Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2008-2009 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2008-2009 (Bản đẹp)

A. Phần chuẩn bị.

 I. Mục tiêu.

* Tập đọc:

 1. Đọc thành tiếng.

 - Đọc đúng các từ: Cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, dịu dàng tình cảm.

 2. Đọc hiểu.

 - Hiểu nghĩa các từ: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết, dứt khoát

 - Nắm được trình tự diưễn biến câu chuyện.

 - Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện. Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ bị coi là “ Hèn” vì không leo lên mà lại chui qua hàng rào, thế nhưng khi thầy giáo nhắc nhở, cậu lại là người lính dũng cảm nhận lỗi, sử lỗi.

 - Câu chuyện khuyên các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi.

 *Kể chuyện :

 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại từng đoạnvà toàn bộ câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học.

 1. GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn, một thanh nứa, một bông hoa mười giờ.

 2. HS: Vở ghi, SGK,đọc trước bài.

 

doc 33 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2008-2009 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 4/ 10 Giảng thứ 2 / 6 / 10 / 2008
Tuần 5:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: 
Tập đọc- Kể chuyện
Người lính dũng cảm
A. Phần chuẩn bị.
 I. Mục tiêu. 
* Tập đọc:
 1. Đọc thành tiếng.
 - Đọc đúng các từ: Cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, dịu dàng tình cảm.
 2. Đọc hiểu.
 - Hiểu nghĩa các từ: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết, dứt khoát
 - Nắm được trình tự diưễn biến câu chuyện.
 - Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện. Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ bị coi là “ Hèn” vì không leo lên mà lại chui qua hàng rào, thế nhưng khi thầy giáo nhắc nhở, cậu lại là người lính dũng cảm nhận lỗi, sử lỗi.
 - Câu chuyện khuyên các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi.
 *Kể chuyện : 
 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại từng đoạnvà toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
 1. GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn, một thanh nứa, một bông hoa mười giờ.
 2. HS: Vở ghi, SGK,đọc trước bài. 
B. Hoạt động dạy học. 
 I. ổn định tổ chức : ( 1'). 
 II. Kiểm tra bài cũ : ( 3'). 
 - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời nội 
dung bài “ Ông ngoại”.
 - GV: Nhận xét, ghi điểm. 
 III. Dạy bài mới .
 * Tập đọc : ( 36'). 
 1. Giới thiệu bài.
 ? Theo em thế nào là người dũng cảm.
- Bài học chú lính dũng cảm của giờ tập đọc hôm nay sẽ cho các em biết điều đó.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc mẫu.
- GV : đọc mẫu toàn bài giọng hơi nhanh.
- Giọng viên tướng: dứt khoát,rõ ràng, tự tin.
- Giọng chú lính: lúc đầu rụt rè, cuối chuyện dứt khoát, rõ ràng, kiên định.
- Giọng thầy giáo: Nghiêm túc, buồn bã.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Hướng dẫn đọc nối tiếp câu, đọc từ khó,dễ lẫn. 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. 
- Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn.
-GV: Chia đoạn.
- Chú ý ngắt giọng ở các dấu chấm phẩy & khi đọc lời của các nhân vật.
- Giải nghĩa từ khó.
- GV: Cho h/s xem 1 đoạn nứa tép.
- Vẽ lên bảng hàng rào hình ô quả trám.
- Thủ lĩnh: người đứng đầu.
- GV cho h/s xem hoa mười giờ : Hoa này nở vào khoảng 10 giờ trưa.
- Nghiêm giọng : Nói bằng giọng nghiêm khắc.
- Quả quyết: dứt khoát không chút do dự.
- Yêu cầu 4 học sinh đọc nối tiếp đoạn, đọc theo nhóm, tổ, dãy, bàn.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (18’).
- GV: Gọi 1 h/s đọc bài trước lớp.
- ? Các bạn trong truyện chơi trò chơi gì, ở đâu.
- Đánh trận giả là trò chơi quen thuộc với các em. Trong trò chơi, các bạn cũng có phân cấp Tướng, chỉ huy, lính như trong quân đội và cấp dưới phải phục tùng cấp trên.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1.
- ? Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch.
- ? Khi đó chú lính nhỏ đã làm gì.
- ? Vì sao chú lính nhỏ đã quyết định như vậy.
Như vậy chú lính đã làm trái lệnh của viên tướng, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 xem câu chuyện xảy ra sau đó.
- ? Việc leo hàng rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì, hãy đọc đoạn 3 và cho biết.
-? Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sing trong lớp.
- ? Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ cảm thấy thế nào.
- ? Theo em tại sao chú lính nhỏ lại run lên và sợ hãi.
 Vậy là đến cuối giờ học cả tướng và lính đều chưa ai dám nhận lỗi với thầy giáo. Liệu sau đó các bạn nhỏ có dũng cảm và thực hiện được điều thầy giáo mong muốn không, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài.
- ? Chú lính nhỏ đã nói với viên tướng điều gì khi ra khỏi lớp học.
- ? Chú đã làm gì khi viên tướng khoát tay và ra lệnh: “ Về thôi”.
- ? Lúc đó thái độ của viên tướng và mọi người như thế nào.
- ? Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này, vì sao.
- ? Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài.
4. Luyện đọc lại.
- Chia nhóm 4 h/s yêu cầu h/s luyện đọc lại theo các vai: người dẫn chuyện, viên tướng,chú lính, thầy giáo.
- GV: Nhận xét, tuyên dương.
* Kể chuyện (20’).
1. Xác định yeu cầu:
- Gọi 2 h/s đọc yêu cầu của bài.
2.Thực hành kể chuyện.
- Gọi 4 h/s kể nối tiếp .
+ Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào? Chú lính định làm gì.
+ Tranh 2: Cả nhóm đã vượt rào bằng cách nào? Chú lính vượt rào bằng cách nào? Chuyện gì đã xáy ra sau đó.
+ Tranh 3: thầy giáo đã nói gì với các bạn? Khi nghe thầy giáo nói chú lính cảm thấy như thế nào? Thầy mong muốn điều gì ở các bạn h/s?
- Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ đã nói và làm gì khi đó? Mọi người có thái độ như thế nào trước lời nói và việc làm của chú lính nhỏ?
- GV tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện:
+ Nhóm 1 kểđoạn 1&2.
+ Nhóm 2 kể đoạn 3& 4.
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:(3’).
Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa? Khi đó em mắc lỗi gì? Em nhận lỗi với ai? Người đó nói gì với em, em suy nghĩ gì về việc đó.
Tổng kết giờ học.
* Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghevà chuẩn bị bài sau.
Hát , báo cáo sĩ số.
3 h/s thực hiện yêu cầu của giáo viên.
VD: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu.
Lớp theo dõi nhận xét.
Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa chữa.
Học sinh đọc nối tiếp câu, phát âm từ khó.
Học sinh theo dõi đánh dấu.
Học sinh đọc từng đoạn: 
Vượt rào, / Bắt sống lấy nó!// Chỉ những thằng hèn mới chui,// Về thôi.// Giọng tướng dứt khoát rõ ràng.
Chui vào à?// Ra vườn đi!// Giọng ngập ngừng, rụt rè.
Nhưng như vậy là hèn (giọng quả quyết khẳng định).
Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào/và luống hoa ( Giọng khẩn thiết, bao dung).
4h/s đọc nối tiếp.
Lần lượt từng 4 h/s đọc đoạn trong nhóm.
Các bạn chơi đánh trận giả ở vườn trường.
Đọc thầm .
Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào vào vườn để bắt sống nó.
Chú lính nhỏ đã quyết định không trèo lên hàng rào như lệnh của viên tướng mà chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào.
Vì chú sợ làm hỏng hàng rào của vương trường.
Đọc thầm đoạn 2.
Hàng rào đã bị đổ,tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính.
Thầy mong h/s dũng cảm nhận lỗi.
Chú lính nhỏ run lên vì sợ hãi.
Vì chú quá hối hận.
Vì chú chưa quyết định được là nhận hay không nhận lỗi của mình.
Chú lính nói khẽ(ra vườn đi).
Chú nói: “ Nhưng như vậy là hèn!” rồi quả quyết bước về phía nhà trường.
Mọi người sững lại nhì chú rồi cả đội bước nhanh theo chú như theo một người chỉ huy dũng cảm.
Chú lính chui qua hàng rào là người dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Khi có lỗi cần nhận lỗi và sửa lỗi.
Luyện đọc trong nhóm sau đó 2 nhóm thi đọc.
Dựa vào các tranh sau đó kể lại câu truyện người lính dũng cảm.
4h/s kể.
2 nhóm kể.
Lớp theo dõi nhận xét.
HS kể theo tranh
HS kể theo nhóm
- HS nêu cảm nghĩ của mình
Tiết 4: Toán
Bài 21 Nhân số có hai chữ số
 với số có một chữ số không nhớ
A/ Phần chuẩn bị:
 I- Mục tiêu:
 - Thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số có nhớ.
 - áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
 II- Đồ dùng Dạy - Học:
 1- Giáo viên: 	- Sách giáo khoa, giáo án, phấn mầu, bảng phụ
 2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.
B/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định tổ chức (1')	
 II- Kiểm tra bài cũ: (4')
 Gọi 1 học sinh đọc bài 3 và giải.
 GV: Nhận xét, ghi điểm.
 III- Bài mới: (30')
 1- Giới thiệu bài:	Bài học hôm nay chúng ta thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số có nhớ và áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán. 
 VD 1: 26 x 3 = ?
26
3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1
3 nhân 2 bằng 6 thêm1 bằng 7 viết 7 Vậy 26 nhân 3 bằng 78
x
3
78
VD 2: 54 x 6 = ?
Yêu cầu học sinh lên đặt phép tính và nêu cách giải.
2- Thực hành
Bài 1: Tính
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
5 học sinh lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chữa bài
Bài 2 Gọi học sinh đọc bài toán
? Bài toán cho ta biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
? Muốn biết hai cuộn vải như thế dài bao nhiêu mét ta làm phép tính gì.
Bài giải: Tất cả số bút mầu là:
12 x 4 = 48 (bút màu)
Đáp số: 48 bút màu
54
6 nhân 4 bằng 24 viết 4 nhớ 2
6 nhân 5 bằng 30 viết 0 nhớ 3
32 viết cả 32 .
Vậy 12 nhân 3 bằng 36
x
6
324
47
25
16
18
x
x
x
x
2
3
6
4
94
75
96
72
Tóm tắt:
1 cuộn: 35mét
2 cuộn: ? mét.
Bài giải: Hai cuộn vải dài là:
35 x 2 = 70 (mét)
Đáp số:70 (mét)
Bài 3: Tìm X
? muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào. Gọi 2 học sinh thực hiện
GV: Nhận xét.
x : 6
x
x
= 12
= 12 x 6
= 72
x : 4
x
x
= 23
= 23 x 4
= 92
Học sinh nhận xét.
VI- Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài tập theo vở bài tập, chuẩn bị bài học sau. 
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
Tuần 5
Bài 9: Phòng bệnh tim mạch
A- Mục tiêu:	
 - Học sinh biết kể một số bệnh về tim mạch. 
 - Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
 - Biết được cách và ý thức được việc phòng bệnh thấp tim
B- Đồ dùng Dạy - Học:
 1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, hình vẽ.
 2- Học sinh: 	- Sách , vở , đồ dùng học tập
C- Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định tổ chức (1')	
 II- Kiểm tra bài cũ:(3')	
 ? Hãy so sách mức độ làm việc của tim khi chơi đùa, làm việc nặng và khi được nghỉ ngơi thư giãn.
 - GV: nhận xét, ghi điểm
 III- Bài mới: (29')
Học sinh hát
Học sinh trả lời.
 1- Giới thiệu bài: 
Bài học hôm nay giúp các em biết giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn và biết cách phòng bệnh tim mạch
2- Hoạt động 1: Động não.
- Yêu cầu mỗi học sinh kể tên 1 bệnh về tim mạch mà học sinh biết.
- GV nhận xét, giái thích.
Bệnh thấp tim, bệnh huyết áp cao, bệnh sơ vữa động mạch, bệnh nhồi máu cơ tim...
3- Hoạt động 2: Đóng vai.
a- Bước 1: làm việc cá nhân.
- Học sinh quan sát hình 1,2,3 (20-SGK)
b- Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận, cho các nhóm tập đóng vai học sinh và bác sĩ để hỏi và trả lời về bệnh thấp tim.
c- Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Cho các nhóm xung phong đóng vai dựa theo các nhân vật trong các hình ở SGK.
GV Nhận xét, kết luận: 
? ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim.
? Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào.
? Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì.
Học sinhđọc các lời hỏi vá đấp của từng nhân vật trong các hình.
Học sinh thảo luận nhóm và tập đóng vai có thể nói tự do, không lệ thuộc lời nói nhân vật trong sách.
- Mỗi nhóm đóng một cảnh.
- Học sinh khác theo dõi, n ... .
- Giấy mầu vàng gấp hình vuông có cạnh 8 ô, gấp tờ giấy thành 4 phần bằng nhau lấy điểm ô ở giữa.
 - Mở một đường gấp đôi ra là điểm giữa của đường gấp đánh dấu điểm D cách C 1 ô vuông gấp ra phía sau theo đường dấu gấp.
- Gấp 0A trùng với 0D
- Gấp đôi mép hình 4 các góc gấp bằng nhau.
Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
- Đánh dấu 2 điểm u cạch dài của tam giác điểm I cách 1 ô , điểm K cách 4 ô, nối 2 điểm thành 1 đường chéo dùng kéo cắt đường chéo mở ra được ngôi sao
Bước 3: Dán sao vàng vào lá cờ.
- Lấy 1 tờ giấy mầu đỏ chiều da 21 rộng 14 ô để làm lá cờ. Đánh dấu điểm giữa của Hình chứ nhật. 1 cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài của lá cờ. Đánh dấu các điểm lá cờ , bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao rồi đặt ngôi sao vào vị trí đã đánh dấu.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước và thực hiện.
- GV nhạn xét.
VI- Củng cố, dặn dò (2')
- GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học.
- Học sinh về học bài, thực hành bài và chuẩn bị bài sau.
Soạn ngày 8 / 10 Giảng thứ 6 / 10 / 10 / 2008
Tiết 1: Thể dục
Bài 10 trò chơi Mèo đuổi chuột
I- Mục tiêu:	
- Tiếp tục ôn tập luyện hàng ngangm, dóng hàng, quay phải, quay trái. yêu cầu biết thực hiện ở mức tương đối chính xác.
- Ôn đi chướng ngại vật (thấp) yêu cầu thực hiện tương đối đúng
- Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột, yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi.
Ii - Địa điểm- phương tiện
1- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo điều kiện luyện tập
2- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi, dụng cụ cho đi chướng ngại vật
III- Các hoạt động dạy học:
1- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
- Cho học sinh giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2, 1-2
- Yêu cầu học sinh chạy chậm một vòng quanh sân.
Cho học sinh chơi trò chơi Đi qua đường lội
2- Phần cơ bản 
a- ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải.
- Yêu cầu học sinh tập theo tổ và thay nhau làm chỉ huy.
- GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở.
b- Ôn đi chướng ngại vật thấp:
- Yêu cầu tập theo đội hình hàng dọc, cách tập theo dòng nước chảy, mỗi em cách nhau 3m
- Cho học sinh xoay các khớp cổ chân.
- Cho học sinh đi chướng ngại vật
- Học sinh chơi "Mèo đuổi chuột"
- GV nêu cách chơi, giải thích cách chơi, luật chơi cho học sinh chơi thử 1 lần, những lần sau chơi chính thức. Trong khi học sinh chơi giáo viên nhắc nhở học sinh không phạm luật chơi, đặc biệt không được ngáng chân bạn
3- Phần kết thúc 
- Học sinh đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống lại bài học
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- Học sinh ôn luyện đi chướng ngại vật
5’
25’
5’
Cán sự tập hợp lớp và báo cáo sĩ số.
Giậm chân tại chỗ theo nhịp1-2.
Chạy chậm trên sân
Học sinh chơi.
Ôn đội hình đội ngũ
Học sinh luyện tập theo tổ. Do cán sự chỉ huy.
Học sinh nghe phổ biến
- Học sinh khởi động xoay các khớp chân.
- Đi chướng ngại vật thấp
- Học sinh chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột"
Tiết 2: Toán
Bài 25 tìm một trong các phần bằng nhau của một số
A/ Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu:	- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- áp dụng bảng chia 6 để giải bài toán có lời văn.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: 	- Sách giáo khoa, giáo án
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.
B/ Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức (1')	
II- Kiểm tra bài cũ: (4')
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3
GV: Nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài:
- Học toán cô cùng các em tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
2- Nêu bài toán.
 Chị có 12 cái kẹo, chị cho em 1/3 cái kẹo đó hỏi chị cho em mấy cái kẹo.
? Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo.
? Muốn lấy 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào.
? 12 cái kẹo chia 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo.
? em làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo.
 4 cái kẹo là 1/3 của 12 cái kẹo.
? Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào.
? Hãy trình bày lời giản của bài toán.
? Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thị em được máy cái.
Đọc phép tính chị cho em 1/2 số kẹo.
? Nếu chị cho em 1/4 số kẹo thì em được mấy cái kẹo.
? Muốn tìm 1 phần mấy của một số ta làm như thế nào.
Kết luận: SGK - Gọi học sinh nêu.
3- Thực hành.
Bài 1: Đọc bài toán.
Yêu cầu học sinh làm bài
GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Gọi học sinh đọc bài toán.
? Có tất cả bao nhiêu bông hoa.
? Tặng bao nhiêu 1/6
? Bài toán hỏi gì.
? Muốn biết còn mấy bông hoa ta làm như thế nào 
Bài 5: Kẻ hình yêu cầu học sinh xác định đã tô mầu 1/5 số ô vuông của hình nào
Học sinh làm bài 3:
Bài giải: Số vải may một bộ quần áo là:
18 : 6 = 3 (m)
Đáp số: 3 (m)
12 cái kẹo
Chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau sau đó lấy đi một phần.
Mỗi phần có 4 cái kẹo.
Lấy 12 : 3 thương tìm được là 1/3 của 12 cái kẹo.
Bài giải: Chị cho em số kẹo là:
12 : 3 = 4 (cái kẹo)
Đáp số: 4 (cái kẹo)
12 : 2 = 6 ( cái kẹo)
12 : 4 = 3 (cái kẹo)
Học sinh đọc.
a- Tìm 1/2 của 12 cm, 18 kg, 10 lít
b- Tìm 1/2 của 24 cm, 30 giờ , 45 ngày.
Bài giải: a- 6cm, 9 kg, 5 lít
 b- 4cm, 5 giờ, 9 ngày.
Tóm tắt: 30 bông : tặng 1/6
Còn ? bông.
Bài giải: Số bông hoa vẫn còn là
30 : 6 = 5 ( bông )
Đáp số: 5 bông.
Hình 2 và hình 4.
VI- Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài tập theo vở bài tập, chuẩn bị bài học sau. 
Tiết 3: Chính tả
(Tập chép) Mùa thu của em
I- Mục tiêu:	
- Chép lại chính xác bài thơ "Mùa thu của em"
- Củng cố cách trình bày bài thơ, ôn luyện vần khó
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
2- Học sinh: 	- Sách , vở , đồ dùng học tập
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức (1')	
II- Kiểm tra bài cũ:(3')	
? Đọc cho học sinh lên bảng viết:
- GV: nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (29')
1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay chúng ta chép bài "Mùa thu của em" và làm một số bài tập
2- Hướng dẫn viết chính tả.
a- Tìm hiểu baì:
Giáo viên đọc mẫu nội dung bài thơ.
? Bài thơ viết theo thể thơ nào.
? Tên bài viết ở vị trí nào.
- GV đọc từ khó yêu cầu học sinh viết bảng.
- GV đọc cho học sinh viết bài.
- GV Đọc soát lỗi.
- Chám bài:Thu 5 bài
3- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 /a: 
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và 
Gọi học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc và viết vở.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
Giữ chặt trong lòng bàn tay rất nhiều.
GV chốt lại lời giải đúng
Học sinh hát
Học sinh viết bài: 
Hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng.
Nghe giáo viên đọc.
2 học sinh đọc bài
Thơ bốn chữ.
Giữa trang giấy.
Nghìn, mùi hương, lá sen, rước đèn xuống xem.
Học sinh đọc bài
Tìm tiếng có vần oam thích hợp vào chỗ trống.
3 học sinh lên bảng làm bài.
Sóng vỗ oàm oạp
Mèo ngoạm miếng thịt
Dứng nhai nhôm nhoàm
Tìm tiếng bắt đầu từ l /n có nghĩa như sau:
Là từ nắm
Là từ lắm
Là gạo nếp.
IV- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét tiết học; 
- Yêu cầu học sinh học về viết lại bài, làm bài trong bở bài tập.
- Học sinh về nhà chuẩn bị trước bài học sau.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
Bài 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu
I- Mục tiêu:	
- Học sinh biết kể các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng; Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người cần phải uống đủ nước.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, hình ảnh cơ quan bài tiết nước tiểu.
2- Học sinh: 	- Sách , vở , đồ dùng học tập
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức (1')	
II- Kiểm tra bài cũ:(3')	
? Nêu sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em.
- GV: nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới: (29')
Học sinh hát
Học sinh trả lời.
1- Giới thiệu bài: Cơ quan tạo ra nước tiểu và thải ra ngoài là cơ quan bài tiết nước tiểu. Chúng ta sẽ biết được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và chức năng của chúng.
2- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
a- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu 2 học sinh cùng quan sát hình 1 và chỉ đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu.
b- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV treo hình 1 lên bảng và gọi học sinh lên bảng chỉ.
- GV kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Học sinh quan sát hình thảo luận nhóm.
2 học sinh lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
3- Hoạt động 2: Thảo luận
a- Bước 1: làm việc cá nhân.
- Học sinh quan sát hình và trả lời.
b- Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
c- Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Cho các nhóm xung phong nêu câu hỏi và chỉ định bạn khác trả lời.
GV Nhận xét, kết luận: 
- Học sinh đọc các lời hỏi vá đấp của từng nhân vật trong các hình.
- Học sinh thảo luận nhóm có thể nói tự do, không lệ thuộc các câu hỏi của SGK có thể nghĩ ra câu hỏi mới
- Nước tiểu được tạo ra từ đâu.
- Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào .
- Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào .
- Học sinh hỏi và trả lời.
- Nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò (2')
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học, nhắc học sinh ôn bài ở nhà. Học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 5: Sinh hoạt
Tuần 5:
/ yêu cầu
 - Kiểm điểm và đánh giá tình hình mọi mặt hoạt động tuần vừa qua
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ lên lớp
	1. Tổ chức : Hát
	2. Bài mới
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp :	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài
	- Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảngnhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	- Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
	- Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
	- Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
b. Kết quả đạt được
	tuyên dương: Linh , Thanh , Tu, Nghĩa, 
	- Phê bình : Hông , Tỉnh, Tiên, Hợp , Tông, còn lười học.
c.. Phương hướng :
 	- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lấy thành tích chào mừng ngày 15- 10
 -Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại tuần vừa qua 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc