Tiết 1:Tập đọc - Kể chuyện :
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các tư, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm,
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với các nhân vật trong truyện.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết,dứt khoát,
Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
Tuần 5: Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Tiết 1:Tập đọc - Kể chuyện : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU : 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các tư, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: - thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm, Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với các nhân vật trong truyện. 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết,dứt khoát, Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện. Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. 3 – Kể chuyện : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Một thanh nứa tép, một số bông hoa mười giờ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) - HS đọc và trả lời câu hỏi bài Ông ngoại - Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI(35 phút) - Ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật: + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: + Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. GV đưa vật thật - Giải nghĩa các từ khó: - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Câu 1 sgk ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Câu 2 sgk ? - Câu 3 sgk ? - Hãy đọc đoạn 3 và cho biết: “ Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp?” - Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ cảm thấy thế nào? - Vì sao chú lính lại run lên khi nghe thầy hỏi? - Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao? - Em rút ra bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài? Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc lại bài theo vai: người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo. -Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc bài tốt. - 3 HS lên bảng thực hịện yêu cầu. - Học sinh nghe giới thiệu - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đàu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc lời của các nhân vật: + Quan sát thanh nứa tép. + Quan sát hình minh họa để hiểu nghĩa của từ. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc 1 đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường. - Đọc thầm. - Vì chú sợ làm hỏng hàng rào của vườn trường. - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, HS lớp đọc thầm - Hàng rào đã bị đổ, tướng sĩ ngã đè lên - Thầy giáo mong HS của mình dũng cảm nhận lỗi. - Chú lính nhỏ run lên vì sợ. Vì chú lính quá hỗi hận./ Vì chú đang rất sợ. - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4 - Chú lính chui qua hàng rào là người lính dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. - Luyện đọc trong nhóm, sau đó hai nhóm thi đọc bài theo vai. Kể chuyện Hoạt động dạy Hoạt động học Củng cố, dặn dò XÁC ĐỊNH YÊU CẦU(5 phút) - Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài. 2. Hoạt động 4: THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN(15 phút) - Gọi 4 HS kể nối tiếp trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn. - Chú ý: Nếu HS lúng túng, GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS. Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào? Chú lính định làm gì? Tranh 2: Cả nhóm đã vượt rào bằng cách nào? Chú lính vượt rào bằng cách nào? Tranh 3: Thầy giáo đã nói gì với các bạn? Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ đã nói và làm gì khi đó? - Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện. Nhóm 1, kể đoạn 1,2; nhóm 2 kể đoạn 3,4. - Nhận xét và cho điểm HS - Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa? Khi đó em đã mắc lỗi gì? Em nhận lỗi với ai? - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . - Dựa vào các tranh sau, kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm. - 4 HS kể. - 2 nhóm kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Học sinh trả lời =============================== Tiết 3: Toán Nhân số có hai chữ số A. Mục tiêu. Giúp học sinh: Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết B. Đồ dùng dạy học. Phấn màu,bảng phụ C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) + Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6 + Nhận xét và cho điểm 2. Bài mới: (25 phút) Hoạt động 1(9 phút) a. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) + Viết lên bảng phép nhân 26 x 3 + Yêu cầu học sinh đặt phép tính theo cột dọc + Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? + Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. + Gọi học sinh khá nêu cách tính của mình. Sau đó giáo viên nhắc lại cho hs cả lớp ghi nhớ * Phép nhân 54 x 6 + Giáo viên ghi phép nhân lên bảng + Yêu cầu học sinh đặt tính và tính. Sau đó gọi 1 số học sinh nêu cách làm. Giáo viên theo dõi, sửa sai. Lưu ý học sinh kết quả phép nhân 54 x 6 là một số có 3 chữ số Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. (8 phút) * Bài1 + Yêu cầu học sinh tự làm bài + Nhận xét,chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài2 + Gọi hs đọc đề toán + Hướng dẫn Hs phân tích bài toán . + Gv thu vở chấm , nhận xét . * Bài 3: + Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài + Chữa bài, gọi học sinh trình bày cách tìm số bị chia chưa biết Hoạt động 3: (5 phút) + Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả đúng. Giáo viên theo dõi nhận xét tuyên dương 3 , Củng cố, dặn dò(5 phút) + Về làm bài1,2,3/27VBT + 2 học sinh. + 1 học sinh đọc phép nhân + 1 học sinh lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào bảng con + Tính từ hàng đơn vị, sau đó mới đế hàng chục 26 -3 nhân 6 bằng 18,viết 8 nhớ1 x 3 -3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7, 78 viết7 -Vậy 26 nhân 3 bằng 78 + Vài học sinh nêu lại cách nhân + 1 Gọi học sinh đọc -6 nhân 4 bằng 24, viết 4 nhớ 2 x 6 -6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng32 324 viết 32 + 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào bảng + Hs làm xong trình bày cách tính của mình + 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở Tóm tắt 1 tấm: 35m 2 tấm: ?m - 2 Em làmbài trên bảng,lớp làm bảng con. X : 6 = 12 X : 4 = 23 X = 12 x 6 X = 23 x 4 X = 72 X = 92 + 2 đội làm 2 bài. Thảo luận nhóm xong rồi cử đại diện lên làm + Lớp theo dõi =============================== Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Đạo đức Tự làm lấy việc của mình Tiết 1. I. MỤC TIÊU. ` 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Tự làm lấy việc của mình nghĩa là luôn luôn cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác. + Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác. 2. Thái độ: + Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại. + Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê phán những ai hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác. 3. Hành vi: + Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Nội dung tiểu phẩm: “Chuyện bạn Lâm”. + Phiếu ghi 4 tình huống (hoạt động 2-tiết 1). + Giấy khổ to in nội dung phiếu bài tập (4 tờ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Xử lý tình huống. (9 phút) *Bài 1: - Gv hướng dẫn Hs thảo luận Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải làm lấy việc của mình . Họat động 2: Thảo luận nhóm( 8phút) + Bài 2 - Gv phát phiếu học tập cho 4 nhóm - Gv nhận xét kết luận: 1. Thế nào là tự làm lấy việc của mình? 2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì? Họat động 3: Xử lí tình huống(8 phút) * Bài 3 - Gv nêu tình huống cho Hs xử lí - Gv kết luận :Đề nghị của Dũng là sai , hai bạn cần làm lấy việc của mình. Hướng dẫn thực hành (5 phút) - Tự làm lấy việc của mình ở nhà. - Sưu tầm những mẩu chuyện , tấm gươngvề tự làm lấy việc của mình. - 1 Hs đọc yêu cầu bài - Hs thảo luận nhóm 4 + Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết tình huống của nhóm mình. + Lớp nhận xét cách giải quyết của mỗi nhóm. - 1 Hs đọc yêu cầu bài 2,lớp theo dõi sgk. - Hs thảo luận nhóm 2 , 4 nhóm làm vào phiếu bài tập. - Các nhóm trình bày. - 1. Tự làm lấy việc của mình là luôn luôn cố gắng để làm lấy các công việc của bản thân mà không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác. 2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người khác. - 1 Hs nêu yêu cầu bài. - Hs suy nghĩ giải quyết. - Một vài em nêu cách xử lí của mình. - Hs lớp nhận xét. . ============================ Tiết 2 : Chính tả Người lính dũng cảm Phân biệt: n/l; en/eng; Bảng chữ I. MỤC TIÊU Nghe và viết lại chính xác đoạn: Viên tướng khoát tay như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm trong bài Người lính dũng cảm. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l / n, en / eng. Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bài tập 2 viết 3 lần trên bảng. Bài tập 3 viết vào giấy to (8 bản) + bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) + loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI(25 phút) Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?... - GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con. 3 HS viết bảng lớp. - Gv đọc cho hs viết b, đọc lai cho Hs soát lỗi Thu và chấm 10 bài, nhân xét bài viết của hs. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả +Bài 1: GV có thể lựa chọn phần a. - Yêu cầu HS tự làm. - Chỉnh sửa và chốt lại lời giải đúng. - Bài 2 ... bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 5 phút - Nhận xét và cho điểm HS 2 . BÀI MỚI : 25 phút Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. - Em hiểu thế nào là từ gộp? - GV theo dõi nhận xét. Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3/33 sgk: - Gọi 2 đến 3 HS đặt câu theo mẫu Ai là gì? nói về : - Cô- rét – ti trong bài Ai có lỗi? - Lan trong bài Chiếc áo len. - Ôâng trong bài ông ngoại. - Chú lính nhỏ trong bài Người lính dũng cảm, - Nhận xét câu của HS, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu mỗi ý các em phải đặt ít nhất 1 câu. - Gv nhận xét chốt câu đúng . CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 5 phút - Nhận xét giờ học. - Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 1 /33 sgk - 1 HS đọc đề bài. - Hs phát biểu - Mỗi từ được gọi là từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình đều chỉ từ hai người trong gia đình trở lên. - Hs thảo luận nhóm 4. - 2 mhóm thi nối tiếp - - Hs đọc các từ tìm được . - Yêu cầu HS suy nghĩ tự đặt câu với mỗi từ tìm được- 2 Hs đọc yêu cầu đề bài . - 1 Hs làm mẫu - Hs trao đổi theo cặp . - Một vài Hs trình bày kết quả thảo luận . - 1 Hs làm mẫu . - Hs trao đổi theo cặp - Các nhóm trình bày . - VD: Cô-rét- ti là người bạn tốt của En–ri–cô. Ông là người thầy đầu tiên của bạn nhỏ. Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số tt A. Mục tiêu. Biết thực hiện chia so ácó 2 chữ số cho số có 1 chữ số( Chia hết và chia có dư). Củng cố về tìm 1 trong các phần bằêng nhau của 1 số. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tìm ¼ của 28 kg, 12, 36 km. + Nhận xét,chữa bài và cho điểm học sinh. 2. Bài mới : (25 phút) Hoạt động 1:- Luyện tập-thực hành * Bài 1:Đặt tính rồi tính 63 : 3 30 : 6 48: 4 93 : 3 16 : 2 30 : 5 - Gv nhận xét chữa bài. * Bài 2:SBT + Yêu cầu học sinh tự làm bài + Thu 9 bài chấm nhận xét. * Bài 3: SBT - Gv hướng dẫn phân tích bài toán. + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 4: SBT - Gv ghi đề bài lên bảng. - Gv và Hs lớp nhận xét , cho điểm. 3, Củng cố,dặn dò: (5 phút) + Nhận xét tiết học + 3 học sinh lên bảng làm bài. Lớp theo dõi nhận xét. - 3 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp. .Hs cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn - 4 Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. ½ ngày là nửa ngày. Hs tự giải toán. - Hs lớp làm vào bảng con, 4 Hs lên bảng làm. Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2011 Chính tả:Nhớ-viết MÙA THU CỦA EM Phân biệt: en/eng I. MỤC TIÊU : Nhớ viết lại chính xác 4 đoạn trong bài Mùa thu của em. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt en/eng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:Vở chính tả buổi sáng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) - Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI(25 phút) Giới thiệu : Gv nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc bài viết 1 lượt - Hỏi Hs về nội dung bài viết. b) Hướng dẫn trình bày - Đoạn viết có mấy khổ thơ ? - Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con. 3 HS lên bảng viết. - Yêu cầu HS đọc lại các từ đã viết. d) Viết chính tả - Gv yêu cầu hs viết bài. - Thu chấm bài. - Chấm nhận xét bài viết của học sinh. Hoạt động 2: Höôùng daãn laøm baøi taäp chính taû + GV choïn phaàn 2b/41; 3b/45 baøi taäp chính taû - Gv nhaän xeùt chöõa baøi . 3.Cuûng coá daën doø : (5 phút) Gv heä thoáng laïi baøi hoïc - 3 HS vieát treân baûng lôùp. Caû lôùp vieát vaøo giaáy nhaùp. - 2 HS ñoïc laïi 3 khoå thô, caû lôùp theo doõi vaø ñoïc thaàm theo. - HS traû lôøi (Tình caûm yeâu meán cuûa baïn nhoû tröôùc veû ñeïp cuûa muøa thu.) - Ñoaïn vieát coù 4 khoå thô. - Chöõ õ ñaàu caâu thì vieát hoa. - Vieát baûng con: Nghìn con maét, thaân quen, laät trang vôû - Ñoïc caùc töø treân baûng. - HS nhôù - vieát baøi thô. - HS ñoåi vôû cho nhau, duøng buùt chì ñeå soaùt loãi. - 3 Hs leân baûng laøm, Hs lôùp nhaän xeùt . - 2b/41 (sen, chen , chen) - 3b/45 (ñaøn, keûng, cheùn ) ----------------------------------------- Luyên từ và câu : Ôn tập: SO SÁNH. I. MỤC TIÊU Tìm và hiểu được các hình ảnh so sánh kém. Tìm được và hiểu nghĩa các từ chỉ sự so sánh hơn kém. Thay hoặc thêm được từ so sánh vào các hình ảnh so sánh cho trước. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút) - Gọi 3 Hs đặt câu theo mẫu Ai là gì? tuần trước đã làm chưa đạt. - Nhận xét , cho điểm. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI(25 phút) . Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Tìm các hình ảnh so sánh trong các khổ thơ, câu văn sau. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS. Bài 2:Ghi lại các từ chỉ sự so sánh. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. Chữa bài, nêu đáp án của bài. + Phân biệt so sánh bằng và so sánh hơn kém. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3:Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong khổ thơ sau: - Gọi HS đọc đề bài. - Tiến hành hướng dẫn làm bài như với bài tập 1. - Cho cô biết hình ảnh so sánh đó là so sánh bằng hay so sánh hơn? 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 phút) - Yêu cầu HS tìm câu văn có sử dụng so sánh trong bài tập Ôn ngoại và nêu rõ đó là so sánh bằng hay so sánh hơn kém. - Nhận xét tiết học. - 3 HS cầm bàilên bảng . - Nghe GV giới thiệu bài. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK. - 4 HS lên bảng gạch chân dưới các hình ảnh so sánh, mỗi HS làm một phần. HS dưới lớp làm bài vào giấy nháp. a) Mùa thu của em Là xanh cốm mới Mùi hương như gợi Từ màu lá sen. b) Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. c) Rồi ra đọc sách tháng ngày Mẹ là đất nước của con tháng ngày. d) Thỏ mẹ chạy nhanh hơn thỏ con. - 4 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - 2 HS đọc: Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những khổ thơ trên. - 4 HS lên bảng tìm và khoanh tròn vào từ chỉ sự so sánh trong mỗi ý. HS dưới lớp làm bài vào giấy nháp. Đáp án: Các từ in đậm trong bài trên. + Ý d là so sánh hơn,ý a,b,c là so sành bằng. - 1 Hs đọc yêu cầu bài. - Từng bước từng bước Vung ngọn đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nở. - So sánh ngang bằng. -------------------------------------- Toán : Ôn tập nhân và chia A. Mục tiêu. Giúp học sinh: Củng cố về cách thực hiện phép nhân, chia trong phạm vi 6. Nhận biết 1 phần 6 của 1 hình trong 1 số trường hợp đơn giản. Giải toán về tìm một số biết phần hơn của số đó. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) + Kiểm tra học thuộc bảng chia 6 + Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: (25 phút) Hoạt động 1:Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập sau: * Bài 1:SBT /30 + GV yêu cầu Hs tự làm bài + Nhận xét chữa bài. * Bài 2: SBT/30 + Gv ghi các phép tính lên bảng + Cho học sinh xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả của các phép tính trong bài * Bài 3:Mẹ cho Mai 18 cái kẹo, mẹ cho em nhiều hơn 6 cái kẹo. a. Hỏi mẹ cho em mấy cái kẹo ? b. Cả hai chị em có mấy cái kẹo? - Gv thu bài chấm nhận xét. * Bài 4: SBT /30 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Thu một số bài chấm. - Gv nhận xét kết luận. 3.Củng cố, dặn dò: (5 phút) + Nhận xét tiết học + 3 học sinh đọc thuộc + 2 học sinh lên bảng làm bài 1,2/29 SBT toán + 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào bảng con. - 6 Hs lên bảng làm, lớp làm bảng con. - 1 Hs lên bảng làm,lớp làm vào vở. + Tô màu của mỗi hình + Hs quan sát tô Hình nhóm 2 + Về nhà học thuộc bảng chia 6 + Làm bài 1 /30 sbt ---------------------------------------------- Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2011 Toán ÔN TẬP TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Vở bài tập toán C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) + Kiểm tra bảng nhân , chia trong phậm vi 6 + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2.Bài mới: (25 phút) Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành. * Bài 1:SBT/31 + Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 2: SBT/31 - Gv hướng dẫn phân tích . + Cửa hàng có tất cả bao nhiêu kg táo? + Đã bán được bao nhiêu phần số kg táo ? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu m vải ta phải làm gì? + Yêu cầu học sinh làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 2: SBT/31 - Gv hướng dẫn cách thực hiện. - Thu vở chấm nhận xét. 3Củng cố, dặn dò: (5 phút) + Nhận xét tiết học + 3 học sinh lên làm bài trên bảng + 3học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở. + Hs đổi vở chữa bài. + 1học sinh đọc đề bài + Có 42 kg táo. + Đã bán được 1/6 số kg táo đó + Số kg táo mà cửa hàng đã bán được ? + Ta phải tìm 1/6 của 42 kg táo. + 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở - 1 Hs đọc yêu cầu bài toán. - Tô màu vào vở theo yêu cầu. ===================================== Tập làm văn ÔN TẬP :TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP. I. MỤC TIÊU : - Hs biết cách tổ chức một cuộc họp. - Xác định được nội dun g cuộc họp . - Biết tổ chức một cuộc họp theo đúng trình tự như đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ viết sẵn các gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) - Nhận viết bài làm của HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI(30 phút) . Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1:Luyện tập tổ chức một cuộc họp - Gv đưa ra các câu hỏi về cách tiến hành một cuộc họp . - Gv giao nhiệm vụ cho mỗi tổ với mỗi nội dung họp khác nhau. - Gv theo dõi giúp đỡ. - Gv theo dõi nhận xét tuyên dương. Hoạt động 2:Củng cố dặn dò: - Gv hệ thống lại bài học. - 2 HS nêu trình tự một cuộc họp thông thường. - Hs nhớ lại và trả lời. - Các tổ tiến hành họp theo hướng dẫn của Gv. - Các tổ tiến hành thi tổ chức cuộc họp trước lớp. --------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: