
- Lưu ý HS: bước đặt tính và cách thực hiện.
c. Thực hành:
- HS nêu cách tìm tích.
- HS cùng thực hiện phép nhân với Gv.
* Bài 1; vở bài tập 
Học sinh nêu yêu cầu , học sinh làm bài 
- Nhận xét, sửa cho HS thực hiện nhân.
* Bài khác tương tự như vậy :
- Nhận xét, sửa sai cho HS ( nếu có ) ÒCủng cố về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Nhắc lại cách thực hiện nhân ( từ phải sang trái ).
- Làm bảng con + bảng lớp.
- 1 HS nêu lại cách đặt tính và tính nhân 1 phép tính đầu.
- Làm nháp + bảng lớp.
- Viết bài giải vào vở.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
‘
- Nêu các bước thực hiện phép nhân.
Luyện đọc
Người mẹ ; Mẹ vắng nhà ngày bão 
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức:
- Củng cố bài tập đọc trong tuần , biết đọc đúng lời nhân vật 
- Kể lại 1 được câu chuyện theo lối phân vai.	
2. Kĩ năng:
- Đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
3. Thái độ:
- Giúp HS thấy được tấm lòng của bà mẹ từ đó biết yêu quý, kính trọng mẹ mình.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Đọc nối tiếp trước lớp ( 2 lượt).	
- 4 HS đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn.
1. Dạy bài mới:
* Luyện đọc:
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Thi đọc:
* . Luyện đọc lại:
- Đọc lại đoạn 4.
- HS đọc phân vai cả chuyện.
Nhận xét cách đọc của HS.
- Đọc phân vai: 2 nhóm 
ànhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
đ Hướng dẫn kể chuyện:
- GV yêu cầu HS dựng lại câu chuyện theo cách phân vai, kể cần kem theo động tác, cử chỉ, điệu bộ của nhân vật.
àGv nhận xét.
- HS tự lập nhóm và phân vai.
- 2 nhóm ( mỗi nhóm 6 em) kể trước lớp.
àBình chọn nhóm dựng chuyện hay nhất.
2. Củng cố dặn dò:
- Qua truyện đọc, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ? Em cần phải làm gì để đền đáp công lao mẹ đã nuôi dạy mình?
- Nhận xét tiết học, HD HS tập kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau.
- 3 em trả lời ( người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con, người mẹ có thể hi sinh bản thân cho con được sống ).
- HS tự phát biểu.
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 4
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần .
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động :
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động trong tổ ( 3 tổ trưởng ):
2. Lớp trưởng nhận xét, các hoạt động của lớp:
3. Gv nhận xét:
a, Ưu điểm: Nhìn chung các em đều có ý thức học tập, chuẩn bị bài chu đáo, trên lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài, điển hình:
- Có ý thức học tập tốt:
- Có ý thức xếp hàng ra vào lớp, TD giữa giờ tương đối đều.
- Vệ sinh lớp học tương đối sạch, ăn mặc gọn gàng.
b, Hạn chế:
- Còn có HS chưa chuẩn bị bài ở nhà:
- Chưa thật sự có ý thức giữ vệ sinh chung.
c, Phương hướng tuần 5:
- Phát huy những mặt tốt, khắc phục những hạn chế nêu trên.
- Thực hiện tốt tháng ATGT.
- Thực hiện tốt chủ điểm tháng học, phát huy đôi bạn cùng tiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 4.doc