Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng

Tiết 1 HĐTT

PHÒNG TRÁNH NGÃ- TRÒ CHƠI ; ĐỐ NGHỀ

I/ Mục tiêu :

 - Biết cách xử trí khi bị ngã.

 - Thực hiện cách xử trí khi ngã.

- Biết cách chơi trò chơi : Đố nghề

II/ Cách tiến hành :

1. Khởi động(1-2’)

- Cả lớp hát bài

2. Bài mới

A, Phòng tránh ngã (10-15’)

- Học sinh đọc lại 1 lượt truyện từ “Bạn Bi trèo qua gác xép ” dến “Lúc này nhờ có cái đệm, nếu không ”

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 5
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
TiÕt 1 H§TT
PHÒNG TRÁNH NGÃ- TRÒ CHƠI ; ĐỐ NGHỀ
I/ Mục tiêu : 
 - Biết cách xử trí khi bị ngã.
 - Thực hiện cách xử trí khi ngã.
- Biết cách ch¬i trß ch¬i : §è nghÒ
II/ Cách tiến hành :
1. Khëi ®éng(1-2’)
- C¶ líp h¸t bµi
2. Bµi míi
A, Phßng tr¸nh ng· (10-15’)
- Học sinh đọc lại 1 lượt truyện từ “Bạn Bi trèo qua gác xép” dến “Lúc này nhờ có cái đệm, nếu không”
- Giáo viên: Khi chẳng may bị ngã, chúng ta phải xử trí như thế nào?
- Học sinh thực hành cách xử trí khi chẳng may bị ngã trên tấm đệm hoặc hố cát. Mỗi học sinh thực hành ít nhất một lần.
-> Kết luận :
- Nếu bị ngã, cố gắn ôm lấy đầu và cuộn tròn người lại cho đầu khỏi va vào đồ vật xung quanh, rồi gọi ngay cho người lớn đến giúp đỡ.
- GV cho học sinh đọc lại bài thỏ:
 Không trèo cột điện cây cao
Phải đâu người Nhện mà lao vù vù
 Ngã xuống đât - đầu nổi u
 Vừa đau vừa khóc hu hu thật buồn!!!
B, Trß ch¬i: §è nghÒ
- G nªu tªn trß ch¬i vµ h­íng dÉn c¸ch ch¬i. H chia thành 3 nhóm , mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng
- Cách chơi:  Quản trò sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Quản trò phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm. 
- H ch¬i thö 1 lÇn
- H ch¬i: 5 -> 7 phút
- Nhận xét 
3. Cñng cè(1-2’)
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------
TiÕt 2 TOÁN
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)
I.Mục tiêu:
 - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
 - Vận dụng giải bài toán có một phép tính. (BT1(cột 1,2,4) BT2, BT3)
II.Hoạt động dạy học:
1.KTBC: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ)
 34 x 2 12 x 4
- Nhận xét
- HS đặt tính vào bảng con
2.Bài mới(12-15’)
HĐ1: HDHS thực hiện phép nhân
a. 26x 3 = ?
GVHDHS nhân như sgk
b.54 x 6 = ?
GVHDHS nhân như sgk
HĐ2: Thực hành
Bài 1 ( 3-5’ )
- GV cho HS làm bảng con
Bài 2 ( 7-8’ )
- Yêu cầu H tự đọc thầm đề và làm bài vào vở
- Chấm vở, đưa bài đúng cho H đối chiếu
Bài 3 ( 5-6’ )
- Cho H làm nháp, 1 em làm bảng phụ
- Chữa bài trên bảng phụ
- Nêu cách tìn số bị chia
3.Củng cố dặn dò(2-3’):
Nhận xét tiết học.
Xem trước bài Luyện tập
- Ta đặt tính rồi tính
- HS đặt tính vào bảng con
- Cách tính từ phải qua trái
- HS tính vào bảng con,1 HS lên bảng
 26
 x 3
 78
- HS tiếp nối nêu miệng cách nhân
- HS thực hiện vào bảng con
- Tính: 
 47 25 16 18 99 
 x 2	 x 3 x 6 x 4 x 3
- HS đọc đề
 Số mét 2 cuộn vải dài là:
 35 x 2 = 70 ( mét )
 Đáp số: 70 mét vải
- Tìm X 
- X là số bị chia
- H làm nháp
- Ta lấy thương nhân với số chia
--------------------------------------
TiÕt 3,4
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
 I. Mục tiêu: 
 *TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi; người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 *KC: - Biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. (HSK+G kể được toàn bộ câu chuyện).
 II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III.Hoạt động dạy học:
TiÕt 1
1.KTBC(3-4’): 
- Gäi H ®äc ®o¹n trong bµi : Ông ngoại
- NhËn xÐt ghi ®iÓm
2.Bài mới: 
- GTB
HĐ1: HDHS luyện đọc, giải nghĩa từ
- G ®äc mÉu 
- Bµi chia mÊy ®o¹n ?
- H­íng dÉn ®äc ®o¹n 
§o¹n 1
-C©u 1; lÖnh, lo¹t- ©m L ®äc cong l­ìi. G ®äc mÉu
- Gäi H nªu nghÜa: nøa tÐp, « qu¶ tr¸m
-> C¶ ®o¹n ®äc l­u lo¸t râ rµng , ®äc ®óng lêi nh©n vËt. G ®äc mÉu
§o¹n 2
-C©u 2: lç hæng- ng¾t sau tiÕng rµo.
- Nªu c¸ch ®äc ®o¹n 2, ®äc mÉu
§o¹n 3
-§äc ®óng lêi thÇy gi¸o. §äc mÉu
-Gi¶i nghÜa; nghiªm giäng
- Nªu c¸ch ®äc ®o¹n, ®äc mÉu
§o¹n 4
-C©u 1: tóa ra. §äc mÉu
- Nªu c¸ch ®äc ®o¹n, ®äc mÉu
C¶ bµi
- §äc l­u lo¸t, râ rµng chó ý ®äc ®óng lêi nh©n vËt. G ®äc mÉu
TiÕt 2
HĐ1 (10-12’): HDHS tìm hiểu bài
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ?
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ?
- Việc leo rào của các bạn khác gây ra hậu quả gì ?
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp ?
- Ai là người dũng cảm trong câu chuyện này ?
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không?
HĐ 2 (5-7’)Luyện đọc lại
Gäi H nªu ®o¹n khã ®äc
G ®äc mÉu l¹i
H­íng dÉn ®äc ph©n vai
- Nhận xét
HĐ3(15-17’): HDHS kể chuyện
- Dựa vào tranh hãy kể lại câu chuyện.
- Nhận xét
3.Củng cố -dặn dò:
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Nhận xét tiết học.
Xem trước bài Cuộc họp của chữ viết
- HS tiếp nối đọc câu
- H nªu 
- HS tiếp nối đọc đoạn 1
- HS tiếp nối đọc câu 2
- HS tiếp nối đọc đoạn 2
- HS tiếp nối đọc 
- HS tiếp nối đọc đoạn 3
- HS tiếp nối đọc câu 1
- HS tiếp nối đọc đoạn 4
- 1-2 em ®äc c¶ bµi
- Chơi trò chơi đánh trận giả ở trong vườn
- Vì sợ làm đổ hàng rào
- Hàng rào đổ tướng sĩ ngã...... nhỏ.
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Chú lính là người dũng cảm.
-HS tự do phát biểu
- HS thi đọc đoạn 
- HS thi đọc phân vai
- 4 HS tiếp nối kể 4 đoạn
- 2 HS kể toàn chuyện
- Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
TiÕt 1 TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
 - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. (BT1 ; BT2 “cột a,b”, BT3; BT4)
II. Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động giáo viên
1.KTBC: Tính
56 x4 23 x 5
- Nhận xét
2.Bài mới: 
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1 ( 5-6’ )
- Cho H làm bảng con
- Nhận xét, gọi H nêu cách tính
Bài 2 (8-9’ )
- Cho H làm nháp
- Nhận xét, gọi H nêu cách tính
Bài 3 ( 9-10’ ) giải toán về thời gian
- Cho H làm vở
- Chấm vở, nhận xét
- Đưa bài đúng
Bài 4 ( 7-8’ )
- Yêu cầu H thực hành quay kim đồng hồ
Bài 5: 
- HS khá giỏi thực hiện
3.Củng cố dặn dò(2-3’):
Nhận xét tiết học.
 Hoạt động học sinh
- HS làm bảng con
- Tính
- HS bảng con
 49 27 57 18 64
 x 2 x 4 x 6 x 5 x 3
- Ta đặt tính rồi tính
- HS tính vào nháp
- Cách tính từ phải qua trái
 38 27 53 45 84 
 x 2 x 6 x 4 x 5 x3
- HS nêu đề
- HS làm vào vở
 Số giờ của 6 ngày là :
 24 x 6 = 144 ( giờ )
 Đáp số: 144 giờ
- Quay kim đồng hồ để chỉ
a. 3 giờ 10 phút c. 6 giờ 45 phút
b. 8 giờ 29 phút d.11giờ 35 phút
- HS nối tiếp lên bảng thực hành Quay
TiÕt 2 ĐẠO ĐỨC 
 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
-Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
-Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
-Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
-HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
-	Tranh minh họa tình huống Hoạt động 1.
-	Một số đồ vật cần trò chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
	1. Ổn định : Hát "Sợi rơm vàng"
	2. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Xử lý tình huống
- Mục tiêu : Học sinh biết được một biểu hiện cụ thể việc tự làm lấy việc của mình.
+ Giáo viên nêu tình huống, học sinh tìm cách giải quyết.
-	Gặp bài toán khó Đại loay hoay mãi chưa giải được... (bài tập 1).
+	Nếu là Đại, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
-	Một số HS nêu cách giải quyết của mình.
-	HS thảo luận, lựa chọn cách ứng xử đúng.
® Giáo viên kết luận SGK / 37.
* Hoạt động 2 : (Bài 3) Xử lý tình huống
- Mục tiêu : Có kỹ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình
-	Giáo viên nêu tình huống (bài 3)
	Em có đồng ý không ? Vì sao ?
-	Vài học sinh nêu cách xử lý.
® Rút kết luận SGK / 38.
* Hoạt động 3 (bài 2) Bày tỏ ý kiến - Thảo luận nhóm
- Mục tiêu : Củng cố bài, giúp học sinh có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
-	Giáo viên phát phiếu học tập.
-	Hoạt động nhóm (nhóm 4)
-	Các nhóm thảo luận.
-	Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung.
® Giáo viên kết luận / 37
Þ Hướng dẫn thực hành : Tự làm lấy việc của mình ở trường, ở nhà.
-	Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương... về việc tự làm lấy công việc của mình.
-----------------------------------------------
TiÕt 3 TẬP ĐỌC
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I.Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. (Trả lời được các CH trong SGK) . 
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Nhận xét
2. Dạy bài mới
 a- Giới thiệu bài (1-2’)
	- Các dấu câu có vai trò rất quan trọng trong khi viết. Khi đặt sai dấu câu sẽ như thế nào?
 b-Luyện đọc đúng: 15-17’
 - GV đọc mẫu 
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? 
 Đoạn 1: 
- Lời bác Chữ A: to, dõng dạc 
- GV hướng dẫn đọc đoạn 1 - đọc mẫu
Đoạn 2:
- GV hướng dẫn đọc chậm rãi, chú ý thể hiện lời nói của Bác chữ A
- GV đọc mẫu 
Đoạn 3:
- Lời Dấu Chấm: rõ ràng, rành mạch. Lời đám đông: chê bai, phàn nàn
 - GV hướng dẫn đọc - đọc mẫu
 Đoạn 4: 
- Lời Bác Chữ A: dứt khoát
 - GV đọc mẫu 
* Đọc toàn bài:
-GV hướng dẫn 
Đọc bài: Người lính dũng cảm
(4 đoạn)
- HS luyện đọc câu
HS luyện đọc 3, 4 em 
HS luyện đọc
- HS luyện đọc 3, 4 em
HS luyện đọc
- HS đọc cả bài
HĐ2: HDHS tìm hiểu bài
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
- Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp:
a/ Nêu mục đích cuộc họp.
b/ Nêu tình hình của lớp.
c/ Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
d/ Nêu cách giải quyết.
c, Luyện đọc diễn cảm: 5-7’
 - GV hướng dẫn, đọc mẫu - luyện đọc 	 
3.Củng cố dặn dò(1-2’):
 Nêu tác dụng của dấu chấm câu?
- Nhận xét tiết học.
Xem bài Bài tập làm văn
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng.
- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng....
- HS hình thành 5 nhóm
a. Hôm nay chúng ta họp để giúp đỡ..
b. Hoàng hoàn toàn không biết dấu chấm câu
c.Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý ....
d.Từ nay, mỗi khi Hoàng....
e. Anh dấu chấm...
- Mỗi nhóm 4HS tự phân vai thi đọc lại chuyện
- Giúp ngắt các câu văn rành mạch, rõ từng ý
- HS luyện đọc phân vai 
----------------------------------------------
TiÕt 4 CHÍNH TẢ
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I.Mục tiêu: 
 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - ...  ®¸p cña tõng nh©n vËt 
+	B­íc 2: Lµm viÖc theo nhãm 
Cho H th¶o luËn c©u hái 
§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy 
+	B­íc 3: Lµm viÖc c¶ líp 
C¸c nhãm xung phong ®ãng vai 
KÕt luËn : ThÊp tim lµ métbÖnh vÒ tim m¹ch ¬r løa tuæi H ,bÖnh nµy ®Ó l¹i di chøng nawngj nÒ cho van tim ,cuèi cïng g©y suy tim . Nguyªn nh©n do viªm häng ,viem a-mi ®an kÐo dµi hoÆc viªm khíp 
Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn nhãm
Môc tiªu 3,4 
C¸ch tiÕn hµnh 
+	B­íc 1: Lµm viÖc theo cÆp 
H quan s¸t h×nh vµ nãi víi nhau vÒ néi dung vµ ý nghÜa 
+	B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp 
H tr×nh bµy kÕt qu¶ theo cÆp 
*	KÕt luËn : §Ó phßng bÖnh thÊp tim cÇn ph¶i gi÷ Êm c¬ thÓ khi trêi l¹nh ,¨n uèng ®ñ chÊt ,gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n tèt , rÌn luyÖn th©n thÓ h»ng ngµy 
-----------------------------------------------
TiÕt 4
 TOÁN(TC):
TU¢N 5
I.Mục tiêu:
 - Luyện tập nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ và có nhớ); bảng chia 6, giải toán có lời văn sử dụng phép chia và “tìm trong các phần bằng nhau của một số”.
II.Luyện tập - thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a, 24 x 2; 42 x 2; 23 x 3. 
b, 56 x 6; 78 x 5; 98 x 6.
Bài 2: Tính nhẩm:
 36 : 6 = 42 : 6 = 54 : 6 = 6 : 0 =
 48 : 6 = 24 : 6 = 60 : 6 = 6 : 6 =
 12 : 6 = 18 : 6 = 6 : 1 = 30 : 6 =
Bài 3: Có 30 quả cam chia đều vào 6 túi. Hỏi mỗi túi có mấy quả cam?
-	Học sinh tự đọc đề. 
- HS giải vào vở.
Bài 4: Một cửa hàng có 48 kg gạo, đã bán 1/6 số gạo đó. Hỏi cửa hàng đó đã bán bao nhiêu ki- lô- gam gạo?
-	Học sinh tự đọc đề. 
- HS giải vào vở.
* GV hướng dẫn HS làm bài tập. Chấm chữa bài.
III.Củng cố, dặn dò: 
 -Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?
 -Nhận xét tiết học.
 ------------------------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
TiÕt 1
TOÁN
 TÌM MỘT SỐ TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU:
 -Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 -Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG : 12 cái kẹo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra bài cũ : 	
- Học sinh giải bài 1, 3 /25.
	2. Bài mới :
a. Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-	Giáo viên nêu bài toán.
-	Học sinh đọc đề bài.
- 	Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo?
	Sơ đồ minh họa :
-	Lấy 12 cái kẹo chia 3 phần bằng nhau. Mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm.
	12 kẹo
-	Học sinh nêu lại được như trên.
 ? kẹo
-	Học sinh tự giải bài toán.
 Chị cho em số kẹo là:
 12 : 3 = 4 (cái )
 ĐS: 4 ( cái kẹo)
-	Hỏi : Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ?
-	Lấy 12 cái kẹo chia 4 phần bằng nhau. 12 : 4 = 3 (cái kẹo)
b. Thực hành :
* Bài 1/26 : Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu học sinh làm bài.
-	Học sinh tự làm vào vở.
-	Trình bày cách tính miệng.
-	Yêu cầu giải thích các số điền ?
* Bài 2/26 :
-	Gọi học sinh đọc đề
-	Học sinh đọc đề.
-	Cửa hàng có tất cả bao nhiêu m vải ?
-	Có 40 mét.
-	Đã bán bao nhiêu phần số vải đó ?
-	Đã bán 1/5 số vải đó.
-	Bài toán hỏi gì ?
-	Số mét vải cửa hàng đã bán.
-	Giáo viên vừa hỏi vừa vẽ sơ đồ :
 40m 
	? m vải
-	Học sinh giải :
	Số mét vải cửa hàng đã bán là :
	40 : 5 = 8 (m)
	Đ.S = 8 m vải.
-	Sửa bài.
	4. Củng cố dặn dò (1-2’):	
- Muốn tìm một phần mấy một số ta làm như thế nào
- Nhận xét tiết học. 
----------------------------------------------
TiÕt 2 
TẬP LÀM VĂN
 TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I.MỤC TIÊU:
 -Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-	Gợi ý nội dung cuộc họp SGK.
-	Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp (yêu cầu bài 3 Tập Đọc).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	A. Kiểm tra bài cũ :
	-	Học sinh kể câu chuyện "Dại gì mà đổi".
	-	2 học sinh đọc bức điện báo gửi gia đình.
	B. Dạy bài mới :
	1. Giới thiệu bài 
	2. Hướng dẫn làm bài tập :
a. Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu bài tập
-	Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của giờ Tập làm văn.
-	1 học sinh đọc yêu cầu của bài và nội dung gợi ý.
-	Bài "Cuộc họp của chữ viết" đã cho em biết : Để tổ chức tốt một cuộc họp các em phải chú ý những gì ?
-	Cả lớp đọc thầm.
-	Họp bàn nội dung gì ? (vấn đề có thật)
-	Ai là người nêu mục đích cuộc họp tình hình của tổ ?
-	Ai là người nêu nguyên nhân của tình hình đó ?
-	Làm thế nào để giải quyết vấn đề trên?
-	Giao việc cho mọi người bằng cách nào?
-	Học sinh trả lời năm trình tự tổ chức cuộc họp.
b. Từng tổ làm việc :
-	Giao cho mỗi tổ một nội dung mà SGK gợi ý :
	+ Tổ 1 : Giúp đỡ nhau học tập.
	+ Tổ 2 : Chuẩn bị văn nghệ chào mừng ngày 20/11.
	+ Tổ 3 : Giữ vệ sinh chung.
-	Học sinh ngồi theo đơn vị tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp 
-	Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-	3 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp, giáo viên là giám khảo.
-	Kết luận tuyên dương.
	3. Củng cố dặn dò :
	- Giáo viên khen cá nhân, tổ làm tốt bài tập thực hành.
	- Nhắc học sinh có ý thức rèn luyện khả năng tổ chức họp lớp.
--------------------------------------------------
TiÕt 3 Tù nhiªn x· héi 
	 	Ho¹t ®éng bµi tiÕt n­íc tiÓu 
I 	Môc tiªu : 	
Sau bµi häc H biÕt
KÓ tªn c¸c bé phËn cña c¬ quan bµi tiÕt n­íc tiÓu vµ nªu chøc n¨ng cña chóng 
Gi¶i thÝch t¹i sao h»ng ngµy mçi ng­êi ®Òu cÇn uèng ®ñ n­íc 
II	§å dïng 
C¸c h×nh minh ho¹ sgk /22,23
III	C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn 
Môc tiªu 1: 
C¸ch tiÕn hµnh 
+ 	B­íc 1: Lµm viÖc theo cÆp 
G yªu cÇu 2 H cïng quan s¸t H1 – 22 /sgk vµ chØ ®©u lµ thËn ,®©u lµ èng dÉn n­íc tiÓu 
+	B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp 
H chØ c¸c bé phËn cña c¬ quan bµi tiÕt trªn tranh vÏ 
KÕt luËn : C¬ quan bµi tiÕt n­íc tiÓu gåm 2 qu¶ thËn ,2 èng dÉn n­íc tiÓu ,bãng ®¸i vµ èng ®¸i 
Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn 
*Môc tiªu 2: 
*C¸ch tiÕn hµnh 
+	B­íc 1: Lµm viÖc c¸ nh©n 
G yªu cÇu H quan s¸t h×nh , ®äc c©u hái vµ tr¶ lêi 
+	B­íc 2; Lµm viÖc theo nhãm 
H th¶o luËn theo c©u hái : 
-	Trong n­íc tiÓu cã chÊt g× ?
-	N­íc tiÓu ®­îc t¹o thµnh tõ ®©u ?
-	N­íc tiÓu ®­îc ®­a xuèng bãng ®¸i b»ng ®­êng nµo ?
+	B­íc 3: Th¶o luËn c¶ líp 
H mçi nhãm ®øng lªn nªu c©u hái vµ chØ ®Þnh c¸c nhãm tr¶ lêi 
*	ThËn cã chøc n¨ng läc m¸u ,lÊy ra c¸c chÊt th¶i ®éc h¹i cã trong m¸u t¹o thµnh n­íc tiÓu . èng dÉn n­íc tiÓu cho nã tiÓu ®i tõ thËn xuèng bãng ®¸i 
3. Cñng cè, dÆn dß(1-2’)
-	NhËn xÐt tiÕt häc 
-	ChuÈn bÞ bµi sau 
-------------------------------------------
TiÕt 4
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 - Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 5.
 - Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần
 - Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
 - Lên kế hoạch hoạt động tuần 6.
II/Cách tiến hành:
 - Lớp trưởng điều hành.
 - Hát tập thể.
 - Nêu lí do.
 - Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
	* Tổ trưởng của 3 tổ lần lượt lên nhận xét việc học tập của tổ mình. 
* Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét.
 Lớp phó HỌC TẬP: 
 + Đánh giá nhận xét:
 -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều, chưa mạnh dạn trong xây dựng bài. Một vài em chưa học bài ở nhà.
 Lớp phó NN-KL: 
 +Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, th/hiện nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tốt. 
 + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ đầy đủ.
 Lớp phó VTM: 
 + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát
 - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung:
 - Kế hoạch tuần 6:
 - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập.
 - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự 
quản.
--------------------------------------------
TiÕt 5 TOÁN(TC) 
TuÇn 5(t2)
I.Mục tiêu:
 -Luyện tập nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ và có nhớ); bảng chia 6, giải toán có lời văn 
II.Luyện tập - thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- G nêu phép tính
- H làm bảng con
a, 24 x 2; 42 x 2; 23 x 3. 
b, 56 x 6; 78 x 5; 98 x 6.
Bài 2: Tính nhẩm:
 - Treo bảng phụ
- H làm vở 
 36 : 6 = 42 : 6 = 54 : 6 = 6 : 0 =
 48 : 6 = 24 : 6 = 60 : 6 = 6 : 6 =
 12 : 6 = 18 : 6 = 6 : 1 = 30 : 6 =
Bài 3: Có 30 quả cam chia đều vào 6 túi. Hỏi mỗi túi có mấy quả cam?
- GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở
-Chấm chữa bài.
III.Củng cố, dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------
TiÕt 6 TIẾNG VIỆT(TC)
chÝnh t¶ + LuyÖn tõ vµ c©u
I.Mục tiêu:
 - Viết đúng đoạn 1 của bài “ Cuộc họp của chữ viết ”.
 -Mở rộng vốn từ về gia đình.
 -Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) – là gì?.
II. Các hoạt động dạy học: 
1. ChÝnh t¶
GV đọc mẫu, 2 học sinh đọc lại cả bài.
HS phát hiện từ khó và viết bảng con: dõng dạc, giúp đỡ, mũ sắt, giày da, trán.
GV đọc học sinh viết bài.
Đọc soát lại lỗi. Chấm bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
-HS trao đổi nhóm đôi
-Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
-HS làm bài vào vở.
Bài 2: Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp:
 (Câu a, b, c, d, e, g/33 Tiếng Việt)
-Trao đổi nhóm lớn.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? để nói về:
a, Bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len.
b, Bạn nhỏ trong bài thơ Quạt cho bà ngủ.
c, Bà mẹ trong truyện Người mẹ.
d, Chú chim sẻ trong truyện Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
-HS làm bài vào vở.
 - Chấm bài, nhận xét. 
3. Cñng cè, dÆn dß(1-2’)
-	NhËn xÐt tiÕt häc 
---------------------------------------
 Thể dục
BÀI 10: TRÒ CHƠI " MÈO ĐUỔI CHUỘT"
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- Ôn động tác đi vợt chướng ngại vật thấp
- Học trò chơi "Mèo đuổi chuột"
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Sân trường- Còi, kẻ vạch
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
5-7’
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- Chạy chậm theo một hàng dọc 
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
B. Phần cơ bản
20-22’
- Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số
- Tập theo tổ: HS thay nhau làm chỉ huy
- Ôn đi vượt chướng ngại vật
- Tập theo đội hình hàng dọc 
- Chơi "Mèo đuổi chuột"
- GV giới thiệu trò chơi, luật chơi
- Học sinh chơi thử
- Chơi chính thức
C. Phần kết thúc
5-7’
- Vỗ tay, hát, hệ thống bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 5 lien son(2013-14).doc