Giáo án Lớp 3 Tuần 5 đến 9

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 đến 9

 ĐẠO ĐỨC

BÀI 5 : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)

 I.MỤC TIÊU :

HS hiểu:

- Thế nào là tự làm lấy việc của mình.

- Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.

- Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.

HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà,

HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- VBT- Tranh minh hoạ - Phiếu thảo luận,

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 101 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 đến 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài
2
Đạo đức
Tập đọc – Kể chuyện
Toán 
Chào cờ
5
9
21
5
Tự làm lấy việc của mình( tiết 1)
Người lính dũng cảm
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ)
3
Aâm nhạc
Toán
Chính tả
Tự nhiên – xã hội
Thể dục
5
22
9
9
9
Đếm sao
Luyện tập
Nghe viết: Người lính dũng cảm
Phòng bệnh tim mạch
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp ( tiết 1)
4
Anh văn
Tập đọc
Toán
Tập viết
5
10
23
5
Cuộc họp của chữ viết.
Bảng chia 6.
Ôn chữ hoa C (TT).
5
Thủ công
Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
Thể dục
5
5
24
10
10
Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh sao vàng (T1).
So sánh.
Luyện tập.
Tập chép: Mùa thu của em.
Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
6
Mĩ thuật
Tập làm văn
Toán
Tự nhiên – xã hội
HĐTT
5
5
25
10
5
Nặn quả.
Tập tổ chức cuộc họp.
Tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
Hoạt động bài tiết nước tiểu.
	Ngày dạyï: Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
 ĐẠO ĐỨC
BÀI 5 : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)
 I.MỤC TIÊU :
HS hiểu:
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
- Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà, 
HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT- Tranh minh hoạ - Phiếu thảo luận, 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 1
 1.Bài cu õ: HS đọc bài – KTvbt
 2.Bài mới : Giới thiệu bài.
 *Hoạt động 1: Xử lí tình huống
 -GV nêu tình huống – HS giải quyết tình huống.
 -HS nêu cách giải quyết -HS thảo luận, phân tích, lựa chọn cách ứng xử đúng.
 -GV kết luận: 
 *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 - GV phát phiếu - HS thảo luận nhóm bàn theo những nội dung trong phiếu - Các nhóm lên trình bày.
 - GV kết luận: 
 *Hoạt động 3: Xử lí tình huống
 - GV nêu tình huống – HS nêu cách giải quyết.
 - GV kết luận: 
 *HS thực hành:
 3.Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại nội dung bài - Làm VBT.
- GV nhận xét tiết học.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện 
-HS thực hiện 
	TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 BÀI 11 : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
 I.MỤC TIÊU :
 A. TẬP ĐỌC
-Đọc đúngõ: thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã,loạt đạn, nửa tép, 
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Từ ngữ : sgk.
-Nội dung : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
 B. KỂ CHUYỆN
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được cậu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể chuyện.nhận xét, đánh đúng lời kể của bạn.
-HS biết vận dụng bài học trong cuộc sống với mọi người xung quanh.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TẬP ĐỌC
 1.BÀI CŨ : HS đọc bài
 2.BÀI MỚI :Giới thiệu bài.
 *Hoạt động 1: Luyện đọc :
 *Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài:
 Câu 1: sgk
 Câu 2 : sgk
 Câu 3 : sgk
 Câu 4 :sgk
 Câu 5 : sgk
 *Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
 -GV đọc -HS thi đọc đoạn trong nhóm – đọc theo vai.
KỂ CHUYỆN
 -HS quan sát –HS kể nối tiếp đoạn – kể cả chuyện.
 3. Củng cố, dặn dò:
 -Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? 
 -GV nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện. 
-HS thực hiện – NX-BS.
-Các cậu chơi tròtrong vườn trường.
-Chú lính sợ làm đổ hàng dào vườn trường.
-Hàng dào đổđi lên luống rau hoa mười giờ.
-Thầy mong hs dũng cảm nhận khuyết điểm.
-Chú lính đã chui qua lỗ hổnglà người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS thực hiện.
 TOÁN
 BÀI 21 : NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 
 SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( CÓ NHỚ )
 I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
- Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết.
-HS có hứng thú say mê học toán.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1.BÀI CŨ :Chữa bài – ktvbt.
 2.BÀI MỚI :Giới thiệu bài.
 *Hoạt động 1: Nội dung.
 - GV viết phép nhân : 26 x 3 = ?
 - HS làm bảng lớp – bảng con – nêu cách tính. 
 - Tương tự HS thực hiện phép nhân: 54 x 6 = ?
 -GV chốt.
 *Hoạt động 2 : Thực hành:
 Bài 1:
 -HS làm bảng lớp – sgk – chữa bài – nêu cách tính – kt chéo bài.
 Bài 2:
 - HS đọc đề – tóm tắt – giải vở nháp – bảng lớp – chữa bài kt chéo.
 Bài 3:
 - HS làm bảng lớp – bảng con – nêu quy tắc tính 
 3.Củng cố, dặn dò:
 -GV chốt một số kiến thức - Làm VBT.
 - Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS thực hiện – NX-BS.
 Ngày dạyï: Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008
	 TOÁN
 BÀI 22 : LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU :Giúp HS:
 - Củng cố việc thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
 -Ôân tập về thời gian ( xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày ).
 -HS hứng thú yêu thích học toán.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -SGK - VBT.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1.BÀI CŨ :Chữa bài – ktvbt.
 2.BÀI MỚI :Giới thiệu bài
 Bài 1:
 - HS đọc yêu cầu - làm bảng lớp – sgk – nêu cách thực hiện – kiểm tra chéo bài.
 Bài 2:
 -HS đọc yêu cầu – làm bảng lớp – bảng con – nêu cách tính. 
 Bài 3:
 - HS đọc yêu cầu – trả lời miệng.
 Bài 4:
 - HS thực hành.
 Bài 5:
 - HS trả lời miệng.
 3.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - HS làm bài tập trong VBT.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS thực hiện – NX-BS.
 CHÍNH TẢ( NV)
BÀI 9 : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
 I.MỤC TIÊU : 
 - Nghe - viết đoạn trong văn “Người lính dũng cảm”. 
 - Viết đúngù âm đầu hoặc vần dễ lẫn :n/l; in/ eng.
 - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
 - Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng.
 -HS có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp, đúng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phu kẻ BT3.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1.BÀI CŨ :3HS viết bảng lớp - bảng con.
 - Đọc thuộc 19 tên chữ .
 2.BÀI MỚI:Giới thiệu bài.
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.
 -HS đọc đoạn văn – tóm tắt.
 -HS viết từ khó bảng con.
 *Hoạt động 2: HS viết bài vào vở:
 - GV đọc - HS viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
 *Hoạt đọng 3 : Chấm, chữa bài:
 - HS đổi bài chữa lỗi.
 - GV chấm bài.( 5- 7 bài)
 - GV nhận xét.
 *3.Hoạt động 4:Làm bài tập chính tả:
 Bài tập 2:
 -HS đọc yêu cầu làm bảng lớp – VBT – sửa sai – kt chéo bài.
 4.Củng cố, dặn dò:
 - HS học thuộc 28 tên chữ – Làm VBT.
 - GV nhận xét tiết học.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS thực hiện – theo dõi.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS thực hiện .
-HS thực hiện .
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS thực hiện.
	 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BÀI 9 : PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
 I.MỤC TIÊU : HS biết.
 - Kể được tên một số bệnh về tim mạch
- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 20 , 21.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.BÀI CŨ :HS đọc bài – ktvbt.
2.BÀI MỚI :Giới thiệu bài.
 *Hoạt động 1: Động não.
 - HS kể tên trước lớp một bệnh tim mạch mà các em biết.
 - GV giới thiệu và giải thích một số bệnh tim mạch.
 *Hoạt động 2: Đóng vai.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân
 -HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK - đọc lời hỏi và lời đáp của từng nhân vật .
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm
 -HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gọi ý:
 + Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?
 + Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
 + Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim như thế nào?
* Bước 3: Làm việc cả lớp
 -Các nhóm đóng vai trước lớp.
 - GV kết luận: 
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
*Bước 1: Làm việc theo cặp
 -HS quan sát hình 4, 5, 6 sgk -ø nói nội dung, ý nghĩa của từng hình.
Š*Bước 2: Làm việc cả lớp
 -HS trình bày kết quả trước lớp.
 - GV kết luận: 
3.Củng cố, dặn dò:
 -HS nhắc lại nội dung bài – Về học bài.
 - GV nhận xét tiết học.
-HS thực hiện – NX-BS.
-HS thực hiện.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện – NX – BS.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện – NX – BS.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện – NX – BS.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
 THỂ DỤC
 BÀI 9 : ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
 I/ MỤC TIÊU:
 -Oân tập hàng ngang, dóng hàng, quay phải, trái.
 -Đi vượit chướng ngại vật thấp.
 -Trò chơi:”Thi xếp hàng”.Các hoạt động tương đối chính xác.đúng chủ độmg.
 -HS có ý thức tập luyện.
 II/ CHUẨN BỊ: Sân trường còi.
 III/ LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1.Phần cơ bản.
 -Tập hợp, điểm số. báo cáo.
 -Giậm chân tại cho,ã đếm theo nhịp.
 -TC:”Có chúng em”
 -Chậy chậm.
 2.Phần cơ bản:
 -Oân :Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, trái.
 -Đi vượt chướng nga ... ực hiện – NX – BS.
	 TOÁN
 BÀI 44 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
 I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng đơn vị đo độ dài như trong SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.BÀI CŨ :
2.BÀI MỚI :
*Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài:
 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng. 
 - GV yêu cầu HS nêu lần lượt quan hệ giữa hai đơn vị gần nhau.
 - HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
* Thực hành: 
 Bài 1:
 - GV lưu ý HS nhớ bài học để làm bài.
 - HS làm trả lời miệng.
 Bài 2:
 - HS đọc yêu cầu của bài.
 - HS làm bảng lớp – bảng con – nêu sự liên hệ giữa đơn vị đo.
 Bài 3:
 - HS đọc mẫu.
 - HS làm bảng lớp – vở – đọc kết quả – kt chéo.
 3.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - HS làm bài tập trong VBT.
-HS quan sát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
	 THỦ CÔNG
 BÀI 9 : PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌN
 I.MỤC TIÊU :
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.
-
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu các bài 1, 2, 3, 4, 5.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.BÀI CŨ :kt dcụ.
2.BÀI MỚI :Giới thiệu bài.
- GV viết đề kiểm tra: Em hãy gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra.
- GV mời HS nhắc lại các bài đã học.
- GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra.
D- ĐÁNH GIÁ:
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
E- NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả bài kiểm tra.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hành.
 THỂ DỤC
 BÀI 18 : ÔN 2 ĐT: VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BTDPTC
 I/ Mục tiêu: Ôn tập vươn thơ,û tay.
TC :” Chim về tổ“. Các HĐ tương đối đúng chủ động.
- HS có ý thức tự giác LT.
 II/ Chuẩn bị: Sân trường, còi.
 III/ Lên lớp:
 1/ Phần mở đầu:
Tập hợp, điểm số, báo cáo. –ĐH 3 hàng dọc.
 -Chạy chậm quanh sân. -ĐH vòng tròn.
Khởi động các khớp vòng tròn.
 -TC “ Chạy tiếp sức”. -ĐH vòng tròn.
 2/ Phần cơ bản:	-ĐH 4 hàng ngang.
Ôn ĐT vươn thở, tay của bàiTDPTC.
TC “Chim về tổ”.
 3/ Phần kết thúc:
Đi thưòng theo nhịp và hát.
GV hệ thống và NX tiết học.
Ngày dạy : thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
	 TẬP LÀM VĂN
 BÀI 9 : KIỂM TRA
 Theo đề chung của nhà trường.
 TOÁN
BÀI 45 : LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên một đơn vị đo.
- Củng cố phép cộng, trừ các số đo độ dài.
- Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.BÀI CŨ : Bảng đơn vị đo độ dài
2.BÀI MỚI : Giới thiệu bài.
*Thực hành:
 Bài 1:
- GV giúp HS hiểu kĩ bài mẫu.
- HS làm bài và đọc kết quả. 
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bảng lớp – bảng con – chữa bài.
 Bài 3:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng lớp – sgk – kt chéo bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS đọc.
-HS thực hiện – NX – BS.
-HS đọc.
-HS thực hiện – NX – BS.
-HS thực hiện – NX – BS.
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 18 : ÔN TẬP - KIỂM TRA
 I.MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 36.
- Phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.BÀI CŨ :
2.BÀI MỚI : Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: TRÒ CHƠI AI NHANH ? AI ĐÚNG?
*Bước 1: Tổ chức
 - GV chia nhóm và cử HS làm BGK.
* Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi
 - GV nêu câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.
* Bước 3: Chuẩn bị
 - HS hội ý trước khi chơi.
 - GV hội ý cùng BGK.
*Bước 4: Tiến hành
 - GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
* Bước 5: Đánh gia,ù tổng kết
 - GV yêu cầu BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố.
*Hoạt động 2: VẼ TRANH
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 - GV yêu cầu các đội chọn nội dung để vẽ.
* Bước 2: Thực hành
 - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận 
 - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
* Bước 3: Trình bày và đánh giá
 - Yêu cầu HS treo sản phẩm và nêu ý tưởng của tranh.
 - GV yêu cầu các nhóm khác bình luận, góp ý.
3.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện – NX – BS.
 TUẦN 6
 TOÁN
 ÔN TẬP
 I/Mục đích :
 -Củng cố chia số có hai chữ số cho số có một chữ số – củng cố phép chia có dư. 
 -KT - HS bảng chia 6.
 -HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài toán có liên quan.
 -HS tính nhanh, đúng.
 II/ Lên lớp:
 Bài 1 : KT – HS đọc thuộc lòng bảng nhân, chia 6.
 Bài 2 : Đặt tính rồi tính:
 - Y êu cầu HS làm bảng lớp – bảng con – Chữa bài.
 96:3 49:7
 Bài 3: 
 - GV nêu đè toán – HS đọc – tóm tắt – giải bảng lớp – bảng con – chữa bài – kt chéo
 III/ Củng cố – dặn dò:
 -Về làm vbt – học thuộc bảng nhân, chia
 -Nhận xét tiết học.
	TIẾNG VIỆT
 RÈN CHỮ – LUYỆN ĐỌC.
I/Mục tiêu: RKN đọc:
HS ôn lại các bài TĐ đã học – đọc to rõ ràng mạch lạc, ngắt nhgỉ đúng.
HSRKN viết đúng độ cao, độ rộng, đẹp, sạch.
II/ Lên lớp:
* Hoạt động 1: Hs luyện đọc
yêu cầu HS đọc các bài tập đọc đã học.
GV theo dõi uốn nắn – sửa sai.
* Hoạt đôïng 2: Rèn chữ viết.
- HS viết bài theo GV chọn.
- Nhận xét.
 TUẦN 7
 TOÁN
 ÔN TẬP
 I/Mục đích :
 -Củng cố chia, nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số.
 - củng cố bảng nhân, chia 7.
 -HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài toán có liên quan.
 -HS tính nhanh, đúng.
 II/ Lên lớp:
 Bài 1 : KT – HS đọc thuộc lòng bảng nhân, chia 7
 Bài 2 : Đặt tính rồi tính:
 - Y êu cầu HS làm bảng lớp – bảng con – Chữa bài.
 24x7 49:7
 Bài 3: 
 - GV nêu đè toán – HS đọc – tóm tắt – giải bảng lớp – bảng con – chữa bài – kt chéo
 III/ Củng cố – dặn dò:
 -Về làm vbt – học thuộc bảng nhân, chia
 -Nhận xét tiết học.
	TIẾNG VIỆT
 RÈN CHỮ – LUYỆN ĐỌC.
I/Mục tiêu: RKN đọc:
HS ôn lại các bài TĐ đã học – đọc to rõ ràng mạch lạc, ngắt nhgỉ đúng.
HSRKN viết đúng độ cao, độ rộng, đẹp, sạch.
II/ Lên lớp:
* Hoạt động 1: Hs luyện đọc
yêu cầu HS đọc các bài tập đọc đã học.
GV theo dõi uốn nắn – sửa sai.
* Hoạt đôïng 2: Rèn chữ viết.
- HS viết bài theo GV chọn.
- Nhận xét.
	 TUẦN 8
 TOÁN
 ÔN TẬP
 I/Mục đích :
 -Củng cố “Tìm số chia chưa biết”.
 - Củng cố “Giảm đi một số lần”.
 -HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài toán có liên quan.
 -HS biết cách làm.
 II/ Lên lớp:
 Bài 1 : Tìm x:
 -GV ra đề – yêu cầu HS làm bảng lớp – bảng con – NX – chữa bài.
 Bài 2 : Tính:
 - GV ra đề – yêu cầu HS làm bảng lớp – vở nháp – chữa bài – KT chéo.
 Bài 3: 
 - GV nêu đè toán – HS đọc – tóm tắt – giải bảng lớp – bảng con – chữa bài – kt chéo
 III/ Củng cố – dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
	TIẾNG VIỆT
 RÈN CHỮ – LUYỆN ĐỌC.
I/Mục tiêu: RKN đọc:
HS ôn lại các bài TĐ đã học – đọc to rõ ràng mạch lạc, ngắt nhgỉ đúng.
HSRKN - viết đúng độ cao, độ rộng, đẹp, sạch.
II/ Lên lớp:
* Hoạt động 1: Hs luyện đọc
yêu cầu HS đọc các bài tập đọc đã học.
GV theo dõi uốn nắn – sửa sai.
* Hoạt đôïng 2: Rèn chữ viết.
- HS viết bài theo GV chọn.
- Nhận xét.
	 TUẦN 9
 TOÁN
 ÔN TẬP
 I/Mục đích :
 -Củng cố chia, nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số.
 - Củng cố “Tìm một phần mấy của một số”.
 -HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài toán có liên quan.
 -HS biết cách làm.
 II/ Lên lớp:
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
 - GV ra đề – yêu cầu HS làm bảng lớp – bảng con – NX – chữa bài.
 Bài 2 : Tính:
 - GV ra đề – yêu cầu HS làm bảng lớp – vở nháp – chữa bài – KT chéo.
 Bài 3:
 - GV nêu đè toán – HS đọc – tóm tắt – giải bảng lớp – bảng con – chữa bài – kt chéo.
 III/ Củng cố – dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
	TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP
 I/Mục tiêu: 
-Ôn các bài tập đọc – tập làm văn – luyện từ và câu đã học.
-HS có ý thức học tập tốt.
 II/ Lên lớp:
 Bài1:
 -Yêu cầu HS đọc các bài tập đọc đã học.
 Bài2:
 -GV ra đề tập làm văn - HS làm bài vào vở – HS đọc – NX – BS.
 Bài 3:
 -GV ra đề luyện từ và câu - HS làm bài vào vở – HS đọc kết quả trước lớp
 Chữa bài – sửa sai.
III/Nhận xet: 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuan 59.doc