Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm 2010

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm 2010

NGHE - VIẾT : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I – Mục tiêu:

 -Nghe –viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

 -Làm đúng BT2 a/b hoặc BTCTdo phương ngữ G; soạn

 -Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô ttrống trong bảng (BT3)

êu

II - Đồ dùng dạy - học:

 - Bảng lớp viết 2 lần ND BT 2a.Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ BT3

 

doc 16 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 5
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
chính tả
nghe - viết : người lính dũng cảm
I – Mục tiêu:
 -Nghe –viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 -Làm đúng BT2 a/b hoặc BTCTdo phương ngữ G; soạn
 -Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô ttrống trong bảng (BT3)
êu
II - Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng lớp viết 2 lần ND BT 2a.Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ BT3
III - Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A - Bài cũ: (5)
Từ: loay hoay, gió xoáy, hàng rào
B - Bài mới:
 1 - G.thiệu bài: (1)
 2 - Nghe - viết: (20)
 a - Chuẩn bị:
 -Đoạn văn có 6 câu
 -Các chữ đầu câu,Tên riêng
*Từ khó: quả quyết, vừơn trường, sững lại, khoát tay.
 b - Nghe - Viết:
 *GD BVMT:
c - Chấm - chữa bài:
 3 – Hướng dẫn làmBài tập: (12)
*Bài 2(lựa chọn): Điền vào chỗ trống
a - n hay l: 
- Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng.
-Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua 
*Bài 3: Chép.. chữ và tên chữ còn thiếu..
Số thứ Tự
 Chữ
Tên chữ
 1
 n
En-nờ
 2
ng
En- nờ giê
 3
ngh
En-nờ giêhát
C. - Củng cố - dặn dò: (2)
G: Đọc - 2H viết bảng lớp - lớp viết nháp
3H đọc TL bảng 19 tên chữ đã học
H – G: NX đánh giá
G: Nêu MĐ- YC giờ học
1H Đọc đoạn văn - lớp đọc thầm
+ Đoạn văn kể chuyện gì?
G: HD H NX chính tả
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
H Đọc thầm tự viết từ khó dễ lẫn ra nháp
G: Nhận xét
G: Đọc chính tả
H: Viết bài (cả lớp)
G: Theo dõi u/n cho H G: Đọc lại – H.S, lỗi
G: Giúp H:Giữ gìn BVMTqua việc leo trèo
G: Đọc lại - H soát lỗi
G: Chấm 5 - 7 bài - NX từng bài về nd, chữ viết, cách trình bày bài.
1H nêu y/c G: giúp H nắm y/c bài
H làm bài ra nháp (cá nhân)
2H thi làm (bảng lớp) - đọc KQ
H – G: NX chốt lời giải đúng
H chữa bài vào vở
1H nêu y/c bài H làm bài ra nháp
9H nối tiếp điền đủ 9 chữ và tên chữ
H - G NX, sửa cho đúng4 - 5H đọc lại bảng chữ
G: NX giờ học - dặn dò
Giao BT
Toán
luyện tập
I - Mục tiêu : Giúp H:
 Biết nhân số có hai chữ sốvới số có một chữ số(có nhớ)
 Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút
II - Đồ dùng : 
III - Hoạt động dạy - học :
nội dung
Cách thức tiến hành
A - Bài cũ : (5)
 BT1
B - Bài mới :
 1 - G.thiệu bài (1)
 2 – Luyện tập:(32)
*Bài 1: Tính .
 4 9 2 7 ..
 x 2 X 4
*Bài 2: Đặt tính rồi tính
 a) 3 8 x 2 Cột c)Dành HS KG
 3 8
 X 2
*Bài 3: Giải toán
 Bài giải
 Số giờ của 6 ngàylà:
 2 4x6 =144(giờ)
 Đáp số:144giờ.
*Bài 4: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:
 a)3giờ 10phút b)8giờ20phút
 c)6giờ 45 phút d)11giờ 45phút
*Bài 5: Dành cho học sinh khá giỏi.
C - Củng cố - dặn dò : (2)
H: làm bảng
G: Nhận xét cho điểm
G: Nêu mục tiêu giờ học
1H Nêu y/c bài
H: Tự làm - H chữa bài (nêu từng cột)
H+G;Nhận xét
1H Nêu y/c bài
H: Tự làm bài (SGK)
H - G nhận xét đ/g
1H Đọc bài toán
G: Giúp H phân tích đề bài
H: Tự giải - 1H chữa bài
H - G nhận xét đánh giá
H: Nêu y/c bài
G: Làm mẫu
H.Lần lượt thực hiện
G: Nhận xét
Nếu còn t/g H;thực hiện bảng
G: Nhận xét
G:Nhận xét giờ học - dặn dò
Tự nhiên xã hội
Phòng bệnh tim mạch
 I Mục tiêu
 -Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em
 *HS KG:Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim
II. Đồ dùng dạy học 
 -Các hình trong SGK( T.20.21)
III. Các hoạt động dạy- học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: 5p
B. Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài:1p
2) Tìm hiểu bài:
1. Hoạt động 1:Động não (9’)
Tên một số bệnh về timmạch
- Bệnh thấp tim
- Bệnh huyết áp cao
2. Hoạt động 2:Đóng vai (9’)
* MT:Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em
*KL:Thấp tim là bệnh về tim mạchhs thường mắc
*Nguyên nhân:viêm họng viêm a-mi -đan
3.Hoạtđộng 3: Thảo luận nhóm.(9’)
MT: Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim
-Có ý thức phòng bệnh tim mạch
*KL:Để phòng bệnh thấp tim cần phải:Giữ ấm cơ thể ăn uống đủ chất giữ vệ sinh cá nhân ,tập thể dục 
4. Củng cố, dặn dò(2’)
? nêu việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn H Trả lời G: NX
G: Giới thiệu ghi bảng
H: Thảo luận nhóm: kể tên một số bệnh về tim mạch.
H: Đại diện nhóm trình bày
G: Cùng lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS quan sát H.1.2.3.trang 20 và đọc các lời hỏi và đáp của từng nhân vật trong các hình.
? ở lứa tuổi nào thường hay mắc bệnh thấp tim?
? Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
? Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
*HS KG :Nêu được nguyên nhân
H: Lần lượt trả lời, Đóng vai G: Nhận xét
H: Quan sát H.4.5.6 nêu nội dung và ý nghĩa của từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim.- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
H: Nêu kết luận chung. 1,2em
G: nhận xét chung giờ học.
Hướng dẫn chuẩn bị bài sau
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. trò chơi. thi đua xếp hàng
I.Mục tiêu:
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái.
- Đi vượt chướng ngại vật thấp.
-Trò chơi “Thi đua xép hàng” và “Mèo đuổi chuột”
II.Đồ dùng dạy – học:
Sân bãi sạch sẽ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 7’
- Tập hợp
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 
- Chơi trò chơi: Chui qua hầm
B.Phần cơ bản: 20’
- Ôn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- Ôn động tác: Đi vượt chướng ngại vật thấp
- Trò chơi: Thi đua xếp hàng
C.Phần kết thúc: 8’
- Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng, hít thở sâu
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
G: Hô khẩu lệnh cho HS tập đúng động tác
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu và tổ chức cho HS chơi trò chơi
G: Nêu yêu cầu
H: Cán bộ lớp điều khiển lớp tập theo tổ
x x x x x x
 x x x x x x
G: Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở
G: Nêu yêu cầu
H: Đứng tại chỗ xoay khớp cổ chân, cổ tay...
H: Thực hiện động tác Đi vượt chướng ngại vật theo hàng dọc
G: Quan sát, chỉnh sửa
H: Ôn lại theo 3 nhóm
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu, 
H: Nhắc lại cách chơi, đọc lại bài thơ.
- Cả lớp cùng chơi( chia 2 tổ)
H+G: Quan sát, nhắc nhở HS khi chơi
H: Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhắc lại ND bài học 
G: Nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS tập luyện thêm ở nhà. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
tập đọc
cuộc họp của chữ viết
I - Mục tiêu:
 -Biết nghắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,đọc đúng các kiểu câu,Bước đầu biết 
đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện vơí lời các nhân vật 
* Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung
II - Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh học bài đọc SGK.
 III - Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A - Bài cũ: (5)
Chuyện "Người lính dũng cảm"
B - Bài mới:
 1) - G.thiệu bài: (1)
 2)- Luyện đọc + giải nghĩa từ: (14)
* Đọc từng câu:
TK:dõng
 nghĩa..
* Đọc từng đoạn trước lớp:
Đoạn 1: Từ đầu -> Đi đôi già.. mồ hôi.
Đoạn 2: Tiếp ->trên trán lấm mồ hôi
Đoạn 3: Tiếp -> ẩu thể nhỉ
Đoạn 4 : Còn lại
*Thưa các bạn!//hôm nay,..giúp đỡ em Hoàng.//..câu.//có..văn/..thếnày:// Chú..
Chú.//..chân.//mồ hôi .//
*Đọc từng đoạn trong nhóm:
3 - Tìm hiểu bài: (10)
- Bàn giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này kh biết dùng dấu chấm nên .. rất kỳ quặc.
- Giao cho anh Dấu Chấm y/c Hoàng đọc lại câu .. Hoàng định chấm câu. 
.
*ND:Tàm quan trọng của dáu câu nói riêng và câu nói chung 
 4 - Luyện đọc lại: (8)
C.- Củng cố - dặn dò(2’)
2H nối tiếp kể chuyện và TLCH 
H – G:NX đánh giá
G: Giới thiệu bài như SGV
G: Đọc mẫu lần 1 H:Quan sát SGK
H :Đọc nối tiếp câu
G: Lưu ý H cách ngắt nghỉ, phát âm từ khó.
G: Chia bài 4 đoạn
4H đọc nối tiếp đoạn
G: Nhắc H đọc đúng các kiểu câu: 
G;HD: ngắt nghỉ hơi đúng
H: Đọc nối tiếp đoạn (nhóm) 
4 nhóm nối tiếp đọc ĐT 4 đoạn
1H Đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm TLCH 
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?
1H đọc y/c 3 - G chia lớp 4 nhóm phát giấy 
H: Thảo luận
Đại diện nhóm dán bài - báo cáo KQ
Lớp và G NX, KL. H: Nêu ND
G: HD mỗi nhóm 4em tự phânvai
H: Các nhóm đọc , nhóm Nhận xét
G: HD H đọc đúng, đọc hay theo gợi ý
Lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay
G: Nhận xét giờ học Giao BT
Toán
bảng chia 6
I - Mục tiêu : Giúp H:
-Bước đầu thuộc bảng chia 6
- Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6)
II - Đồ dùng : 
	- H - G : các tấm bìa có 6 chấm tròn
III - Hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A - Bài cũ (5)
 Bảng nhân 6
B - Bài mới :
1 - G.thiệu bài (1)
2 - Lập bảng chia 6.(12)
 6 x 1 = 6 6 : 6 =1
 6 X 2= 12 1 2: 6 =2
 6 X 3= 18 1 8:6 =3
3 - Thực hành(20)
*Bài 1: Tính nhẩm.
*Bài 2: Tính nhẩm.
6 x 4 = 24
24 : 6 = 4
24 : 4 = 6
*Bài 3: Giải toán
 Bài giải
 Độ dài của đoạn dây đồng là:
 48 : 6 = 8 (cm)
 Đáp số: 8 cm
*Bài 4: Giải toán
*Dành cho HS KG
C- Củng cố - dặn dò :(2’)
3H đọc 
G:Hỏi1số phép nhân bất kỳ trong bảng
G: Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6
G: cho H lấy 1 tấm bìa (có 6 chấm tròn)
+ 6 lấy 1 lần đựơc mấy?
+Lấy 6 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm?
 2H đọc lại phép nhân và chia vừa lập
G: HD H tự làm tương tự với các trường hợp tiếp 
1H: Nêu y/c bài.H: tự nhẩm - ghi KQ (SGK)
H : G: Nhận xét
1H Nêu y/c bài
H: Tự làm bài (SGK)
H: Chữa bài - nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia (lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia)
H :Đọc bài toán (1em)
G-H: phân tích đề
H: Tự giải - 1H chữa bài
H - G nhận xét đánh giá
H: Tự đọc bài toán rồi giải
1H: chữa bàiH – G:nhận xét.H: Đổi vở kiểm tra 
H: Đọc lại bảng chia 6
G nhận xét giờ học - dặn dò
luyện từ và câu
so sánh
I – Mụctiêu:
	- Nắm được 1 số kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém(BT1)
	- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2
 -Viết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh BT3,BT4
II - Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng lớp viết 3 khổ thơ bài tập 1.
	- Bảng phụ viết khổ thơ BT3 
III - Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A - Bài cũ: (5)
 Bài 2, 3 tiết LTVC tuần 4
B - Bài mới:
 1 - G.thiệu bài: (1)
 2 –Hướng dẫn làm Bài tập :(32)
 *Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh..sau:
a - Cháu khoẻ hơn ông nhiều hơn kém
 Ông là buổi trời chiều ngang bằng
 Cháu là ngày rạng sáng ngang bằng
 ..
 *Bài tập 2: Ghi lại những từ so sánh trong khổ thơ trên:
 a - Hơn - là - là
 b - Hơn
 c - Chẳng bằng - là
 *Bài tập 3: Tìm sự vật được so sánh:
 - . . . quả dừa - đàn lợn
 - . .  ...  có trong bài Ch, V, A, N
H: Quan sát mẫu chữ Ch- G nhắc lại cách viết
G: Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 
H: Tập viết bảng con các chữ Ch, V, N
G: NX bài viết, uốn nắn chữ còn sai.
1H Đọc từ ứng dụng
G: Giới thiệu về " Chu Văn An "
G:Viết mẫuHD viết cách, nét nối) - (mẫu chữ)
H; viết bảng con
H – G: NX.
2H Đọc câu ứng dụng
G: Giúp H hiểu lời khuyên của câu tục ngữ
H: viết bảng con các chữ: Chim, Ngươì.
G: Nhận xét
G: Nêu y/c . H :Viết bài (cả lớp)
G: Quan sát uốn nắncho HS
G: Thu chấm bài ( 8 - 10 bài)
G: NX từng bài
G: NX giờ học - dặn dò
Toán
luyện tập
I - Mục tiêu : Giúp H:
- Biết nhân , chia trong phạm vi bảng nhân 6,bảng chia 6
- Vận dụng trong giải toán có lời văn(có một phép chia 6)
-Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản
II - Đồ dùng : 
III - Hoạt động dạy - học : 
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A - Bài cũ : (5)
 Bảng chia 6
B - Bài mới :
 1 - G.thiệu bài (1)
 2 –Hướng dẫn làm bài tập: (32)
*Bài 1: Tính nhẩm.
a) - 6 x 6 = 36 ..
 36 : 6 = 6
*Bài 2: Tính nhẩm.
 1 6:4= .
 1 6:2=
 12:6 =
*Bài 3: Bài giải
May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là:
 18 : 6 = 3 (m)
 Đáp số: 3 mét vải
*Bài 4: Nhận biết 1/6
 1/6 hình 2 và1/6 hình 3 đã tô màu.
4 - Củng cố - dặn dò : (2)
 H tiếp tục học thuộc các bảng chia
3 - 4H đọc bảng chia 6
G: Hỏi1số phép chia bất kỳ trong bảng
G: Nêu mục tiêu giờ học
1H: Nêu y/c bài
H: Tự làm - H chữa bài (nêu từng cột)
H: Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
1H Nêu y/c bài
H: Tự làm bài (SGK)
H: Chữa bài (nối tiếp đọc KQ)
H - G nhận xét chốt đáp án
1H: Đọc bài toán
G: Giúp H phân tích đề bài
H: Tự giải - 1H chữa bài
H - G nhận xét đánh giá
H: Nêu y/c bài
G: y/c H quan sát 3 hình trong SGK và nêu nhận xét:
+ Hình nào chia thành 6 phần bằng nhau?
+ Đã tô màu 1/6 của hình nào?
G: Quan sát và nêu câu trả lời
H - G nhận xét - chốt đáp án.
G: Nhận xét giờ học - dặn dò
G: Giao BT
chính tả
tập chép: mùa thu của em.
I - Mục tiêu:
	 - Chép và trình bày đúng bài CT 
 -Làm đúng BT điền tiếng có vần oam (BT2)
 -Làm đúng BT3 a/b
II - Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng lớp viết bài thơ "Mùa thu của em"- Bảng phụ viết nội dung BT 2
III - Hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A - Bài cũ: (5)
Từ: Hoa Lựu, đỏ nắng, lũ bứơm, 
B - Bài mới:
 1 - G.thiệu bài: (1)
 2 – Hướng dẫn HSTập chép;(20’)
 a - Chuẩn bị:
 b - Chép bài:
 c - Chấm - chữa bài:
3 – Hướng dẫn làm Bài tập:(12)
*Bài 2 : Tìm tiếng có vần oam:
 a )- oàm
 b)- ngoạm
 c)- nhoàm
*Bài 3 (lựa chọn): Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
 a) - Nắm - lắm , gạo nếp
 b)- kèn- kẻng – chén
C - Củng cố - dặn dò(2’):
G: đọc - 2H viết bảng lớp - lớp viết bảng con
2H đọc thứ tự 28 tên chữ đã học
H – G: NX sửa sai
G: Nêu MĐ- YC giờ học
G: Đọc bài thơ trên bảng
2H đọc lại 
G: HD NX chính tả
H: Đọc lại đoạn văn - viết ra nháp từ khó
G: Nhận xét
H: Nhìn SGK chép bài vào vở.
G: Theo dõi - uốn nắn tư thế ngồi.
G: Chấm 5 - 7 bài - NX từng bài về nd, chữ viết, cách trình bày bài.
G: Nêu y/c bài - lớp đọc thầm
H: Làm bài ra nháp.
3H chữa bài (bảng phụ)
H – G: NX chốt lời giải đúng.
1H nêu y/c phần a /b
H: Tự làm - đọc KQ
H – G: NX chọn đáp án đúng
G: NX giờ học - dặn dò cho tiết TLV
Giao BT
Thể dục
đi vượt chướng ngại vật thấp, trò chơi mèo đuổi chuột
I.Mục tiêu:
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái.
- Đi vượt chướng ngại vật thấp.
-Trò chơi “Thi đua xép hàng” và “Mèo đuổi chuột”
II.Đồ dùng dạy – học:
Sân bãi sạch sẽ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 7’
- Tập hợp
- Đứng vỗ tay, hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
B.Phần cơ bản: 20’
- Ôn tập hợp đội hình hàng ngang, 
- Học: Di chuyển hướng phải, trái
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
C.Phần kết thúc: 8’
- Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay hát
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
H: Đứng tại chỗ vỗ tay hát
G: Hô khẩu lệnh cho HS tập đúng động tác
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu và tổ chức cho HS chơi trò chơi
G: Nêu yêu cầu
H: Cán bộ lớp điều khiển lớp tập theo nhóm
x x x x x x
 x x x x x x
G: Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở
G: Nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác
H: Thực hiện theo ( Đội hình tập 4 hàng dọc)
G: Quan sát, chỉnh sửa cho HS
H: Ôn lại theo 2 nhóm
G: Nêu yêu cầu, 
H: Nhắc lại cách chơi, đọc lại bài thơ.
- Chơi theo 2 nhóm( CB lớp điều khiển)
H+G: Quan sát, nhắc nhở HS khi chơi
H: Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhắc lại ND bài học 
G: Nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS tập luyện thêm ở nhà. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 
Tập làm văn
tập Tổ Chức Cuộc họp
I - Mục đích - yêu cầu:
	*H : Bước đầu biết xác định cuộc họp. Và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước
 (SGK)
 *HS KG: Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự
II - Đồ dùng dạy - học:
	Bảng lớp ghi : - Gợi ý về nội dung cuộc họp.
 - Trình tự về 5 bước tổ chức cuộc họp.	
III - Hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A - Bài cũ:(5)
B - Bài mới:
 1 - G.thiệu bài:(1)
 2 – Hướng dẫn làmBài tập:(32)
 Dựa theo cách tổ chức cuộc họp mà em đã biết,hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ.
 * a - Xác định y/c của BT.
- Phải XĐ rõ nd họp cần bànvề VĐ gì?
- Phải nắm đợc trình tự cuộc họp.
- Nêu MĐ cuộc họp -> nêu tình hình của lớp -> nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó -> nêu cách giải quyết -> giao việc cho mọi ngời
 *b - Từng tổ làm việc:
*c - Các tổ thi họp
 *HS KG:Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự
 C)Củng cố - dặn dò:(2’)
1H kể lại chuyện "Dại gì mà đổi"
2H Đọc bức điện báo gửi về gia đình
G: Nhận xét
G: Giới thiệu bài ghi bảng
G: Giúp H XĐ y/c bài
1H. Đọc y/c bài và gợi ý nd họp
+ Để tổ chức cuộc họp, các em cần phải chú ý những gì?
H: Phát biểu – G. chốt lại
G: y/c H ngồi theo từng tổ - các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng, chọn nd họp
G: Theo dõi - giúp đỡ H
Từng tổ thi tổ chức họp
H – G: bình chọn tổ họp có h/q nhất 
*Đối với HS KG
G: NX giờ học khen những cá nhân và tổ làm tốt - dặn dò
Toán
tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
I - Mục tiêu : 
 -Giúp H: Biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số 
 - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn
II - Đồ dùng : 
	- 12 cái kẹo (hoặc viên bi)
III - Hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A - Bài cũ (5)
 Bảng chia 6
B - Bài mới :
1 - G.thiệu bài (1)
2 - Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.(12)
*Bài toán: SGK
 12kẹo
 ? kẹo
 Bài giải
 Chị cho em số kẹo là:
 1 2 : 3 = 4(cái)
 Đáp số: 4cái kẹo.
- Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/3 số kẹo 
* QT:Muốn tìm một phần mấycủa một số ta lấy số đó chia cho số phần
3 - Thực hành (20)
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a ) 1/2 của 8kg là 4 kg ..
*Bài 2: Bài giải
 .. 
 ĐS : 8mvải xanh.
C - Củng cố - dặn dò (2’)
3H đọc 
G: Hỏi1 số phép chia bất kỳ trong bảng
G: Nêu mục tiêu giờ học
G: Nêu bài toán (SGK). 2H đọc lại nêu câu hỏi
G: Làm thế nào để tìm 1/3 số kẹo
H quan sát - đếm số kẹo của từng phần.
G: có thể minh hoạ bằng sơ đồ (hỏi - đáp)
H: Nêu bài giải (SGK)
+ Muốn tìn một phần mấy ta làm thế nào? 
 H: Trả lời Nhận xét G: ,H:Rút ra quy tắc
 H: Đọc QT 2 em
H: Nêu y/c bài
G: Hướng dẫn H cách nhẩm
VD: Tìm 1/2 của 8 (nhẩm 8 : 2 = 4)
H: Tự làm G: Nhận xét
1H. Đọc bài toán.G: giúp H phân tích đề và tóm tắt 
H: Tự giải - 1H chữa bài
H – G: nhận xét chốt đáp án
G: Nhận xét giờ học - dặn dò
Giao BT
Tự nhiên xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu
 Sau bài học này, học sinh biết:
 Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiêủ trên tranh vẽ hoặc mô hình
* HS KG:chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu
II. Đồ dùng dạy học 
 Các hình trong SGK( T.22.23)
III. Các hoạt động dạy- học 
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra: (5)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’)
- Cơ quan hô hấp có chức năng trao đổi khí
- Cơ quan tuần hoàn vận chuyển máu đi khắp cơ thể.
2. Hoạt động 1;Quan sát và thảo luận (10’)
*Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái
*HS KG:Chỉ ..hoạt động..nước tiểu
.3. Hoạt động 2 :Thảo luận (16)
- Thận: Lọc máu lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
- ống dẫn nứơc tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái.
- Bóng đái có chức năng chứa n/t
- ống đái có chức năng dẫn ..
3. Củng cố, dặn dò: (3)
? Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
? Làm thế nào để đề phòng bệnh thấp tim?
G: Nhận xét
G: Giới thiệu ghi bảng
G:- Yêu cầu HS nêu tên cơ quan có chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài và cơ quan có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể.
H: quan sát H.1 và trao đổi theo nhóm về tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
G: sử dụng tranh, HS lên bảng nêu tên và chỉ các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
*Đối với HS KG H: Nêu kết luận.
H: Phân lớp thành 4 nhóm.
H: Mỗi nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi thao H.2.
VD: Nước tiểu được tạo thành từ đâu? Trong n/t có chất gì? Nước tiểu đưa xuống bóng đái ..?
? Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu? 
HS Trả lời.G: NX KL
- G: Nhận xét giờ học Giao BT
Âm nhạc
Học hát: bài đếm sao
I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.Chuẩn bị:
- Hát chuẩn bài: Bài ca đi học.
- Nhạc cụ quen dùng
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thưc tiến hành
A.Kiểm tra bài (4’)
Hỏt bài: Bài ca đi học
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1’)
HĐ1:Dạy hỏt (20’)
b.Luyện tập:
HĐ2:Hỏt kết hợp hoạt động phụ hoạ:(8 phỳt)
2.Củng cố dặn dũ:(2’)
H:Lờn bảng hỏt .(1em )
G:Cho hs xem tranh minh hoạ.
G:Chộp bài hỏt lờn bảng.
Dạy hỏt từng cõu đến hết bài
H:Vừa hỏt vừa vỗ tay.
G:Cho hs hỏt 3-4 lần.
G:Hướng dẫn hỏt theo nhúm.
G:Bao quỏt uốn nắn.
H:Đại diện nhúm trỡnh diễn.
H+G:Nhận xột,bỡnh chọn.
G:Hướng dẩn hs phụ hoạ và hỏt .
H: Tập biểu diễn trước lớp
G:Bao quỏt ,uốn nắn.
G:Hệ thống bài.nhận xột giờ học .Giao bài về nhà.
 Ngày .tháng.năm 2010
Ký duyệt của nhà trường
 Phó hiệu trưởng
 Bùi văn chiên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_5_nam_2010.doc