Giáo án Lớp 3 Tuần 5, 6, 7

Giáo án Lớp 3 Tuần 5, 6, 7

TẬP ĐỌC–KỂ CHUYỆN: Người lính dũng cảm

 (tiết 9)

I. Mục tiêu:

A – Tập đọc:(liên hệ)

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên, thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã, lã chã, lạnh lẽo.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.

- Hiểu nghĩa các từ: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, nghiêm giọng, quả quyết.

- Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.

3. GDMT: Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa(.) vườn trg. Từ đó gd HS ý thức giữ gìn và bảo vệ MT, tránh những việc làm gây a/hg đến xq.

 

doc 70 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5, 6, 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
ngày soạn:
Ngày giảng:
thứ 2
TẬP ĐỌC–KỂ CHUYỆN: Người lính dũng cảm
	(tiết 9)
I. Mục tiêu:
A – Tập đọc:(liên hệ)
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên, thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã, lã chã, lạnh lẽo...
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- Hiểu nghĩa các từ: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, nghiêm giọng, quả quyết.
- Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
3. GDMT: Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa(.) vườn trg. Từ đó gd HS ý thức giữ gìn và bảo vệ MT, tránh những việc làm gây a/hg đến xq.
B – Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK, kể lại được câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Theo dõi bạn kể để nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1,5t
1’
17-19’
10-12’
5’
0,5t
5’
A – Bài cũ:
B – Bài mới:
Tập đọc:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc.
+ Giọng người dẫn chuyện: gọn, rõ, nhanh. Nhấn giọng tự nhiên ở những từ ngữ: hạ lệnh, ngập ngừng, chui,...
+ Giọng thầy giáo lúc nghiêm khắc, lúc dịu dàng.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Lưu ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi ...
* Ví dụ: 
+ Lời viên tướng.
+ Lời chú lính nhỏ.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa những từ: thủ lĩnh, quả quyết. Đặt câu.
- Cho những HS đọc từng đoạn trong nhóm.

ª Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
+ Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
* GV tích hợp GDMT:
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp?
+ Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
+ Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh "về thôi" của viên tướng?
+ Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao? 

ª Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
Kể chuyện:
1 – GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện trong SGK.
2 – Thực hành:
* Tranh 1: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ thái độ ra sao?
* Tranh 2: Cả lớp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao?
* Tranh 3: Thầy giáo nói gì với học sinh? Thầy mong điều gì ở các bạn?
ª Củng cố - Dặn dò:
- H’: Việc làm của chú lính khi leo tường như vậy là đúng hay sai?
* GV liên hệ GDMT.Từ đó gd HS ý thức giữ gìn và bảo vệ MT, tránh những việc làm gây a/hg đến xq.
- GV nhắc lại nd bài. Nxét giờ học.
- Y/cầu HS về nhà đọc lại bài & tập kể lại câu chuyện.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài "Ông ngoại".Và TLCH ứng với nd bài
- Nghe & mở SGK
+ Theo em, người dũng cảm là người ...................
+ Giọng viên tướng tự tin, ra lệnh.
+ Giọng chú lính nhỏ, rụt rè, bối rối ở phần đầu truyện.
+ Giọng viên tướng tự tin, ra lệnh.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc đúng: 
Vượt rào / bắt sống lấy nó // Chỉ những thằng hèn mới chui.
Về thôi // mệnh lệnh, dứt khoát.
Chui vào à? // Rụt rè, ngập ngừng.
Ra vườn đi // Khẽ, rụt rè.
- HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ SGK. Tập đặt câu.
- Đọc đồng thanh đoạn 4.
- Một HS đọc toàn truyện.
- Lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời.
+ Chú sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
+ Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ.
- HS đọc:
+ ..... cảm nhận khuyết điểm.
+ ...... vì chú sợ hãi. Vì chú đang suy nghĩ rất căng thẳng.
- Lớp đọc doạn 4.
+ Chú nói: "Nhưng như vậy là hèn ", rồi quả quyết bước về phía vườn trường.
+ Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người lính dũng cảm.....
- HS kể câu chuyện.
- HS quan sát 4 bức tranh.
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn.
+ Chui qua lỗ hổng.
+ HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- HS về nhà tập kể.
- Lắng nghe.
Toán: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Có nhớ)	(tiết 21)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Củng cố về giải bài toán và tím số bị chia chưa biết.
- Ham thích học toán.
II. Đồ dùng: 
- SGK
- Vở bài tập toán.
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
10-12’
15-17’
5’
A- Bài cũ: 
- Chữa bài 3.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng: 	26 O 3 = ?
- Gọi HS lên bảng đặt tính (viết phép nhân theo cột dọc)
- Hướng dẫn HS tính (nhân từ phải sang trái): 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 (thẳng cột với 6 và 3), nhớ 1 ; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 (bên trái 8). Vậy (nêu và viết): 26 O 3 = 78
ª Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1: 
- Khi chữa bài, GV nên yêu cầu HS nêu cách tính.
* Bài 2: Gọi HS đọc đề toán.
ª Củng cố - Dặn dò:
-GV Nhắc lại nd của bài. Nxét& đánh giá giờ học.
-BTVN:1-3(.)VBT
Chuẩn bị bài sau: Luyện Tập
	Bài giải:
- Cả 4 hộp có số bút chì màu là:
	12 O 4 = 48 (bút chì)
	Đápsố:48 bút chì màu
- HS chữa bài.
26
O 3
78
- Lưu ý HS viết 3 thẳng cột với 6, dấu nhân ở giữa 2 dòng có 26 và 3.
- Cho vài HS nêu lại cách nhân (như trên).
- Làm tương tự với phép nhân: 54 O 6 = ?
- Tính:
	 25	 16	 18
	O 3 O 6	O 4
	 75	 96	 72
	 28	 36	 99
	O 36	 O 4	O 3
	 168	 144	297
	Bài giải:
- Độ dài của hai cuộn vải là:
	35 O 2 = 70 (m)
	Đáp số: 70 mét
- Dặn các em về nhà xem lại bài.
- Lắng nghe.
Đạo đức:	Tự làm lấy việc của mình(Tiết 1)
(tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình? Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
- Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động v.v...
- Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa tình huống.
- Phiếu thảo luận, một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
10’
14’
7’
5’
A- Bài cũ: "Giữ lời hứa"
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
+ Gặp bài toán khó, Đạt loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép.
+ Nếu là Đạt em sẽ làm gì? Vì sao?
- GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.
ª Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV phát phiếu học tập.
- Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống.
- GV kết luận.
ª Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
- GV nêu tình huống cho HS xử lý.
* Hướng dẫn thực hành:
+ Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà.
+ Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương ... về việc tự làm lấy công việc của mình.
ª Củng cố - Dặn dò:
-Dặn xem lại bài ở nhà 
-Nhận xét tiết học 
- HS nêu phần ghi nhớ của bài.
+ Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn.
- Một số HS nêu cách giải quyết của mình.
- HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng.
- HS làm bài tập 2, vở bài tập.
- HS nhắc lại:
* Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. 
- Bài tập 3, vở bài tập và thực hiện theo yêu cầu của GV.
Thứ 3:
Bµi 9:
Thể dục: ¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp 
I – Môc tiªu 
 - TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng,quay ph¶i, quay tr¸i .Y/c thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
 - ¤n ®éng t¸c ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt ( ThÊp ). Y/C thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c ë møc t­¬ng ®èi ®óng 
 - Trß ch¬i: “ Thi xÕp hµng”. Y/c biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i 1 c¸ch chñ ®éng 
II- §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn
 - §Þa ®iÓm: VÖ sinh s¹ch sÏ s©n tr­êng 
 - Ph­¬ng tiÖn: 1 cßi, dông cô cho häc ®/t¸c ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt, kÎ s©n cho trß ch¬i
III- Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp 
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p lªn líp
A. PhÇn më ®Çu 4-6’ 
1. NhËn líp 
2. Khëi ®éng
+ GiËm ch©n t¹i chç 
+ Ch¹y nhÑ nhµng 
B. PhÇn c¬ b¶n 18-20’ 
1. ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, quay ph¶i, quay tr¸i 
2. ¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp.
3. Trß ch¬i: Thi xÕp hµng.
C. PhÇn kÕt thóc 5’ 
- Th¶ láng
- Cñng cè bµi
- G. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ , biÓu d­¬ng.
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
H. TËp hîp, ®iÓm sè, b¸o c¸o.
G . kiÓm tra t×nh tr¹ng søc khoÎ häc sinh(quan s¸t th¸i ®é nÐt mÆt)
G. NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc
H. ChØnh ®èn trang phôc 
H. C¸n sù ®/k tËp ®ång lo¹t 
G. ®/k - H. Ch¹y theo 1 hµng däc ( 2 vßng s©n)
G. ®/k 1 lÇn 
- sau ®ã c¸n sù ®/k - H. tËp ®ång lo¹t 
G. Theo dâi söa ch÷a sai sãt 
H. Thùc hiÖn theo kiÓu “ N­íc ch¶y “Em nä c¸ch em kia 3m 
G. Quan s¸t söa ch÷a sai sãt nh­ t­ thÕ khi ®i, khi v­ît ch­íng ng¹i vËt 
-> NhËn xÐt sau tõng l­ît Hs di chuyÓn 
G. §/k chung 
H. TËp theo nhãm do nhãm tr­¬ngr ®/k ( Thi ®ua gi­· 2 nhãm )
H. §i th­êng h¸t 
G.H HÖ thèng bµi. 
G. NhËn xÐt giê häc 
CHÍNH TẢ(Nghe–Viết) : 	Người lính dũng cảm
	(tiết 9)
I. Mục tiêu:
- Viết chính xác 1 đoạn trong bài "Người lính dũng cảm".
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: n / l ; en / eng. Biết điền đúng 9 chữ.
- Ham thích học chính tả.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp hoặc bảng quay viết 2 lần nội dung bài 2a.
- Bảng phụ bài tập 3.
III. Các hoạt động:
3-5’
1’
15-17’
10’
5’
A – Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết các từ khó.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết.
a) Hướng dẫn chuẩn bị:
+ Đoạn văn này kể chuyện gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?
b) GV đọc cho HS viết vào vở.
c) Chấm, chữa bài.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 
ª Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc lại 1 số lỗi HS thường mắc.
- BTVN: 1-2(.)VBT.
- Chuẩn bị bài sau: Mùa thu của em (T/C)
- 2 HS viết bảng các tiếng chứa âm, vần khó: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu.
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bảng 19 tên chữ đã học.
- Lớp nhận xét.
- Một HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. Cả lớp đọc thầm theo.
+ 6 câu.
+ Các chữ đầu câu và tên riêng.
* Bài tập 2a: (Lựa chọn)
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm.
+ Hoa lựu nở đầy một  ... 
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV mời 4 HS lên bảng.
* Bài tập 2: GV hỏi: 
+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào?
+ Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây tai nạn cho cụ già.
* Bài 3: 
- Viết những điều em vừa kể thành đoạn văn.
- Gọi học sinh đọc bài vừa làm được.
ª Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lại nd của bài. NXét và đánh giá giờ học. Tuyên dương hs.
- Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu “ Ai làm gì? “
- 3 HS lên bảng, mỗi em thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong một câu.
- Bà em, mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ.
- Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn, dễ thương và rất khéo tay.
- Bộ đội ta trung với nước, hiếu với dân.
* Bài 1: 
- Một HS đọc nội dung. Lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp làm bài.
- 4 HS lên bảng.
- Cả lớp chữa bài trong vở.
a) Trẻ em như búp trên cành.
b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
c) Cây pơ – mu im như người lính canh.
d) Bà như quả ngọt chín rồi.
* Một HS đọc yêu cầu của bài.
+ Đoạn 1 và gần hết đoạn 2.
+ Hoảng sợ, sợ tái người.
* HS nhắc lại những nội dung vừa học.
- sau đó tự làm bài. 1-2 hs đọc bài vừa làm xong.
Bài 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tt)
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Nêu một số ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II. Đồ dùng: Các hình /30, 31
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
15’
5’
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào?
+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có ích lợi gì?
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Bước 1: Làm việc cá nhân
- Bước 2: Làm việc theo cặp
- Bước 3: Làm việc cả lớp
- Trò chơi: thử trí nhớ
* Củng cố - Dặn dò: 
- Y/c hs đọc lại phần cần nhớ.
- GV nhắc lại nd của bài. Nxét & đánh giá giờ học. Tuyên dương HS.
- Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh
- HS quan sát hình 1/30
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tủy sống trực tiếp điều khiển.
+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam nứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó giúp cho những người đi đường khác không phải giẫm đinh giống Nam.
- HS ví dụ về hoạn động viết chính tả ở hình 2.
- Hai HS quay mặt lại với nhau góp ý cho nhau
- Một số HS xung phong trình bày
- HS tham gia.
- 2 HS đọc lại
Thứ 6:
ThÓ dôc
 trß ch¬i “®øng ngåi theo lÖnh”
	(tiết 14)
I, Môc tiªu:
- TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng. Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- ¤n ®éng t¸c ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc c¬ b¶n ®óng.
- Ch¬i trß ch¬i “§øng ngåi theo lÖnh”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®óng luËt.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp. 
- Ph­¬ng tiÖn: KÎ v¹ch vµ chuÈn bÞ 1 sè cét mèc ®Ó tËp ®i chuyÓn h­íng vµ ch¬i trß ch¬i.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5-7’
16-18’
5-7’
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- Cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “Qua ®­êng léi”.
2-PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng
C¸n sù chØ huy, GV uèn n¾n vµ söa sai cho HS. Cho c¸c tæ thi ®ua víi nhau.
- ¤n ®éng t¸c ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i:
 GV thay ®æi vÞ trÝ ®Æt c¸c cét mèc ®Ó HS tù ®iÒu chØnh c¸c hµng cho ®Òu
- Ch¬i trß ch¬i “§øng ngåi theo lÖnh”.
H­íng dÉn HS c¸ch ®iÒu khiÓn vµ tù tæ chøc ch¬i ngoµi giê häc.
3-PhÇn kÕt thóc
- Cho HS ®i chËm theo vßng trßn võa ®i võa h¸t. 
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- GV giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n tËp c¸c néi dung §H§N vµ RLKNV§.
- Líp tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phæ biÕn.
- HS ch¹y chËm chËm theo 1 hµng däc quanh s©n, tham gia trß ch¬i vµ thùc hiÖn 1 sè ®éng t¸c RLTTCB: 
- HS «n tËp theo yªu cÇu cña GV.
- HS «n tËp theo chØ dÉn cña GV vµ c¸n sù.
 - HS tham gia trß ch¬i 
 - HS võa ®i võa h¸t.
 - HS chó ý l¾ng nghe.
BẢNG CHIA 7
(tiết 35)
I. Mục tiêu:
- Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7.
- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán.
- Chịu khó học tập. Ham thích học toán.
II. Đồ dùng: 
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
10-12’
22-25’
5’
A- Bài cũ: Luyện tập
- Gọi 1 HS chữa bài 3:
	Bài giải:
- Số bạn nữ tập múa là:
	6 O 3 = 18 (bạn nữ)	
	Đáp số: 18 bạn nữ
- Gọi 2, 3 em đọc bảng nhân 7.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng chia 7. Hướng dẫn tương tự như bảng chia 6.
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: Tính nhẩm.
* Bài 2: Tính nhẩm.
- Cho HS làm theo từng cột tính. Khi chữa nên cho HS phát hiện mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
* Bài 3: Có 56 học sinh xếp đều 7 hàng. Hổi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?
	Bài giải:
- Số học sinh mỗi hàng:
	56 : 7 = 8 (học sinh)
	Đáp số: 8 học sinh
ª Củng cố - Dặn dò:
GV nhắc lại nd của bài. Nxét và đánh giá giờ học. Tuyên dương HS.
BTVN: 1-4 trong VBT.
Chuẩn bị bài sau: Luyện Tập
- Một HS chữa bài 3.
- 2, 3 HS đọc bảng nhân 7.
- HS nhận xét.
- HS chữa vào vở.
- HS lập lại công thức của bảng nhân 7 rồi chuyển thành công thức tương ứng của bảng chia 7.
* Bài 1: 
	28 : 7 = 4	70 :7 = 10
	14 : 7 = 2	56 : 7 = 8
	42 : 7 = 6	35 : 7 = 8
- Cột 3, 4 tương tự.
* Tính nhẩm:
	7 O 5 = 35
	35 : 7 = 5
	35 : 5 = 7
- Cột 2, 3, 4, nhẩm tương tự.
* Bài 3: Có 56 học sinh:
+ Xếp đều: 7 học sinh mỗi hàng.
+ Xếp được ? hàng.
	Bài giải:
- Số học sinh mỗi hàng:
	56 : 7 = 8 (học sinh)
	Đáp số: 8 học sinh
- Về nhà tiếp tục học thuộc bảng chia.
TẬP LÀM VĂN
Nghe – kể : Không nỡ nhìn, tập tổ chức cuộc họp	
	(tiết 7)
I. Mục tiêu:
- Nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu truyện muốn nói, kể lại đúng.
- Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa, bảng lớp.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
25-27’
5’
A – Bài cũ:
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: 
- GV kể chuyện, hỏi:
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh:"Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?". Anh trả lời thế nào?
- GV kể lần 2.
- GV mời 1 HS giỏi kể lại câu chuyện.
- GV mời 3, 4 HS nhìn bảng đã chép các gợi ý.
- GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện.
* Bài 2: 
- GV nhắc HS.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS họp tổ.

ª Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục ôn lại cách họp tổ.
Chuẩn bị bài sau: Kể về người hàng xóm
- 3 HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em.
- Lớp nhận xét.
- Một HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp quan sát tranh.
+ Anh ngồi hai tay ôm mặt.
+ Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
- HS chăm chú nghe.
- Từng cặp HS tập kể.
- 3, 4 HS thi kể lại chuyện. Cả lớp trả lời.
- HS có thể có những ý kiến khác.
* Ví dụ: Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ ngồi cho người già và phụ nữ.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý.
- Một HS đọc trình tự của 5 bước.
- Cần chọn nội dung: tôn trọng luật đi đường, bảo vệ của công, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
- 2 tổ trưởng thi điều khiển.
- HS nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp.


TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa E, Ê
	(tiết 7)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết các chữ viết hoa E, Ê thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng (Ê - Đê) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa E, Ê.
- Từ Ê – Đê và câu tục ngữ: "Em thuận anh hòa là nhà có phúc" trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
10-12’
15’
5’
A – Bài cũ: GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
E Ê 
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
Ê - Đê
Em thuận anh hòa là nhà có phúc 
c) Luyện viết câu ứng dụng:
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ.
ª Hoạt động 3: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- Chấm, chữa bài. 
- Em nào viết chưa xong về nhà viết tiếp
ª Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lai những lỗi chính tả mà HS hay mắc.
- Sau đó Nxét và đánh giá giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa: G
- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước (Kim Đồng).
- 2 hoặc 3 HS viết bảng lớp.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: E, Ê.
- HS tập viết các chữ E, Ê trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: tên riêng Ê – Đê.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: Em thuận anh hòa là nhà có phúc.
+ Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
- HS tập viết trên bảng con: Ê – Đê, Em.
- Chữ E: 1 dòng.
- Tên riêng Ê – Đê: 2 dòng.
- Câu ứng dụng: 5 lần.
.
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp đánh giá tuần 7
I/Mục tiêu:
-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt 
-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .
-Học sinh yêu thích có ý chí phấn đáu trong giờ học .
II/Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A/Hoạt động 1:
Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần 
+Thầy giáo báo cáo các nhânj xét chung trong tuần .
 thứ hai 
 thứ ba
thứ tư
thứ năm
thưsáu
thứ bảy
-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.
-Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở
-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .
 B/Hoạt động 2:
-Hoạt động thi đua của 2 tổ .
+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau 
+Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
-Giao nhiệm vụ cho 2 tổ làm nhóm .
III/Củng cố dặn dò :
-Dặn thêm một số công việc tuần đến 
 -Nhận xét tiết học 
-Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình
-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình 
-Từng tổ báo cáo lại 
-Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
Học sinh lắng nghe thực hiện 
Rút kinh nghiệm tuần qua

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Lop 3 Tuan 57 CKTKN KNS.doc