Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Tiết 1 Toán:

NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ)

 I - Mục tiêu:

- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).

- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.

BTCL: BT1( cột 1,2,4 ) 2, 3.

II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 5
 Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011.
 Tiết 1 Toán: 
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ)
	I - Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
BTCL: BT1( cột 1,2,4 ) 2, 3.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
12’
7’
7’
5’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
- Ghi phép tính: 26 x 3
- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Lưu ý: 3 x 6 = 18 viết 8 nhớ 1 sang hàng chục.
- Ghi phép tính: 54 x 6
- Thực hiện tương tự.
- Chốt lại.
c,Thực hành:
Bài 1: Tính.(cột 1,2,4)
 x 
- Nhận xét. 
Bài 2: 
- Tóm tắt: Mỗi cuộn: 35 m.
 2 cuộn: ... m ?
- Nhận xét. 
Bài 3: Tìm x.
x : 6 = 12 x : 4 = 23
- Hướng dẫn để học sinh nêu cách tìm thành phàn chưa biết ?
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.	
- Làm bài tập 3.
-Làm bảng con.
- Nêu yêu cầu.
- Làm miệng, bảng con.
- Đọc bài toán, tìm hiểu.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Nhắc lại.
- Hai em lên bảng làm, lớp làm vở.
- Chữa bài
 ——————&——————	
 Tiết 2Tập đọc: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
	I - Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải đảm nhận lỗi và sửa lỗi; người giám nhậnlỗi 
và sửa lỗi là người dũng cảm.( trả loài được các CH trong SGK ).
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tự nhận thức: 
 xác định giá trị cá nhân.
 - Kĩ năng ra quyết định.
 - Kĩ năng dảm nhận trách nhiệm.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Trải nghiệm.
	 - Trình bày ý kiến cá nhân.
	 - Thảo luận nhóm.
 II - Chuẩn bị:
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
15’
15’
3’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? Ở đâu ?
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ?
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ?
* Muốn có cây luôn được xanh tốt xanh tốt chúng ta phải làm gì ?
* Cây xanh đem lại những ích lợi gì cho con người và động vật ?
 Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp ?
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao ?
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sữa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không ?
- Chốt lại nội dung.
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn 1 đoạn và đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
- Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Tìm và luyện từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Đọc theo cặp.
- Hai học sinh đọc bài.
- Chơi đánh trận giả trong vườn trường.
- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên hoa mười giờ, ... người chú.
- Tự nêu.
- Tự nêu.
- Mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Chú lính chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào. Vì chú dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Tự trả lời.
- Nêu nội dung.	
- Xung phong đọc diễn cảm, phân vai.
- Thi đọc phân vai. 
- Lắng nghe.
 ——————&——————	
 Tiết 3.Kể chuyện NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
	I - Mục tiêu:
	- Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 Hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tự nhận thức: 
 xác định giá trị cá nhân.
 - Kĩ năng ra quyết định.
 - Kĩ năng dảm nhận trách nhiệm.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Trải nghiệm.
	 - Trình bày ý kiến cá nhân.
	 - Thảo luận nhóm.
 II - Chuẩn bị:
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
18’
7’
18’
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.	
2. Hướng dẫn kể
- Hướng dẫn gợi ý.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều 
gì ?
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Lăng nghe. 
- Kể từng đoạn.
- Kể liên kết các đoạn trong bài.
- Các nhóm thi kể.
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.
- Học sinh nêu.
 ——————&——————	
 Tiết 4.Đạo đức TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 1)
	I - Mục tiêu:
- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thẻ tự làm lấy.
- Nêu được lợi ích cử việc tự làm lấy được của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trương.
- Hiểu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tư duy phê 
 phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không 
 chịu tự 
 làm lấy việc của mình).
 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm 
 lấy việc của mình.
 - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Thảo luận nhóm.
 - Đóng vai xử lý tình huống.
 II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, phiếu.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
8’
10’
10’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là giữ lời hứa ?
- Người biết giữ lời hứa được mọi người đối xử như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
* Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được, thấy vậy, An đưa bài sẵn cho bạn chép. Nếu là Đại em sẽ làm gì ?
- Nhận xét.
- Liên hệ trong lớp.
+ Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình, mỗi người cần tự 
làm lấy công việc của mình.
c, Hoạt động 2: Thảo luận.
- Phát phiếu.
- Kết luận.
d, Hoạt động 3: Xử lí tình huống.
- Nêu tình huống trong SGV.
- Kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trong cuộc sống em thấy có những người nào ý thức tự làm việc rất cao ?
- Nhận xét giờ học.
- Về tự làm lấy công việc của mình và sưu tầm những mẫu chuyện nói về người biết tự làm lấy công việc của mình.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Hai em trả bài cũ.
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, điền vào phiếu.
- Đọc nội dung thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận xử lí tình huống.
- Những người tàn tật, những bạn nhỏ tật nguyền....
 ——————&——————	
 Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1.Thể dục:	 BÀI 9
I - Mục đích, yêu cầu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng, điểm số,quay phải, quay trái đúng cách.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Sân tập sạch sẽ, còi.
III - Nội dung và phương pháp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
7’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Có chúng em.
- Quan sát chung.
- Chạy chậm theo vòng tròn.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.
- Hô nhịp.
- Quan sát, nhận xét.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật.
- Theo dõi nhắc nhở học sinh.
- Nhận xét.
* Học trò chơi “Thi xếp hàng”.
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung, nhắc nhở sau mỗi lần chơi..
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
- Tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Chúc thầy giáo.
- Khởi động.
- Thực hiện trò chơi.
- Chạy theo đội hình vòng tròn.
- Chạy chậm theo vòng tròn.
- Tập cả lớp.
- Tập luyện theo nhóm dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật.
- Tiến hành thi đua giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi.
- Đi vòng tròn hát, thả lỏng.
 ——————&——————
 Tiêt 2-Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
BTCL: BT1, 2(a,b), 3, 4.
II - Đồ dùng dạy học: 
Bảng con, mô hình đồng hồ.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
10’
7’
8’
3’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Bài 1: Tính
- Ghi phép tính.
- Nhận xét. 
Bài 2(2a,b): Đặt tính rồi tính.
 38 x 2 27 x 6 53 x 4
 45 x 5 84 x 3 32 x 4
- Ghi đề.
- Nhận xét. 
Bài 3: 
Tóm tắt: Mỗi ngày 24 giờ.
 6 ngày ... giờ ?
- Phân tích, hướng dẫn. 
- Nhận xét.
Bài 4: Quay kim đồng hồ để chỉ:
3 giờ 10 phút 8 giờ 20 phút
6 giờ 45 phút 11 giờ 25 phút
- Nhận xét.
.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.	
- Làm bài 82 x 5; 36 x 4
- Làm bảng con.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Đọc bài toán.
- Lớp làm vở.
- Chữa bài.
- Thực hành quay trên mô hình.
-hép tính.
 ——————&——————
 Tiêt 3-Tập đọc: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I - Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung.( trả lời được các CH trong SGK ).
II - Chuẩn bị: Viết sẵn nội dung câu hỏi 3.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
12’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Phân đoạn.
 - Luyện từ khó.
- Giảng từ.
c, Tìm hiểu bài:
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn 
việc gì ?
- Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng ?
- Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của câu chuyện ?
- Chốt lại nội dung.
d, Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhớ viết đúng dấu câu và ghi nhớ trình tự tổ chức một cuộc họp; Chuẩn bị bài học sau.
- Hai học sinh nối tiếp kể truyện “Người lính dũng cảm”.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện từ khó.
- Đọc chú giải.
- Đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không bi ...  bieån baùo .
3.Thaùi ñoä :-Thöïc hieän ñuùng quy ñònh veà söï hieäu leänh vaø söï chæ daãn bieån baùo hieäu giao thoâng .
II. Chuaån bò : - Ba bieån baùo ñaõ hoïc ôû lôùp 2 : Soá 101 , 102 , 112 
- Caùc bieån baùo khaùc kích côõ to : 204 , 210 , 211, 423 ( a, b ) baûng teân moãi bieån .
-Hai tôø giaáy to veõ 3 bieån treân moät tôø ñeå chôi troø chôi .
III. Leân lôùp :	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
35’
1’
9’
10’
10’
5’
1. Kieåm tra baøi cuõ:
-Kieåm tra noäi dung baøi giao thoâng ñöôøng saét ñaõ hoïc 
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù veà chuaån bò cuûa hoïc sinh .
2.Baøi môùi:
 a) Giôùi thieäu baøi:
 b)Hoaït ñoäng 1 
-OÂn baøi cuõ vaø giôùi thieäu baøi môùi 
 -Giaùo vieân laàn löôït döïng töøng nhoùm bieån baùo treân neàn phoøng hoïc leân baûng höôùng daãn hoïc sinh chia nhoùm vaø ñi voøng quanh vaø haùt keát hôïp ñeám 1, 2 , 3 .
*Nhoùm thöù ba teân laø gì ?
* Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu bieån môùi :
-Giaùo vieân chia lôùp thaønh 4 nhoùm .
-Giao cho moãi nhoùm 2 loaïi bieån baùo .
-Haõy neâu noäi dung cuï theå cuûa töøng bieån baùo veà hình daùng , maøu saéc , hình veõ ?
*Vaäy theo em nhöõng bieån baùo naøy thöôøng ñaët ôû ñaâu ? Bieån baùo hieäu nguy hieåm coù taùc duïng gì ?
-Giaùo vieân ghi baûng keát luaän veà bieån chæ daãn nhö saùch giaùo khoa .
* Nhaän bieát ñuùng bieån baùo :
*Giaùo vieân cho hoïc sinh chôi “ troø chôi tieáp söùc” Ñieàn teân vaøo bieån ñaõ coù saün .
-Giaùo vieân chia lôùp thaønh 2 nhoùm .
-Yeâu caàu hai nhoùm thi ñieàn nhanh vaøo oâ troùng bieån coù saün ?
d)cuûng coá –Daën doø :
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc .
-Yeâu caàu vaøi hoïc sinh neâu laïi teân goïi caùc bieån baùo vaø noäi dung baøi hoïc .
-Daën veà nhaø hoïc baøi vaø aùp duïng vaø thöïc teá vaø xem tröôùc baøi môùi .
-Hai em leân neâu noäi dung cuûa baøi hoïc veà Giao thoâng ñöôøng saét 
--Hai hoïc sinh nhaéc laïi töïa baøi 
-Lôùp theo doõi giaùo vieân vaø thöïc hieän chia nhoùm tham gia troø chôi .
- Nhaän xeùt neâu noâi dung vaø ñaëc ñieåm cuûa bieån baùo thuoäc nhoùm cuûa mình veà teân , maøu saéc , hình veõ 
-Nhoùm 1 :- Toâi laø bieån caám .
- Nhoùm 2 : Toâi daønh cho ngöôøi ñi boä 
–Nhoùm 3 : - Toâi laø ñöôøng moät chieàu 
-Hoïc sinh chia thaønh 4 nhoùm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân .
-Caùc nhoùm nhaän bieån baùo trao ñoåi thaûo luaän roài cöû ñaïi dieän leân baùo caùo .
-Hình daùng : Tam giaùc .
- Maøu : neàn maøu vaøng , xung quanh vieàn maøu ñoû .
- Hình veõ : Hình veõ maøu ñen theå hieän noäi dung 
-Lôùp nhaän xeùt boå sung neáu coù .
-Lôùp tieán haønh chia thaønh 2 nhoùm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân .
 ——————&——————
Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1. Thể dục: BÀI 10
I - Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng, điểm số,quay phải, quay trái 
đúng cách.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
 II - Địa điểm - Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
15’
10’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Nêu nhiệm vụ.
- Ôn vượt chướng ngại vật.
- Quan sát, sữa sai.
* Học trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác đã học.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ.
- Tập theo đội hình hàng dọc.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Đi thường và hát.
 ——————&——————
 Tiết 2. Toán: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU 
 CỦA MỘT SỐ
I - Mục tiêu:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
BTCL: BT1,2.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Nội dung và mô hình bài toán.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
7’
7’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* Nêu bài toán.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt.
- Tìm số kẹo bằng cách nào ?
- Hướng dẫn giải.
- Chữa bài.
 Bài giải:
Số kẹo chị cho em là:
12 : 3 = 4 (cái)
Đáp số: 4 cái kẹo.
- Vậy số kẹo của 12 cái kẹo là mấy cái ?
- Nếu có 12 cái kẹo chia đều 4 phần, mỗi phần có mấy cái ?
* Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta lấy số đó chia cho số phần.
b, Thực hành:
Bài 1:
- Làm mẫu.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn và chuẩn bị bài.
- Đọc lại các bảng nhân đã học.
- Đọc đề.
- Làm nháp.
- Là 4 cái.
- Nêu cách tính và tính.
- Nhắc lại.
- Nêu yêu cầu.
- Thực hành nhóm đôi.
- Nhận xét.
- Đọc bài tập.
- Nhìn tóm tắt đọc bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 Bài giải:
 của 40 mét vải xanh là:
 40 : 5 = 8 (mét)
 Đáp số: 8 mét.
 ——————&——————
Tiết 3.Tập làm văn: TỔ CHỨC MỘT CUỘC HỌP
I - Mục tiêu:
- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK).
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Thảo luận nhóm.
 - Trình bày 1 phút.
 II - Đồ dùng dạy học:
- Ghi sẵn trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp và gợi ý nội dung họp.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
10’
18’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc điện báo.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* Nhắc lại trình tự một tổ chức cuộc họp ? 
- Chốt lại.
+ Phải xác định rõ nội dung bàn về việc gì ?
- Nội dung đó yêu cầu phải có thật.
- Chia nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
* Ví dụ: Họp bàn về giữ vệ sinh chung.
+ Mục đích:
+ Tình hình: Qua 1 tháng học, tình hình vệ sinh của lớp ta tương đối tốt. Tuy nhiên vẫn còn một số chỗ chưa làm sạch.
+ Nguyên nhân: Do các bạn vứt rác bừa bãi, làm chiếu lệ.
+ Giải quyết: Ai làm không sạch sẽ bị phạt ngày sau.
+ Giao việc: Các tổ trưởng và lớp phó có trách nhiệm nhắc nhở và kiểm tra các bạn sau khi làm xong.
- Quan sát, chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tập viết tổ chức một cuộc họp và chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh đọc.
- Vài em nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và trình bày trước lớp.
 ——————&——————
Tiết 4. Âm nhạc: 
 Hoïc haùt baøi : “ Ñeám sao ” .
IMuïc tieâu : 
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Biết gõ đệm theo phách.
II Chuaån bò : - Haùt thuoäc baøi haùt “ Ñeám sao “chính xaùc vôùi tính chaát vui töôi , trong saùng nhòp nhaøng cuûa nhòp 3/4 . Baêng nhaïc baøi haùt vaø maùy nghe .Tranh aûnh minh hoïa cho baøi haùt .
III./ Leân lôùp :	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
35’
1’
20’
10’
4’
1. Kieåm tra baøi cuõ:
-Giaùo vieân kieåm tra veà caùc ñoà duøng lieân quan tieát hoïc maø hoïc sinh chuaån bò 
-Nhaän xeùt phaàn baøi cuõ .
2.Baøi môùi: 
a) Giôùi thieäu baøi:
b) Khai thaùc:
-Hoaït ñoäng 1 : Daïy haùt baøi “ Ñeám sao “
-Giaùo vieân giôùi thieäu veà baøi haùt veà hình aûnh moâ taû caûnh buoåi toái ôû thoân queâ , gioù maùt röôïi caùc baïn nhoû traûi chieáu ngoài thi ñeám sao .
-Cho hoïc sinh xem böùc tranh minh hoïa nghe baêng nhaïc baøi haùt .
- Höôùng daãn hoïc sinh ñoïc ñoàng thanh lôøi 1 .
-Giaùo vieân treo baûng phuï ñaõ cheùp saün baøi haùt cho hoïc sinh ñoïc lôøi baøi haùt .
Daïy haùt :
-Giaùo vieân haùt maãu baøi moät laàn sau ñoù laàn löôït taäp cho hoïc sinh haùt töøng caâu noái tieáp cho ñeán heát baøi .
c/ Luyeän taäp : Cho hoïc sinh haùt laïi 3 -4 la
-Hoaït ñoäng 2 :Haùt keát hôïp muùa :
-Höôùng daãn hoïc sinh theå hieän ñuùng tính chaát cuûa baøi haùt muùa meàm maïi .
- Yeâu caàu töøng nhoùm haùt vaø muùa .
 d) Cuûng coá - Daën doø:
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc 
-Daën veà nhaø taäp thuoäc lôøi baøi haùt .
-Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo veà söï chuaån bò caùc duïng cuï hoïc taäp cuûa caùc toå vieân toå mình .
-Lôùp theo doõi giôùi thieäu baøi 
-Laéng nghe giaùo vieân giôùi thieäu keát hôïp quan saùt tranh minh hoïa ñeå naém ñöôïc yù nghóa cuõng nhö veà noäi dung cuûa baøi haùt .
-Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh lôøi cuûa baøi haùt ñeå nhôù vaø thuoäc lôøi döôùi söï höôùng daãn cuûa giaùo vieân .
-Lôùp laéng nghe baøi haùt qua baêng moät löôït 
-Sau ñoù hoïc sinh coù theå taäp haùt baøi haùt baøi haùt theo töøng caâu tieáp noái cho ñeán heát baøi 
-Khi haùt keát hôïp voã tay theo phaùch hoaëc giaäm chaân theo nhòp ñeám cuûa giaùo vieân ñeå haùt baøi haùt ñöôïc ñeàu .
-Lôùp tieán haønh chia 4 nhoùm haùt noái tieáp nhau moãi nhoùm haùt moät caâu cho ñeán heát baøi haùt 
-c sinh veà nhaø töï oân cho thuoäc baøi haùt xem tröôùc baøi haùt tieát sau 
 ——————&——————
 Tiết 5 .Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT TUẦN 5
	I - Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được tron tuần qua.
	- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
	II - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
20’
15’
2’
1. Giới thiệu buổi sinh hoạt.
2. Tiến trình
* Báo cáo hoạt động tuần qua: 
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt 
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 6.
+ Sĩ số: Vắng:Thông;Thai;Hiền (không phép)
+ Học tập: 
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. (Hầu hết cả lớp).
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: Đên, Hay.
Hoạt động khác:
 Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ.. .
+ Kế hoạch tuần 6:.
- Tiếp tục ôn định nề nếp.
-Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Làm vệ sinh môi trường vào hàng ngày..
.. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò học sinh.
- Hát một bài.
- Tổ 1 lên báo cáo tình hình trong 
tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cho biện pháp để thực hiện kế 
hoạch.
- Hát một bài.
 ——————&——————
Thanh, ngày 30 tháng 9 năm 2011
 Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 5.doc