Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - GV: Trần Ngọc Thiêm

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - GV: Trần Ngọc Thiêm

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2+3: Tập đọc+ kể chuyện.

Người lính dũng cảm.

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

1. KT:- Đọc đúng: thủ lĩnh, lỗ hổng, tướng sĩ, hoảng sợ, nhận lỗi.

.+ Hiểu nghĩa của các từ mới: nứa tộp, ụ quả trám, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết, dứt khoát.

+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Trong trũ chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ bị coi là "hèn" vỡ khụng leo lờn mà chui qua hàng rào. Thế nhưng khi thầy giáo nhắc nhở, cậu lại là người dũng cảm sửa lỗi.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - GV: Trần Ngọc Thiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: 	Ngày soạn: 12/9/0
 	Ngày giảng: 
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2+3: Tập đọc+ kể chuyện.
Người lính dũng cảm.
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. KT:- Đọc đúng: thủ lĩnh, lỗ hổng, tướng sĩ, hoảng sợ, nhận lỗi..
.+ Hiểu nghĩa của các từ mới: nứa tộp, ụ quả trám, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết, dứt khoát..
+ Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Trong trũ chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ bị coi là "hèn" vỡ khụng leo lờn mà chui qua hàng rào. Thế nhưng khi thầy giáo nhắc nhở, cậu lại là người dũng cảm sửa lỗi.
2. KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó.
+ Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến câu chuyện. 
- Tăng cường tiếng việt cho hs về đọc khó, câu, đoạn trong bài (*)
B- Kể chuyện:
1.KT:Giúp hs dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
2. KN: Rèn cho hs kĩ năng kể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng kể theo nhõn vật
- Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn
3. TĐ:GD hs ý thức khi cú lỗi phải biết dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc 
III- Các hoạt động dạy học
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Dạy bài 
1. Giới thiệu 2. Luyện đọc 
* Đọc mẫu 
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp 
* Đọc trong nhóm 
*Thi đọc
* Đọc ĐT
3- Hdẫn tìm hiểu bài 
 Câu 1 
 Câu 2
Câu 3
Câu 4 
Cõu 5
4- Luyện đọc lại
1. Xác định yêu cầu
2. Thực hành kể chuyện.
C- Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài: ụng ngoại - Nhận xét, cho điểm
- Treo tranh minh hoạ giới thiệu.
- GV đọc mẫu toàn bài.
-Y/c hs đọc từng câu nối tiếp,ghi bảng từ khó. + Hướng dẫn phát âm từ khú. (*)
- HD chia đoạn: 4 đoạn.
+ Hướng dẫn tỡm giọng đọc:
+ Giọng viên tướng: Rứt khoỏt, rừ ràng, tự tin.
+ Giọng chỳ lớnh: Lúc đầu rụt rè, đến cuối chuyện dứt khoát, kiên định.
+ Giọng thầy giỏo: Nghiờm khắc, buồn bó.
- Y/c hs đọc đoạn
- Treo bảng phụ hd cỏch ngắt giọng.
- Vượt rào,/ Bắt sống lấy nó! //
- Chỉ những thằng hốnmới chui.//
- Về thụi.//
- Chui vào à?// - Ra vườn đi!//
- HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Chia nhúm y/c hs đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi hs thi đọc đoạn 1,2
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
 Tiết 2 
- Gọi hs đọc cả bài.
+ Các bạn nhỏ chơi trũ đánh trận giả trong vườn trường.
+ vỡ chỳ sợ làm hỏng hàng rào của vườn trường.
- Gọi hs đọc đoạn 2
+ Hàng rào đó bị đổ, tướng sĩ ngó đè lên luống hao mười giờ, hàng rào đè lên chú lính.
- Gọi hs đọc đoạn 3
Thầy giỏo mong hs của mỡnh dũng cảm nhận lỗi.
- Gọi hs đọc đoạn 4
+ Chú lính chui qua hàng rào là người lính dũng cảm vỡ đó biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Chia hs thành cỏc nhúm 4 y/c hs đọc bài theo vai.
- Thi nhóm đọc hay.
*Kể chuyện
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn kể .
- Chia nhúm 4 y/c hs kể trong nhóm mỗi em đóng một vai.
- Yêu cầu các nhóm kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt.
- GV rỳt ra ý nghĩa của cõu chuyện.
+ Em đó bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa? Khi đó em đó mắc lỗi gỡ? 
- Nhận xét lớp 
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Quan sỏt, theo dừi
- Đọc nối tiếp câu, luyện phỏt õm từ khú.
- 4 hs đọc đoạn.
- Luyện ngắt giọng.
- 4 hs đọc, giải nghĩa từ.
- Đọc nhóm 4
- Đại diện nhóm thi đọc
- Đọc đoạn 3, 4
- 1 Hs đọc ,lớp đọc thầm
+ Hs trả lời 
- 1 hs đọc
- Hs trả lời.
1 hs đọc
- Hs trả lời.
- Hs đọc phân vai theo nhóm 
- Nghe.
- 1 hs đọc.
- Tập kể trong nhúm 4
- 2, 3 nhúm thi kể.
- Chọn nhúm kể tốt nhất 
- 2 hs nờu lại.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Nghe, nhớ.
Tiết 4: Toán.
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
 ( có nhớ )
A. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS: Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết.
2. KN: Rèn luyện cho hs thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số 
( có nhớ ). áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải bài toán có liên quan.
3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
B. Đồ dùng: 	- Phiếu bài tập
C. Hoạt động dạy – học:
ND và TG
HĐ của Gv
HĐ của Hs
I. KTBC:
II. Bài mới
1. Gthiệu:
2. Thực hiện phép nhân (14’)
a) Phép nhân 26 x 3
b) Phép nhân: 54 x 6
3. Luyện tập
Bài 1 (T22)
Bài 2 (T22)
Bài 3 (T22)
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs đọc thuộc bảng nhân 6
- Nhận xét, ghi điểm
- Trực tiếp
- Gv nêu và viết phép nhân lên bảng
- Gv hướng dẫn cho hs tính: Nhân từ phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8).
- Vậy ( nêu và viết ): 26 x 3 = 78
 26
 x 3
 78
- Gv hướng dẫn tương tự như trên
- Gọi hs nêu y/c của bài
- Y/c hs làm bài vào bảng con
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
 47 25 18 28 36 99
 x 2 x 3 x 4 x 6 x 4 x 3
 94 75 72 168 144 297
- Gọi hs nêu y/c của bài
- Gv hướng dẫn hs phân tích và giải.
- Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
Bài giải
2 cuộn vải như thế có số mét là:
35 x 2 = 70 ( m ).
Đáp số: 70 mét vải
- Gọi hs nêu y/c của bài
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?
- Cho hs làm vào phiếu bài tập, 2 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài của bạn
- Gv nhận xét, ghi điểm
x : 6 = 12 x : 4 = 23
 x = 12 x 6 x = 23 x 4
 x = 72 x = 92
- Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs thực hiện
- Theo dõi
- Hs quan sát.
- Hs lên bảng đặt tính theo cột dọc
- Hs nghe và q/sát.
- Vài hs nêu lại cách nhân như trên
- Hs nêu y/c bài
- Hs thực hiện bảng con
- Hs đọc đề bài toán
- Phân tích, 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét
- Hs nêu y/c bài
- Hs nêu
- Lớp làm vào phiếu , 2 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Nghe, nhớ
Ngày soạn:
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán.
Luyện tập.
A. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp HS: Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ).
+ Ôn tập về thời gian ( Xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày).
2. KN: Rèn luyện cho hs thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ). Xem đồng hồ và số giờ trong ngày.
3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác, tích cực học tập và yêu thích môn học.
B. Đồ dùng: 
	- Phiếu bài tập, mặt đồng hồ, bảng phụ
C. Hoạt động dạy học.
ND và TG
HĐ của Gv
HĐ của Hs
I. KTBC:
II. Bài mới
1. Gthiệu:
2. Luyện tập ( 33’)
Bài 1 (T23)
Bài 2 (T23)
Bài 3 (T23)
Bài 4 (T23)
Bài 5 (T23)
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs lên đọc thuộc bảng nhân 6
- Kiểm tra vở bài tập của hs
- Nhận xét, ghi điểm
- Trực tiếp
- Gọi hs nêu y/c của bài
- Y/c hs làm các phép tính vào bảng con
- Gv nhận xét sửa sai sau mỗi lần hs giơ bảng
 49 27 57 18 64
 x 2 x 4 x 6 x 5 x 3
 98 108 342 90 192
- Gọi hs nêu y/c của bài
- Y/c hs làm bài vào vở, 4 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng
- Gv nhận xét ghi điểm
 38 27 53 45
 x 2 x 6 x 4 x 5
 76 162 212 225
- Gọi hs đọc đề bài
- Gv cho hs phân tích sau đó giải vào vở.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Gọi hs nhận xét bài của bạn
- Gv nhận xét – ghi điểm
Bài giải
Có tất cả số giờ là :
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số : 144 giờ
- Gọi hs nêu y/c của bài
- Cho hs thực hành xem được giờ trên mô hình đồng hồ.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs
- Gọi hs nêu y/c của bài
- Tổ chức cho hs thi nối nhanh hai phép tính có cùng. ( Làm vào phiếu)
- Chia lớp thành 2 đội: Chơi theo hình thức tiếp sức, đội nào đúng nhiều phép tính là đội thắng cuộc.
- Gv nhận xét chun
 2 x 3 6 x 4 3 x 5 2 x 6 5 x 6 
5 x 3 6 x 2 3 x 2 4 x 6 6 x 5
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs thực hiện
- Theo dõi
- Hs nêu y/c bài
- Hs làm vào bảng con
- Hs nêu y/c bài
- Hs làm bài vào vở, 4 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Hs nêu y/c bài
- Hs giải vào vở + 1 hs lên bảng 
- Lớp nhận xét
- Hs nêu y/c bài
- Hs thực hành trên đồng hồ.
- Hs nêu y/c bài
- Chia lớp thành 2 nhóm sau đó chơi 
- Nghe, nhớ
Tiết 2: Chớnh tả ( Nghe viết).
Người lính dũng cảm
I- Mục tiêu : 
1. KT: Giỳp hs nghe viết lại đoạn " viên tướng...dũng cảm "trong bài Người lĩnh dũng cảm. Làm bài tập phân biệt âm đầul /n; vần en / eng.
2. KN: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chớnh xỏc.
 - Biết phân biệt âm đầu và vần thành thạo và đúng. 
3. T Đ: GS hs ý thức chịu khú rốn chữ, giữ vở.
II- Đồ động dạy học :
- Giấy tô ki chép bài tập 2 , 3
III- Các hoạt động dạy học: 
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:.
B. Bài mới:
1.Giớithiệu:
2. Giảng
a. Ghi nhớ nội dung.
b.Hdẫn cách trình bày.
c.Viết từ khó.
d. viết Ctả.
e.Soát lỗi.
g. Chấm bài
3. Luyện tập
Bài 2
( a )
B ài 3(a )
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi hs lên bảng viết: loay hoay, giú xoỏy, 
hàng rào, giỏo dục.
- Nhận xét, cho điểm.
- Trực tiếp.
- Đọc mẫu đoạn viết.
- Hướng dẫn tìm hiểu 
+ Đoạn văn kể chuyện gỡ? (Lớp tan học chỳ lớnh nhỏ rủ viờn tướng ra sửa lại hàng rào, viên tướng không nghe và chú quả quyết bư c về phía vườn trường, mọi người ngạc nhiên và bước nhanh theo chỳ.)
+ Đoạn văn có mấy câu? ( 5 câu)
+ Chữ cái đầu câu, đầu đoạn viết như thế nào? ( Viết hoa)
+ Lời nói các nhân vật được viết như thế nào? (Viết sau dấu hai chấm, xuống dũng và dấu gạch ngang.)
+ Trong bài có những dấu cõu nào?
- Cho hs viết bảng con: quả quyết, viên tướng,sững lại, vườn trường.
+ GV đọc cho hs viết theo đúng y/c.	
- Đọc lại cho hs soát lỗi bài chéo nhau.
+ Chấm 7 bài, chữa bài.
+ HD làm bài tập.
- Gọi hs nờu yc của bài.
- Hướng dẫn làm mẫu phần a.
- Y/c hs tự làm bài.
- Gv cùng cả lớp nhận xét .
- Y/c hs đọc lại lời giải.
Đáp án: a) Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng.
Lũ bướm vàng lơ đóng lướt bay qua.
- Gọi hs nờu y/c của bài.
- Chia lớp thành cỏc nhúm y/c cỏc nhúm tự làm bài.
- Gọi cỏc nhúm lờn dỏn kết quả bài làm của nhúm mỡnh.
- Xoỏ từng cột tờn chữ y/c hs học thuộc và viết lại
- Y/c hs viết lại vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Những gì viết chưa tốt về nhà luyện thêm.
- 2 HS lên bảng viết.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi.
- 1 hs nờu y/c bài tập
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- 1 hs nờu y/c.
- Làm việc theo 4 nhúm.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả.
- Đọc thuộc và viết lại vào vở bài tập..
- Nghe ... i hoa cỳc, cốm mới, rằm trung thu và cỏc bạn hs sắp đến trường.)
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào? ( Thể thơ 4 chữ )
+ Bài thơ có mấy khổ thơ? ( 4 khổ thơ )
- Cho hs viết bảng con: nghỡn, mựi hương, lá sen, rước đèn, xuống xem.
+ Gv cho hs	 chộp bài vào vở.	
- Đọc lại cho hs soát lỗi bài chéo nhau.
+ Chấm 7 bài, chữa bài.
+ HD làm bài tập.
- Gọi hs nờu y/c của bài.
- Y/c hs tự làm bài.
- Gv cùng cả lớp nhận xét .
Đáp án: oàm; ngoạm, nhoàm.
- Y/c hs chữa bài vào vở bài tập.
- Gọi hs nờu yc của bài.
- Y/c hs tự làm bài.
- Nhận xột chốt lại lời giải đúng: nắm, lắm, nếp
- Nhận xét giờ học.
- Những hs viết chưa tốt về nhà luyện thêm.
- 2 hs lên bảng viết.
- Theo dõi.
- 2 hs đọc lại
- Hs trả lời.
- Hs tập viết vào bảng con.
- Hs nhìn bảng chép bài vào vở.
- Hs soát lỗi.
- 1 hs nờu y/c bài tập.
- 3 hs lờn bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1 hs nờu y/c bài tập
- HS nối tiếp trả lời.
- Nghe nhớ.
Tiết 4: Thể dục.
Chiều thứ 5: Ngày / /2011.
Tiết 1: Tập làm văn.
Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giỳp hs nắm được cách tổ chức cuộc họp tổ.
2. KN: Rèn kĩ năng xác định được nội dung cuộc họp. Tổ chức được cuộc họp tổ
3. TĐ: GD hs luụn cú ý thức nghiờm tỳc trong cỏc cuộc họp.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ; Mẫu điện báo phô tô.
III. Hoạt động dạy học: 
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới
1. Giới thiệu . 
2. Hướng dẫn làm bài tập (30’)
a. HD tiến hành cuộc họp
b.Tiến hành họp tổ.
c. Thi tổ chức cuộc họp
3- Củng cố, dặn dò 
- Gọi 2 hs lờn kể lại cõu chuyện Dại gỡ mà đổi - Nhận xét , ghi điểm cho hs.
- Trực tiếp
- Gọi hs nờu y/c bài tập
+ Nội dung cuộc họp tổ là gỡ?
+ Nờu trỡnh tự cuộc họp thụng thường?
+ Ai là người nêu mục đích cuộc họp?( Tổ trưởng nêu sau đó các thành viên đóng góp ý kiến)
+ Làm thế nào để tỡm cỏch giải quyết vấn đề? ( Cỏc tổ bàn bạc, thảo luận thống nhất cách giải quyết, tổ trư ng tổng hợp ý kiến của cỏc bạn)
+ Giao việc cho mọi người bằng cách nào?
( Cả tổ bàn bạc để phân công)
- GV tổng hợp ý kiến đúng .
- Giao cho mỗi tổ một ý để tiến hành họp
- Tổ chức cho các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp đạt hiệu quả.
- Y/c hs nờu lại trỡnh tự diễn biến cuộc họp.
- Nhận xột giờ học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lờn bảng.
- Theo dừi.
- 2 hs nờu
- HS trả lời
- Thực hành theo tổ.
- 3 tổ thi .
- 2 hs nờu lại
- Nghe, nhớ.
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt.
Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Tiết1: Toán.
Tìm một trong các thành phần bằng nhau
Của một số
A. Mục tiêu : 
1. KT: Giúp HS: Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
2. KN: Rèn luyện cho hs biết cách tìm trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế, làm nhanh, đúng, thành thạo.
3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học :
- 12 que tính hoặc 12 cái kẹo .
C. Hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của Gv
HĐ của Hs
I. KTBC:
II. Bài mới
1. Gthiệu
2. HD hs tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số. ( 14’)
3. Luyện tập
Bài 1(T26)
Bài 2(T26)
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs đọc bảng nhân và chia 6
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Trực tiếp
+ GV nêu bài toán
+ Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo? (Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là số kẹo cần tìm)
+ Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào?
Bài giải
Chị cho em số kẹo là:
12 : 3 = 4 ( cái )
Đáp số : 4 cái kẹo
+ Muốn tìm của 12 cái kẹo thì làm như thế nào?
(Lấy12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau : 12 : 4 = 3 ( cái ) . Mỗi phần bằng nhau đó ( 3 cái kẹo ) là của số kẹo)
+ Vậy muốn tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào?
- Gọi hs đọc y/c của bài
- Gọi hs nêu cách làm và nêu miệng kết quả
- Gv nhận xét
a) của 8kg là 4 kg b) của 24l là 6l
c) của 35m là 7m d) của 54phút là 9 phút
- Gọi hs đọc đề bài
- Gv hdẫn hs phân tích và nêu cách giải
- Gọi 1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, ghi điểm
Bài giải
Cửa hàng đó đã bán số mét vải xanh là: 
40 : 5 = 8 (m )
Đáp số : 8 m vải
+ Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 hs thực hiện
- Trực tiếp
- Hs chú ý nghe
- Hs nêu lại 
- Hs nêu
- Hs nêu bài giải
- Vài hs nêu
- Vài hs nêu
- Hs nêu y/c bài
- Hs nêu cách làm và lần lượt nêu kq miệng
- Lớp nhận xét.
- Hs nêu đề bài toán
- Phân tích và nêu cách giải bài toán
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét
- Hs trả lời
Tiết 2: TNXH.	 
Hoạt động bài tiết nước tiểu.
I. Mục tiêu: 
1. KT: Sau bài học hs biết: Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. 
- Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước. 
2. KN: Rèn luyện cho hs kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước. 
3. TĐ: GD học sinh hàng ngày phải uống đủ nước.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK – 22, 23 
- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to 
III. Hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của Gv
HĐ của Hs
A. KTBC:
B. Bài mới
1. Gthiệu
2. HĐ1: Quan sát và thảo luận.
*MT: Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
 (10’)
3. HĐ2: : Thảo luận
* MT: : Hs nắm được chức năng của các bộ phận bài tiết nước tiểu
 ( 18’)
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs trả lời
+ Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim?
+ Cách đề phòng bệnh thấp tim?
- Trực tiếp
* Bước 1 : Làm việc theo cặp
- Gv nêu yêu cầu
* Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Gv treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu lên bảng
* KL: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
* Bước 1 : Làm việc cá nhân
- Gv yêu cầu hs quan sát hình
* Bước 2 : Làm việc theo nhóm
- Gv y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời.
VD : Nước tiểu được tạo thành ở đâu?
Trong nước tiểu có chất gì?
* Bước 3 : Thảo luận cả lớp
-> Gv tuyên dương những nhóm nghĩ ra được nhiều câu hỏi và câu trả lời hay.
* KL: Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại trong máu tạo thành nước tiểu .
- Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái .
- Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu .
- Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài.
- Chỉ vào cơ quan tuần hoàn bài tiết nước tiểu và nói tóm lại hoạt động của cơ quan này.
* Về nhà học bài và chuản bị bài sau
- 2 hs trả lời
- Theo dõi
- 2 hs cùng qsát H1(T22) SGK và chỉ đâu là bệnh thận, đâu là ống dẫn nước tiểu
- 1 vài hs lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
-> lớp nhận xét
- Nghe, nhớ
- Hs q/s H 2, đọc câu hỏi và trả lời
- Các nhóm thảo luận và trả lời
- Hs các nhóm đặt câu hỏi và chỉ định nhóm khác trả lời . Ai trả lời đúng sẽđược đặt câu hỏi tiếp và chỉ địng nhóm khác trả lời.
- Nghe, nhớ
- Hs nêu và chỉ
Tiết 3: An toàn giao thông.
Bài 1: Giao thông đường bộ
I. Mục tiêu: 
1. KT: Hs nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
- Hs nhận biết các điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn. 
2. KN: Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn. 
3. TĐ: Thực hiện đúng quy định về an toàn giao thông đường bộ. 
II- Chuẩn bị: 
- Bản đồ GTĐB Việt Nam
- Các hình ảnh về đường bộ 
- Dụng cụ trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng” 
III- Hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Bài mới
1. Gthiệu bài:
2. HĐ1: Giới thiệu các loại đường bộ.
3. HĐ2: Điều kiện an toàn.
4. HĐ3: Quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ
5. Củng cố, dặn dò:
- Trực tiếp
- Treo bảng 4 bức tranh 
- Gọi hs nêu nhận xét
+ Quốc lộ: nối các tỉnh, thành phố với nhau, được gọi tên theo số: VD:QL1, QL 2
+ Đường tỉnh: đường phẳng trải nhựa là trục đường chính của 1 tỉnh 
+ Đường huyện: nối liền các xã trong huyện
+ Đường thôn bản: đường đất hoặc đổ bê tông 
+ Đường trong thành phố, thị xã gọi là đường đô thị. 
=> Nêu khái niệm về hệ thống đường bộ ở nước ta 
- Thảo luận nhóm: Đường như thế nào là đảm bảo an toàn? (Mặt đường phẳng, có biển báo giao thông, ....)
+ Tại sao mặc dù đường có đủ các điều kiện trên vẫn hay xảy ra tai nạn giao thông? (Xe đi quá nhanh, không chấp hành đúng luật giao thông)
- Thảo luận nhóm: 
+ Người đi trên đường nhỏ ra đường lớn phải như thế nào? (Đi chậm quan sát kĩ, nhường cho người đi trên đường lớn)
+ Đi bộ trên quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ phải đi như thế nào?( Đi sát vỉa hè bên phải, sang đường những nơi có vạch cho người đi bộ.)
- Gọi hs nhắc lại các đường bộ 
- Nhận biết đúng các loại đường đã học 
- Theo dõi
- Q/s và nêu nhận xét về đặc điểm của các loại đường trong các tranh đó 
- Hs thảo luận và trả lời
- Hs thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày kq
- Hs nêu, ghi nhớ
Tiết 4: Thủ công.
Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh 
và lá cờ đỏ sao vàng (Tiết 1)
I- Mục tiêu: 
1. KT: Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh
- Gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình.
2. KN: Rèn luyện cho hs gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình.
3. TĐ: GD óc thẩm mĩ, sự khéo léo
II- Chuẩn bị đồ dùng
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng
- Giấy màu, kéo, hồ dán
- Tranh quy trình gấp, cắt dán lá cờ đỏ sao vàng 
III- Hoạt động dạy học: 
ND và TG
HĐ của Gv
HĐ của Hs
A. KTBC: 
B. Bài mới
1. Gthiệu.
2. HĐ1: Quan sát và nhận xét
 ( 10’)
3. HĐ 2: Hướng dẫn mẫu ( 20’)
4. Củng cố, dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs
- Trực tiếp
- Giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng
+ Lá cờ hình gì? màu gì? (Cờ hình chữ nhật, màu đỏ, giữ có ngôi sao )
+ Ngôi sao như thế nào? (Sao vàng, có 5 cánh)
+ Ngôi sao được dán như thế nào? 
( Dán chính giữa lá cờ)
* Hướng dẫn cắt, gấp ngôi sao
- Treo bảng quy tình gấp và cắt ngôi sao 5 cánh. 
- Hướng dẫn cụ thể từng bước 
- Hướng dẫn kẻ và cắt
* Hướng dẫn dán ngôi sao vào lá cờ:
- Nhận xét giờ học
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- Theo dõi
- Hs quan sát và nhận xét
- Hs quan sát và gấp theo 
- Hs quan sát
- 1 hs nói lại cáhc gấp và cắt, dán theo quy trình
- Nghe, nhớ
Tiết 5: Sinh hoạt lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc