Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN :

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (2TIẾT)

I.Mục đích , yêu cầu:

A.Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B.Kể chuyện:

 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 *HSKG : kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010.
 Tập đọc - Kể chuyện :
Người lính dũng cảm (2tiết)
I.Mục đích , yêu cầu:
A.Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B.Kể chuyện:
 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 *HSKG : kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện " Người lính dũng cảm".
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : ( 4‘ ) 
" Ông ngoại "
B. Bài mới 
 1.Giới thiệu bài : ( 2' )
 2.Luyện đọc : ( 20' )
a. Đọc mẫu 
b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 *TK : Hạ lệnh, ngập ngừng,
- Đọc từng đoạn trước lớp :
 * Câu : 
+ Lời viên tướng : Vượt rào,/ bắt sống lấy nó// chỉ những thằng hèn mới chui.
 Về thôi !
+ Lời chú lính nhỏ : Chui vào à? Ra vườn đi ! nhưng như vậy là hèn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm :
 - Đọc toàn bài
 3 .Tìm hiểu bài : (15' )
- Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên nhau..
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Hành động dũng cảm của chú lính 
-....
*ND: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. 
4) Luyện đọc lại : (15')
 Viên tướng khoát tay:
- Về thôi!/
- Nhưng/như vậy là hèn//
- 
- Rồi,/ cả đội bước nhanh theo chú,/
5) Kể chuyện : ( 20' )
* Giới thiệu câu chuyện
* HD kể từng đoạn của chuyện 
 a. Hướng dẫn
 b. Kể mẫu đoạn1:
 c. Thực hành kể chuyện
6) Củng cố - Dặn dò :( 5' )
2H: Đọc nối tiếp bài
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc
G: Đọc mẫu toàn bài
H: Đọc nối tiếp câu trong bài
G: Kết hợp luyện từ khó cho H 
H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em)
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn trước lớp.
G : Lưu ý HS cách đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi.
G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới băng cách đặt câu ( 2 em)
H: Đọc toàn bài ( 1 em)
G : Hdẫn H đọc thầm và TLCH: 
H : Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 sách giáo khoa.
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu ?....
H+G : Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ?
*BVMT: Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường .Các em phải có ý thức giữ gìn BVMT, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. 
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp ?
-....
H: Đọc thầm đoạn 4 và TLCH
G: Chốt lại ý đúng. Liên hệ.
G : Đọc mẫu 1 đoạn.
G : HD học sinh đọc ( bảng phụ)
H : Thi đọc đoạn văn( 4 em)
G : HD học sinh đọc phân vai
4H: Đọc phân vai( mẫu)
- Đọc phân vai theo nhóm
- Thi đọc trước lớp 
G+H: Nhận xét, bình chọn cho điểm
G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện
H: Đọc đề bài . cả lớp đọc thầm theo
H: Quan sát tranh minh họa( 4 tranh)
G: Gợi ý, giúp đỡ để HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
H: Từng cặp kể trong nhóm
Kể tiếp nối đoạn trước lớp
Các nhóm thi kể.
*HSKG : Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
G+H: Nhận xét , đánh giá, liên hệ
H: 2HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
G: Nhận xét tiết học
 + Dặn H về tập kể lại cho người thân nghe .
toán:
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
I.Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở ô li
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
32 43
 x 3 x 2
B.Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1’)
 2. Hình thành KT mới:( 12 ’)
a. Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số:
VD1: 26 x 3 = ? 
 26
 x 3
 78 
 26 x 3 = 78 
VD2 : 54 x 6 = ? 
 54
 x 6 
 324 ....
 b. Thực hành : (20’)
Bài 1: Tính 
 47 25 18
 x 2 x 3 x 4 ....
* Cột 3 Dành cho H khá giỏi
Bài 2: Tóm tắt
Mỗi cuộn dài: 35 m
Hai cuộn dài: m?
Giải
Hai cuộn dây dài là:
35 x 2 = 70 (m)
 Đáp số: 70 mét
Bài 3: Tìm x 
 a) x : 6 = 12 x : 4 = 23
3. Củng cố, dặn dò: ( 2’ )
H : Lên bảng thực hiện( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G : Giới thiệu qua KTBC
G : Đưa ra phép tính cần thực hiện
H: Tìm kết quả phép tính
- Nêu cách tính tìm tích. 
G : HD cách đặt tính rồi tính
H : Quan sát, ghi nhớ
- Nhắc lại cách nhân
G : Lưu ý cách đặt tính.
G: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự VD1
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: 2 HS nhắc lại cách tính
H: Làm bài vào vở ô li, 3HS lên bảng làm
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
H+G: Phân tích, tóm tắt
H: Nêu cách thực hiện( 1 em)
H: Làm bài vào vở ô li
- Nêu miệng kết quả ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em)
- Nêu cách tìm SBC
- Lên bảng thực hiện( 2 em)
- Làm bài vào vở( cả lớp)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Hệ thống, giao bài về nhà
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Kể một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy
- Nêu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
 * HSKG : Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh họa tình huống 1 (T1). Phiếu thảo luận nhóm ( HĐ2 Tiết 1) phiếu học tập cá nhân.Vở bài tập đạo đức 3.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 Bài: “Giữ lời hứa”
B.Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài : ( 1’ )
 2. Nội dung : ( 27’ )
a)HĐ1: Một số biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình.
 * MT: Học sinh biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình
 *Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và tự làm lấy việc của mình
b) HĐ2: ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
 *MT: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và vì sao cần phải làm lấy việc của mình
 *KL: Tự làm lấy công việc của mình....
c) HĐ3 : Xử lý tình huống
*MT: HS có kỹ năng giải quyết...
*KL: Đề nghị của Dũng là sai...
3.Củng cố – dặn dò: ( 2’)
H: Liên hệ bản thân, kể lại 1 việc đã thực hiện giữ đúng lời hứa (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Nêu tình huống (BT1 VBT)
H: Tìm cách giải quyết của mình
H: Thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng
G: Kết luận
H: Nhắc lại KL( 2 em)
G: Phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo (ND BT2 VBT)
H: Thảo luận - đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung cho các nhóm
G: Kết luận
H: Nhắc lại KL, liên hệ ( 2 em)
G: Củng cố nội dung bài
G: Nhận xét giờ học
G: Dặn dò học sinh về tự làm lấy công việc của mình.
Tuần 5 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010.
Toán:
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
	- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
II. Đồ dùng dạy - học:
SGK, mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
47 67
 x 2 x 4
B.Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài : (1’)
 2. Luyện tập : ( 32’ )
 Bài 1: Tính 
 49 27 57
 x 2 x 4 x 6
 98 108 342 .....
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 a. 38 x 2 b. 53 x 4
 27 x 6 45 x 5
* Cột c dành cho H khá giỏi.
Bài 3: Tóm tắt
Mỗi ngày có: 24 giờ
6 ngày có:  giờ ?
 Giải
 Số giờ của ngày có là :
 24 x 6 = 144( giờ)
 Đáp số : 144 giờ
Bài 4(a,b): Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:
 a) 3 giờ 10 phút
 b) 6 giờ 45 phút
Bài 5: Dành cho H khá giỏi
3. Củng cố, dặn dò: ( 2’)
H: Lên bảng thực hiện( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Nhắc lại cách tính( 1 em)
H: Làm bài vào vở ô li
- 3 em lên bảng tính
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Nêu cách thực hiện( 1 em)
H: Làm bài vào vở ô li
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em)
G: HD học sinh phân tích, tóm tắt.
- Làm bài vào vở( cả lớp)
- Lên bảng chữa bài( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Thực hiện mẫu, HS quan sát
H: Lấy đồng hồ ra thực hiện quay đồng hồ như HD của GV
G: Theo dõi, hướng dẫn.
G: N. xét chung giờ học-giao BTVN.
 Chính tả : (Nghe- viết)
Người lính dũng cảm
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b.
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)
II/ Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2 , 3.
 - HS: Vở viết
III/ Các hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ Viết: Loay hoay, gió xoáy, giáo dục, 
+ Đọc: 19 tên chữ đã học
B. Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: (1’)
 2- Hướng dẫn nghe -viết: (20’) 
a. Chuẩn bị:
*Từ khó: Quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay. 
b. Viết bài vào vở:
c. chấm, chữa bài:
3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (12’) 
Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n.
 lựu – nở - nắng
 lũ - lơ
 b. en hay eng ?
 Sen – chen - chen
Bài 3 : Điền chữ và tên chữ....
- ...
4- Củng cố- dặn dò: (2’)
G: Đọc
H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết; 2HS đọc.
H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn 
H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nghe để víêt bài
G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
G: Chữa lỗi phổ biến trước lớp
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm 
H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng
 H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Tự làm, nối tiếp lên bảng điền
G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng
H+G: Nhắc laị ND chính của bài
G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện đọc thứ tự 28 tên chữ.
Tự nhiên và xã hội
Phòng bệnh tim mạch
I. Mục tiêu: 
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em
*HS KG : Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
II. Đồ dùng dạy học : 
Các hình trong SGK 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4' )
 -- Nêu những việc nên làm vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
B. Dạy học bài mới
 1.Giới thiệu bài : ( 1’ )
 2. Nội dung : 
 a. HĐ1: Động não (8' )
 *MT: Kể được tên 1 vài bệnh  ... ài tiết nước tiểu (13’)
 *MT: Kể được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng
*K.luận: cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái
 b)HĐ2: Thảo luận (14’)
*MT: Chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu . 
*Kết luận: Thận có chức năng lọc máu
3.Củng cố – dặn dò: (2’)
G: Nêu câu hỏi
H: Trả lời miệng (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Các cặp cùng quan sát hình 1 (Sgk) chỉ đâu là thân là ống nước tiểu
*Bước 2: Làm việc cả lớp
G: Treo tranh vẽ hình cơ quan bài tiết nước tiểu lên bảng
H: Các cặp lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Kết luận
H: Quan sát H2 đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong H2-T23 (SGK)
G: Quan sát, gợi ý các nhóm
H: Đại diện nhóm đặt câu hỏi và nhóm khác trả lời 
H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm
*GDBVMT: Biết một số hđộng đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh.... 
G: Kết luận 
G: Củng cố nội dung bài
G: Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thủ công:
Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh
và lá cờ đỏ sao vàng
I. Mục tiêu :
 - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.
 - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, tương đối cân đối.
 *Với HS khéo tay : - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.
II. Đồ dùng dạy học:
 	Dụng cụ , giấy thủ công. 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3’) 
B.Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: (1’)
 2.Nội dung:
a) Quan sát và nhận xét: ( 9’) 
- Lá cờ hình chữ nhật
- Màu sắc: Màu đỏ trên có ngôi sao màu vàng.
- Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau được dán ở chính giữa hình chữ nhật màu đỏ.
- Lá cờ đỏ sao vàng là Quốc kỳ của nước VN: Mọi người dân VN rất tự hào và trân trọng lá cờ đỏ sao vàng.
b) Hướng dẫn mẫu : ( 20’)
-B1: Gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh
-B2: Gấp, cắt bông hoa 4 cánh,8 cánh.
-B3: Dán ngôi sao 5 cánh và các hình bông hoavào tờ giấy màu đỏ( có chiều dài 21 ô, chiều rộng 14 ô) để được lá cờ đỏ sao vàng
3.Củng cố – dặn dò: (2’)
G : Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh
G : Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G : Cho học sinh quan sát và nhận xét về chiều dài, chiều rộng, kích thước, màu sắc
- Được treo vào dịp nào? ở đâu?
G : Liên hệ, giúp HS hiểu rõ về lá cờ đỏ sao vàng.
H : Quan sát lá cờ mẫu và tranh qui trình
G : HD từng bước, vừa nói vừa mô tả.
H : Nhắc lại các thao tác gấp, cắt, dán
H+G : Nhận xét, bổ sung
H: Tập gấp, cắt, dán bằng giấy nháp
G : Quan sát, uốn nắn, giúp HS nhớ qui trình.
H : Nhắc lại qui trình
G : Nhận xét giờ học.
 Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010.
Toán
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
I.Mục tiêu:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hình minh hoạ cho bài toán. phiếu viết sẵn ND phần KTBC
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Tô màu 1/2 số lá
B.Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1’)
 2. Hình thành KT mới: ( 12’)
a. Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Chị cho em số kẹo là:
12 : 3 = 4( cái )
 Đáp số: 4 cái kẹo
- Tìm 1/4 của 12 cái kẹo
- Tìm 1/3 của 15 cái kẹo
- Tìm 1/2 của 16 điểm tốt
b. Thực hành: (20’)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
a) 1/2 của 8kg là : 4 kg
b) 1/4 của 24 l là : 6 l
 c, d,....
Bài 2: Tìm 1/5 của 40
3. Củng cố, dặn dò: ( 2’ )
H: 1 HS lên bảng tô 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Nêu đề toán( SGK)
H: Xác định yêu cầu của bài toán
H+G: Phân tích, tóm tắt bài toán trên SĐ
G: HD giải bài toán
H: Nêu miệng lời giải và phép tính
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Đưa thêm 1 số VD khác để HS vận dụng
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Dựa vào phần bài mới để làm bài
Làm bài vào vở
Lên bảng chữa bài ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài toán.
H: làm bài vào vở
H: Lên bảng thực hiện( 1 em)
Nêu rõ cách tính.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Hệ thống, giao bài về nhà.
 Chính tả: (Tập chép)
Mùa thu của em.
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả
- Làm đúng bài tập điền tiéng có vần oam (BT2)
- Làm đúng bài tập 3 (a, b)
II/ Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ chép ND bài tập 
III/ Các hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
Viết:Hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng
B. Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: (1’)
 2- Hướng dẫn nghe -viết: (20’) 
a. Chuẩn bị:
- Thơ bốn chữ
- Viết giữatrang vở
* TK: lá sen, rước đèn, lật trang vở.
 b. Chép bài thơ vào vở:
c. Chấm, chữa bài:
3- Hướng dẫn làm BT chính tả :(12’) 
Bài 2: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/ n
 a. Sóng vỗ oàm oạp
 b,c. ...
Bài 3: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/ n
 a. nắm - lắm - gạo nếp.
 b. kèn - kẻng - chén.
4- Củng cố- dặn dò: (2’)
G: Đọc H: Cả lớp viết vào nháp
1 H: lên bảng viết
H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần bài thơ, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của bài 
- Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
- Tên bài viết ở vị trí nào?....
H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả
H: Luyện viết
G: uốn nắn sửa chữa
H: NX và nêu cách trình bày bài thơ 4 chữ
G: HD cách trình bày bài thơ 
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nhìn SGK để chép bài 
G: Theo dõi, uốn nắn sửa chữa
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm 
H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G : N.xét chốt lại ý đúng
G: Hệ thống, giao bài về nhà
Tập làm văn:
tập tổ chức cuộc họp
I.Mục đích yêu cầu. 
- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK).
* HSKG : Biết tổ chức cuộc họp theo đúng chương trình.
II.Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ 
- HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- Bức điện báo gửi gia đình
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1’)
 2. Nội dung: 
 a) Nhận xét : ( 12’)
 * Một cuộc họp lớp
- xác định rõ ND cuộc họp.
- Nắm rõ trình tự tổ chức cuọc họp:
 + Nêu mục đích cuộc họp.
 + nêu tình hình của lớp
 + Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
 + Cách giải quyết.
 + Giao việc cho mọi thành viên
b) Thực hành: (20’)
 Tổ chức cuộc họp
3. Củng cố dặn dò: (2’)
H: Đọc bức điện báo gửi gia đình
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu MĐ-YC của tiết học. Ghi tên bài.
H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
G: Nêu câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở 
H: Phát biểu( 5 em)
G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
G: kết luận
H: 2HS nhắc lại
G: Nêu yêu cầu
H:Trao đổi nhóm, bàn bạc chọn ND họp
- Thực hiện xây dựng nội dung trong nhóm
- Thi tổ chức cuộc họp trước lớp
G+H: Nhận xét. Bổ sung,bình chọn , tổ họp hiệu quả nhất.
H: 3 HS liên hệ 
H: Nhắc lại ND bài học
G: Nhận xét chung giờ học
H: Tập tổ chức các cuộc họp vào tiết sinh hoạt.
Thể dục 
 Bài 9 : ĐI vượt chướng nại vật thấp
 Trò chơi : Mèo đuổi chuột
I.Mục tiêu: 
 - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
 - Trò chơi “Mèo đuổi chuột ”: - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II.Địa điểm – phương tiện:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi
- HS : Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
 Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: ( 7’)
- Tập hợp- Chỉnh đốn trang phục vệ sinh sân tập.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp đếm to theo nhịp. 
- Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp
- Chạy chậm một vòng tròn rộng .
 * Trò chơi : “Qua đường lội”.
 B .Phần cơ bản: (20’)
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
* Trò chơi : “Mèo đuổi chuột ”
C. Phần kết thúc: ( 8’) 
- Đi thường theo nhịp và hát
H : xếp hàng lớp trưởng điều khiển lớp điểm số, báo cáosĩ số.
G : Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
G : Hô khẩu lệnh cho H tập đúng động tác khởi động
H : luyện tập và chơi trò chơi
G : Quan sát, uốn nắn
G : Nêu tên các động tác, vừa làm mẫu, vừa nhắc lại động tác để H nắm chắc.
G : HD HS luyện tập theo tổ, nhóm.
H : thực hiện 
G : theo dõi uốn nắn những em còn yếu
G : Làm mẫu và hô 
H : Thực.hiện tập theo nhịp hô của G
G : Quan sát, chỉnh sửavà nhắc nhở HS
G : Nêu tên trò chơi- Hdẫn cách chơi.
H : Chơi t.chơi theo sự điều khiển của G
H : đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát
G : - Hệ thống lại ND bài học 
G : Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà
Thể dục 
 Bài 10: Trò chơi : Mèo đuổi chuột
I.Mục tiêu: 
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, hàng dọc, dóng hàng, điểm số,quay phải trái.
 - Biết cách đi thường 1- 4 hàng dọc theo nhịp – Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng. 
 -Trò chơi “ Tìm người chỉ huy”: - Biết cách chơi và tham gia chơi. 
II.Địa điểm – phương tiện:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi
- HS : Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
 Cách thức tổ chức
A.Phần mở đầu: ( 7’)
- Tập hợp- Chỉnh đốn trang phục vệ sinh sân tập.
- đứng tại chỗ xoay các khớp.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp đếm to theo nhịp. .
- Chạy chậm một vòng xung quanh sân trường khoảng 80- 100 m.
 * Trò chơi : chui qua hầm.
 B .Phần cơ bản: (20’)
- Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái. 
* Đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc
* Trò chơi : “tìm người chỉ huy ”
C.Phần kết thúc: ( 8’) 
- Đi thường theo nhịp và hát
H: xếp hàng lớp trưởng điều khiển lớp điểm số, báo cáosĩ số.
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
G: Hô khẩu lệnh cho HS tập đúng động tác khởi động
H: luyện tập và chơi trò chơi
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu tên các động tác, vừa làm mẫu, vừa nhắc lại động tác để H nắm chắc.
G: HD HS luyện tập theo tổ, nhóm.
H: thực hiện 
G: theo dõi uốn nắn những em còn yếu
G: Làm mẫu và hô 
H: Thực.hiện tập theo nhịp hô của G
G: Quan sát, chỉnh sửavà nhắc nhở HS
H: Tập luyện theo đội hình hàng ngang
G: Nêu tên trò chơi- Hdẫn cách chơi.
H: Chơi t.chơi theo sự điều khiển của G
H: đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát
G: - Hệ thống lại ND bài học 
G: Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_5_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc