TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
NGƯỜI MẸ
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vât.
- Hiểu nội dung : Người mẹ rất yêu con, vì con người mẹ có thể làm tất cả (trả lời các câu hỏi trong SGK).
B. Kể Chuyện :
Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa (SGK)
- Bảng phụ.
- Một số đạo cụ : khăn bà mẹ, khăn choàng đen, lưỡi hái bìa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TUẦN 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 20101 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: NGƯỜI MẸ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vât. - Hiểu nội dung : Người mẹ rất yêu con, vì con người mẹ có thể làm tất cả (trả lời các câu hỏi trong SGK). B. Kể Chuyện : Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa (SGK) - Bảng phụ. - Một số đạo cụ : khăn bà mẹ, khăn choàng đen, lưỡi hái bìa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh đọc "Chiếc áo len".& trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét bài cũ B. Dạy bài mới : TẬP ĐỌC 1. Giới thiệu bài : - Giáo viên sử dụng tranh. - Hỏi : Bức tranh vẽ gì ? - Học sinh trả lời - Giáo viên tóm ý, ghi đề bài học lên bảng. 2. Luyện đọc : a. Giáo viên đọc toàn bài b. Giáo viên hướng dẫn luyện đọc - Giải nghĩa từ: Đọc từng câu Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn câu chuyện Học sinh đọc nối tiếp câu. Học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Giải nghĩa từ : hớt hải, hoảng hốt, vội vàng. - Đọc thầm từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc đồng thanh. - 4 HS đại diện nhóm nối tiếp đọc. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Học sinh đọc thầm đoạn 1 - Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 ? - 1 học sinh trả lời. - 1 học sinh đọc đoạn 2. - Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ? - Chấp nhận yêu cầu của bụi gai. + Lớp đọc thầm đoạn 3 - Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ? - Khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ hóa thành 2 hòn ngọc. + 1 học sinh đọc đoạn 4 - Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ ? - Ngạc nhiên. - Người mẹ trả lời như thế nào ? - Vì bà là mẹ, đòi thần chết trả lại con. + Học sinh đọc thầm toàn bài - Hoạt động nhóm đôi. - Chọn ý đúng nhất - Ý (c) 4. Luyện đọc lại : - Giáo viên đọc đoạn 4 - Học sinh phân nhóm mỗi nhóm 3 em, phân vai. - Giáo viên gợi ý chỗ cần nghỉ hơi, đọc chậm, rõ ràng, điềm đạm, dứt khoát. - Nhóm 6 phân vai đọc cả bài. KỂ CHUYỆN - Lớp nhận xét bạn đọc hay. 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ : - Học sinh kể chuyện dựng lại tùng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. - Học sinh kể chuyện. 2. Hướng dẫn học sinh dựng chuyện theo phân vai - Không nhìn sách, kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ đóng kịch. - Học sinh lập nhóm 6 phân vai. - Học sinh kể theo nhóm. - Giáo viên mời nhóm lên kể. - Nhóm lên kể. 3. Củng cố dặn dò : - Qua chuyện này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ? Về kể cho người thân nghe. - Khuyến khích học sinh đọc chuyện An-Đéc-Xen. - Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài mới - Lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau bài học, học sinh biết : - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. - Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Các hình trong SGK trang 16, 17. - Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài : - Trình bày thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. - Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. Nhận xét bài cũ 3. Bài mới : a.GT bài: Hoạt động tuần hoàn b. Giảng bài: * Hoạt động 1 : Thực hành - Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập của tim và đếm số nhịp đập. Biết tim luôn đập để bơm máu đi nuôi cơ thể - Cách tiến hành : - Làm việc cả lớp. + Bước 1 : Hướng dẫn học sinh - Áp tai ngực bạn nghe tim đập và đếm nhịp đập tim trong 1 phút. - Biết tim đập để bơm máu đi nuôi cơ thể, Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu cơ thể sẽ chết. + Bước 2 : Làm việc cặp - Từng cặp học sinh thực hành như đã hướng dẫn. + Bước 3 : Làm việc cả lớp. - Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn? - Khi đặt đầu ngón tay lên cổ tay mình em cảm thấy thế nào ? - Tim đập để làm gì? - Một số nhóm trình bày. ® Kết luận / 35 SGV * Hoạt động 2 : Làm việc SGK - Mục tiêu : Chỉ đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. - Cách tiến hành : - Học sinh thảo luận nhóm. + Bước 1 : Làm việc nhóm - Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch trên sơ đồ H3/17. - Nêu chức năng của từng loại mạch máu. - Chỉ đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ? - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ? + Bước 2 : Làm việc nhóm - Đại diện các nhóm vừa chỉ vào sơ đồ vừa trình bày. - Nhóm khác bổ sung. ® Kết luận / 35 SGV * Hoạt động 3 : Trò chơi ghép chữ vào hình - Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn. - Cách tiến hành : - Chia nhóm + Bước 1 : Giáo viên phát mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời. Ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn. - Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. Nhóm nào trước và đúng là thắng cuộc. + Bước 2 3. Củng cố - Dặn dò : - 1 học sinh lên chỉ đường đi của máu trên sơ đồ. - Nhận xét tiết học.- Dặn dò chuẩn bị bài sau:Vệ sinh cơ quan tuần hoàn - Học sinh chơi như học sinh. - Học sinh nhận xét, bổ sung. TẬP LÀM VĂN: Nghe kể : DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nghe kể lại được câu chuyện "Dại gì mà đổi" (BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện "Dại gì mà đổi" - Bảng lớp viết 3 câu hỏi SGK. - Mẫu điện báo VBT học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : - 1 học sinh kể gia đình mình với bạn mới quen. - 1 học sinh đọc đơn xin nghỉ phép. Nhận xét bài cũ B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nghe- kể Dại gì mà đổi - Điền vào giấy tờ in sẵn 2. Hướng dẫn làm bài tập : a. Bài tập 1 : - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. - Lớp quan sát tranh minh họa (SGK), đọc thầm các gợi ý. - Giáo viên kể chuyện 1 lần. - Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé ? - Vì cậu rất nghịch. - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ? - Cậu cho rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm. - Giáo viên kể lần 2. - Học sinh chăm chú nghe. - Học sinh nhìn bảng chép gợi ý, tập kể lại nội dung chuyện. - Lần 1 : HS khá, giỏi kể - Nhận xét - Lần 2 : 5-6 học sinh thi kể. - Chuyện này buồn cười ở điểm nào ? - Học sinh trả lời. - Lớp bình chọn HS kể đúng, hay. b. Bài tập 2 : - Điền nội dung vào điện báo - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo. Lớp đọc thầm. - Tình huống cần viết điện báo là gì ? - Em được đi chơi xa, đến nơi phải gửi điện về báo tin gia đình biết. - Yêu cầu của bài là gì ? - Dựa vào mẫu điện báo SGK, viết họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận, nội dung bức điện. - Giáo viên hướng dẫn học sinh điền nội dung mẫu điện báo. + Họ, tên, địa chỉ người nhận : viết chính xác, cụ thể (bắt buộc). + Nội dung : Vắn tắt, đầy đủ. + Họ tên, địa chỉ người gửi : Ngắn gọn phần trên (tính tiền) + Họ tên, địa chỉ người gửi phía dưới không tính cước, phải ghi đầy đủ, rõ ràng. - 2 học sinh nhìn mẫu điện báo trong SGK, làm miệng. - Lớp và giáo viên nhận xét. 3. Củng cố dặn dò : - Về kể câu chuyện "Dại gì mà đổi" cho người thân.nghe - Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo. - Nhận xét tiết học –Dặn dò - Chuẩn bị bài mới: Tiết tập làm văn tuần 5 - Học sinh viết vào vở nội dung theo yêu cầu của bài tập. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ : - 1 học sinh giải bài 2/17. - 1 học sinh giải bài 3 /17. -Nhận xét bài cũ C. Bài mới : 1. GT bài: Luyện tập chung 2. Giảng bài * Bài 1 : - Bài yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Tự đặt tính và tìm kết quả của phép tính. - HS lín bảng lăm – lớp VBT - Đổi chéo vở chấm. - Chữa bài - Yêu cầu 1 hoặc 2 HS nêu cách tính. * Bài 2 : Học sinh đọc đề - tự làm bài - Nắm quan hệ giữa từng phần, kết quả của phép tính. - Học sinh làm vào vở BT * Bài 3 : - Yêu cầu học sinh đọc đề, tự làm. - Học sinh tự tính, nêu cách giải. * Bài 4 : - Gọi 1 học sinh đọc đề. - Bài toán yêu cầu ta cần tìm gì ? - Muốn biết thùng 2 nhiều hơn thùng 1 bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ? - Hướng dẫn học sinh tóm tắt. 125 lít Thùng 1 Thùng 2 160 lít ? ... lít D. Củng cố : - Củng cố so sánh hơn kém nhau một số đơn vị. - Nhận xét tiết học -Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra - Học sinh tự đọc đề - Giải Số lít dầu thùng 2 nhiều hơn thùng 1 là: 160 - 125 = 35 (l) Đ.S : 35 (l) Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 TOÁN: KIỂM TRA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiểm tra ôn học sinh : - Kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1lần) - Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng ½ , 1/3 , ¼ , 1/5 ). - Giải được bài toán có 1 phép tính. - Biết tính độ dài đường gấp khúc(trong phạm vi các số đã học ) II. LÊN LỚP: Ổn định T/C: Bài mới: KIỂM TRA GV yêu cầu hs lấy VBT/23 ra & tự làm bài GV nhẳc nhở hs cẩn thận, đọc kĩ đề bài, suy nghĩ kĩ trước khi làm bài Cách đánh giá BT1 (4đ) Mỗi phép tính đúng được 1 điểm BT2. (1đ ) Khoanh vào đúng mỗi câu được 0,5 điểm BT3.(2,5 đ) Viết các lời giải đúng được 1điểm Viết được phép tính đúng được 1 điểm Viết đáp số đúng được 0,5 điểm BT4 (2,5 đ) Tính đúng độ dài đường gấp khúc được 2 điểm gồm: Câu lời giải đúng được 1điểm Viết phép tính đúng được 1 điểm b.Đổi được độ dài đường gấp khúc ra mét được 0,5 điểm (100cm = 1m) 4. GV thu bài làm của hs về nhà chấm III.TỔNG KẾT: Nhận xét tiết học – Dặn dò Chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 6 CHÍNH TẢ: NV NGƯỜI MẸ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập2 a/b hoặc BT3 a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ viết bài tập 2, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con : Ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ. - Nhận xét bài ... iên giới thiệu : Cửu Long là dòng sông lớn của nước ta ở Nam bộ. - Học sinh đọc từ : Cửu Long - Học sinh tập viết trên bảng con. c. Luyện viết câu ứng dụng : - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên giúp học sinh hiểu câu ca dao. - Học sinh viết bảng con chữ : Công, Thái Sơn, Nghĩa 3. Hướng dẫn viết vào vở : - HS viết vở theo yêu cầu vở tập viết. 4. Chấm, chữa bài Gv thu 1 số vở chấm - Trả vở - Nhận xĩt băi viết - 1 số hs nộp vở. 5. Củng cố dặn dò : - Biểu dương học sinh viết đúng, đẹp. - Luyện viết thêm ở nhà vở Tập viết. -Chuẩn bị bài sau: Xem trước bài tuần 5 TẬP ĐỌC: ÔNG NGOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu được nội dung bài : Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - Người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học(trả lời được các CH trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài học. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần rèn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh kể lại chuyện Người mẹ Nhận xét bài cũ B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Giáo viên treo, hỏi : Bức tranh vẽ ai ? - Giáo viên tóm ý - Ghi đề trên bảng. 2. Luyện đọc : a. Giáo viên đọc toàn bài - Học sinh trả lời. - Lắng nghe b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc, giải nghĩa từ - Học sinh đọc nối tiếp câu. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Giải nghĩa : loang lổ - Chia bài làm 4 đoạn (2 lần) - Đặt câu với từ loang lổ. - Đọc đoạn nhóm đôi. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : + Đọc thầm đoạn 1 - Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ? - Không khí mát dịu, trời xanh ngắt trên cao... ngọn cây hè phố. + 1 học sinh đọc đoạn 2 - Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như thế nào ? - Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn cách bọc... + Đọc thầm đoạn 3 - Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông... trường ? - Học sinh phát biểu. + 1 học sinh đọc câu cuối - Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ? - ... ông ngoại dạy bạn những chữ cái đầu tiên... là người đầu tiên dẫn bạn đến trường. 4. Luyện đọc lại : - Giáo viên đọc đoạn 1, 2 - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. - Học sinh đọc diễn cảm - 2 học sinh đọc toàn bài. 5. Củng cố dặn dò : - Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn này như thế nào ? - Học sinh phát biểu. - Giáo viên chốt ý. - Nhận xét tiết học Dặn dò:Về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau :Người lính dũng cảm Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, giải toán... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ : - 1 số học sinh đọc thuộc bảng nhân 6. - 1 học sinh giải bài 2/19. Nhận xét bài cũ C. Bài mới : 1.GT bài: Luyện tập 2. Giảng bài: Hd hs làm bàt tập * Bài 1 : - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu tính nhẩm. - Nêu nhận xét đặc điểm của từng cột phép tính ? - HS nêu kết quả tính nhẩm 6 x 2 = 12, 2 x 6 = 12 ® 6 x 2 = 2 x 6 * Bài 2 : - GV hướng dẫn : Tính giá trị của biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau. - Học sinh dưới lớp làm vào vở. - Chấm chéo, sửa bài. - 3 học sinh lên bảng giải. * Bài 3 : - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài - 1 học sinh đọc đề toán. - Học sinh tóm tắt : 1 học sinh : 6 quyển 4 học sinh : ... quyển ? - Học sinh giải : Số quyển vở 4 học sinh mua là: 6 x 4 = 24 (quyển) Đ.S : 24 (quyển) - Gọi học sinh nhận xét, sửa bài. * Bài 4 : - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? D. Củng cố dặn dò : - 2 học sinh đọc bảng nhân 6. - Nhận xét tiết học- Dặn dò -Chuẩn bị bài sau: Nhân số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số HS làm bài vào vở. HS đọc lại bài Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (không nhớ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Vận dụng để giải bài toán có một phép nhân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ : - 1 học sinh làm bài 2/20. - 1 học sinh làm bài 3/20. Nhận xét bài cũ C. Bài mới : 1. GT bài:Nhân số có 2chữ số với số có 1 chữ số(Không nhớ) 2.Giảng bài a. Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân - Giáo viên viết : 12 x 3 = ? - Học sinh đọc phép nhân. - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm kết quả. - Học sinh tính : 12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x 3 = 36 - Giáo viên hướng dẫn HS đặt tính rồi tính : 1 2 x 3 3 6 - Lớp đặt tính ra giấy nháp. - Cho vài học sinh nêu cách tính. b. Thực hành : * Bài 1 : - Yêu cầu học sinh tự làm bài - HS nhân từ phải sang trái. - Yêu cầu HS trình bày cách tính. - Học sinh tự làm - Sửa bài. * Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.(làm phần a) - Học sinh tự làm - Chữa bài * Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giải. - Có tất cả mấy hộp bút màu ? - Mỗi hộp có mấy bút màu ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu học sinh làm. Tóm tắt 1 hộp : 12 bút chì 4 hộp : ... bút chì ? 3. Củng cố dặn dò : - Củng cố cách đặt tính, tính nhân số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - Nhận xét tiết học.-Dặn dò chuẩn bị bài sau: Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ) - Học sinh đọc đề - Giải. Số hộp bút chì màu có là : 12 x 4 = 48 (bút chì) Đ.S : 48 (bút chì) CHÍNH TẢ : ÔNG NGOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay (BT2) - Làm đúng các bài tập3 a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết bài tập 3b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con : nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên. Nhận xét bài cũ B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh nghe, viết : a. Hướng dẫn chuẩn bị : - 2 học sinh đọc đoạn văn. - Đoạn văn gồm mấy câu ? - 3 câu. - Những chữ nào trong bài viết hoa ? - Chữ cái đầu câu, đầu đoạn. - HS đọc, tự viết ra nháp từ khó: nhấc bổng, loang lổ, gõ thử, trong trẻo... b. Giáo viên đọc - Học sinh viết bài vào vở c. Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a. Bài 2 : - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài ở bảng con. - Chia 3 nhóm, trò chơi tiếp sức, mỗi em viết 1 từ. - Lớp nhận xét. - Lớp làm bài vào vở. - Giáo viên chốt lời giải đúng. b. Bài tập 3 : - Học sinh làm bài 3b - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài. - 3 học sinh lên bảng làm. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc bài tập 2, ghi nhớ chính tả. - Chuẩn bị bài sau: Người lính dũng cảm - Lớp làm vở. TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Các hình trong SGK trang 18, 19. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra : - 2 học sinh chỉ đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Trò chơi vận động - Mục tiêu : So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức với lúc cơ thể nghỉ ngơi. - Cách tiến hành : Trò chơi + Bước 1 : - Học sinh chơi trò chơi "Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vô hàng". - Các em thấy nhịp tim và mạch đập như thế nào so với lúc ngồi im ? + Bước 2 : - HS vận động nhiều, thể dục, nhảy. - So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh, nhẹ và nghỉ ngơi. ® Rút ra kết luận / 37 SGV * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Mục tiêu : Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức. - Cách tiến hành : + Bước 1 : Thảo luận nhóm - Học sinh quan sát hình 19 SGK - Thảo luận - Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ? - Tại sao không luyện tập và lao động quá sức ? - Tại sao không mặc quần áo, đi giày dép quá chật ? - Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp bảo vệ tim mạch ? - Tên đồ ăn, thức uống làm tăng huyết áp, xơ vữa động mạch ? - Đại diện trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác bổ sung. ® Kết luận : SHD/38 4. Củng cố dặn dò : - Muốn bảo vệ cơ quan tuần hoàn ta cần làm gì ? - Nhận xét tiết học.- Dặn dò - Chuẩn bị bài sau:Phòng bệnh tim mạch THỦ CÔNG: GẤP CON ẾCH (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Học sinh biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy , nếp gấp tương đối phẳng , thẳng . - Đối với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng ,thẳng . Con ếch cân đối. - Làm cho con ếch nhảy được II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ : - Mẫu con ếch kích thước lớn để quan sát. - Tranh quy trình gấp con ếch. - Giấy màu, giấy trắng, bút dạ màu sẫm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GV HS A. Ổn định B. Kiểm tra đồ dùng C. Bài mới : 1.GT bài: Gấp con ếch 2. Giảng bài * Hoạt động 1.Củng cố - Gv cho hs quan sát con ếch * Hoạt động 2 :Thực hành - 1-2 học sinh lên nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch đã học ở T1 và nhận xét. - Giáo viên cho học sinh thực hành. - Treo tranh quy trình gấp. - Các bước gấp con ếch. - Học sinh thực hành gấp con ếch - Giáo viên quan sát, giúp đỡ, uốn nắn học sinh còn lúng túng. - Học sinh thi xem ếch ai nhảy xa hơn, nhanh hơn. - Giáo viên chọn sản phẩm đẹp cho cả lớp xem xét. - Cho hs đánh giá sản phẩm - Đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Nhận xét - Dặn dò : - Nêu quy trình gấp con ếch ? - Về nhà tập gấp ếch trang trí ở góc học tập. - Giáo viên nhận xét tiết học.- Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh & lá cờ đỏ sao vàng SINH HOẠT CUỐI TUẦN Ổn định lớp * Nhận xét tuần 4: + Ưu điểm: - Đi học đúng giờ, chuyên cần. - Thực hiện đảm bảo việc trực nhật của lớp, của trường. - Đảm bảo các nề nếp lớp. + Tồn tại: - Một số em chưa đem đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. - Thể dục giữa giờ chưa nghiêm túc. * Tuyên dương cá nhân xuất sắc: * Sao xuất sắc : * Phương hướng tuần 5: - Tiếp tục ổn định các nề nếp lớp. - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Phổ biến thực hiện tháng An toàn giao thông. - Phụ đạo học sinh yếu. - Nhắc nhở các khoản thu.
Tài liệu đính kèm: