Tập đọc
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I- MỤC TIÊU
A-Tập đọc:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: loạt đạn, nứa tép, lổ hỏng, biết phân biệt lời đọc người dẫn chuyện với lởi nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết.
- Hiểu nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dũng cảm là người dám nhận lỗi.
B- Kể chuyện:
+ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa SGK để kể lại được câu chuyện
+ Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể biết nhận xét lời kể của bạn.
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT - Bài 1: Luyện đọc lại bài “ CẬU BÉ THƠNG MINH” - Bài 2 : Luyện tập điền vào mẫu đơn in sãn “ ĐƠN XIN NGHỉ PHÉP” ----------------------------------------------------------------- LUYỆN TẬP TỐN - Bài 1 : Cho học sinh các số 705, 176, 230 - Bài 2 : Đặt tính rồi tình : 176 - 96; 396 - 168; 135 + 466 - Bài 3 : Khoanh vào kết quả đúng ; 186 - 58 =.. A 100 B 128 C 138 D 28 - Sau khi học sinh làm xong mỗi bài tập, giáo viên nhận xét sữa chữa và ghi điểm. ... LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Bài 1 : Giáo viên luyện cho học sinh viết chính tả một đoạn trong bài “ Cơ giáo tí hon”. Bài 2 : Tìm 2 từ cĩ vần an, ang, đặt câu với mỗi từ vừa tìm LUYỆN TẬP TỐN Bài 1 : Giáo viên cho học sinh ơn tập lại các bảng nhân đã học từ bảng nhân 2 đến bảng nhân 5. Bài 2 : Mổi con chĩ cĩ 4 cái chân và 2 cái tai. Hỏi cĩ 6 con chĩ thì cĩ bao nhiêu cái tai và cái chân. Bài 3 : Tìm 1/3 của các số sau : 15 lít, 30 kg, 12m. Sau mỗi bài tập giáo viên hướng dẫn nhận xét sửa chữa . LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 1. - Giáo viên luyện học sinh đọc lại bài tập đọc “ Ai cĩ lỗi ? ’ 2.- Luyện học sinh viết chính tả một đoạn trong bài: “ Chú sẻ và bơng hoa bằng lăng”. 3.- Luyện tìm câu cĩ hình ảnh so sánh: - Đặt 2 câu cĩ hình ảnh so sánh. - Gạch chân 2 hình ảnh đĩ. . LUYỆN TẬP TỐN Ơn tập về hình học và giải tốn. Giáo viên cho học sinh làm một số bài tập rồi nhận xét, sửa chữa. 1. Một đội cơng nhân làm ngày đầu 345m đường, ngày sau làm nhiều hơn ngày đầu 83m. Hỏi cả hai ngày đội cơng nhân làm được bao nhiêu mét đường. 2. Em năm nay 11 tuổi, tuổi ơng gấp 6 lần tuổi em. Hỏi ơng bao nhiêu tuổi. 3. Hình bên cĩ mấy hình vuơng LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 1. – Giáo viện luyện cho học sinh đọc lại bài tập đọc “ Người mẹ” 2. - Luyện cho học sinh kể lại câu chuyện “ Người mẹ” : Học sinh tự đĩng vai một nhân vật trong truyện để kể lại câu chuyện. ... LUYỆN TẬP TỐN 1. – Luyện học sinh học thuộc bảng nhân 6 2.- Cho học sinh thực hành xem, quay đồng hồ để biết giờ. 3. – Đặt tính rồi tính : 15 x 3; 20 x 3; 45 x 6; 70 x 6 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Giáo viên ơn tập chính tả cho học sinh : 1. - Luyện viết bài : ‘ Cuộc họp của các chữ viết” 2. - Luyện đặt câu theo mẫu : Ai là gì ? a. Đặt 2 câu theo mẫu Ai là gì ? b. Đặt 2 câu hỏi để tìm các bộ phận trong câu LUYỆN TẬP TỐN Giáo viên ơn tập các bảng chia đã học cho học sinh Bài tập : 1. Ghi lại bảng chia 4 và bảng chia 6 2. Đặt tính rồi tính : 15 : 3; 18 : 6; 20 x 5; 60 : 6; 18 : 3; 20 : 10 3. Anh cĩ 15 viên bi, số bi của em gấp 3 lần số bi của anh. Hỏi em cĩ bao nhiêu viên bi.4. Trong hình bên cĩ mấy hình tam giác. Từ ngày 20 – 09 đến ngày 25 – 09 năm 2010 Nhật tụng: “Cái nết đánh chết cái đẹp” Thứ ngày Môn học Tên bài dạy ĐDDH 2 – 20 Tập đọc Kể chuyện Mĩ thuật .Toán L.T.T.Việt Người lính dũng cảm Người lính dũng cảm Có giáo viên chuyên Nhân số có hai chữ số với số có môt chữ số Tranh Tranh 3 - 21 Chính tả Tiếng anh Đạo đức Toán Thủ công Người lính dũng cảm Có giáo viên chuyên Tự làm lấy việc của mình (tiết 1) Luyện tập Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh va cờ đỏ sao vàng Tranh Mẫu ngôi sao 5 cánh và lá cờ 4 – 22 Tập đọc Thể dục Toán TNXH Tập viết Cuộc họp của chữ viết Có giáo viên chuyên Bảng chia 6 Phòng bệnh tim mạch Ôn tập chữ hoa C (tiếp theo Tranh Mô hình Tranh Mẫu chữ 5 – 23 LT và Câu Toán Tiếng anh Chính tả L.T.Tốn So sánh Luyện tập Có giáo viên chuyên Mùa thu của em 6 - 24 Tập làm văn Thể dục Toán Nhạc TNXH Sinh hoạt Tập tổ chức cuộc họp Có giáo viên chuyên Tìm các thành phần bằng nhau của một số Có giáo viên chuyên Hoạt động bài tiết nước tiểu Sinh hoạt lớp tuần 5 Tranh Tranh Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tập đọc NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I- MỤC TIÊU A-Tập đọc: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: loạt đạn, nứa tép, lổ hỏng, biết phân biệt lời đọc người dẫn chuyện với lởi nhân vật. + Rèn kĩ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết. - Hiểu nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dũng cảm là người dám nhận lỗi. B- Kể chuyện: + Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa SGK để kể lại được câu chuyện + Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể biết nhận xét lời kể của bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1- GV: Tranh minh họa bài học 2- HS: SGK IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 20’ 10’ 5’ 26’ 2’ 1- Ổn định lớp 2- KTBC: Gọi HS đọc bài Ôâng ngoại vả trả lời các câu hỏi cuối bài SGK. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài :ø ghi đề - TẬP ĐỌC Luyện đọc -GV đọc toàn bài. - GV tóm tắt nội dung, hướng dẫn cách đọc. -Đọc câu và sửa lỗi phát âm của HS - GV chia đoạn đọc: 4 đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn theo các lượt, giáo viên kết hợp sửa tiếng phát âm sai, ngắt nghỉ hơi câu dài, giải nghĩa từ. Tìm hiểu bài - Đọc từng đoạn, tìm hiểu nội dung đoạn. + Đoạn 1: “Bắt thêm mới chui” - Đàm thoại câu hỏi 1 - Giảng từ khó hiểu + Đoạn 2: “Cả tốp khỏi vườn” - Đàm thoại câu hỏi 2, 3 + Đoạn 3: “Giờ học luống hoa” -Thầy giáo mong chờ điều gì ở lớp ? H: Khi nghe thầy nói chú lính nhỏ định làm gì ? nhưng sau đó thì như thế nào ? + Đoạn 4: “phần còn lại” H: Vậy ai là người dũng cảm ? - Cho HS tự liên hệ Luyện đọc lại: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn cả bài. - GV hướng dẫn đọc đoạn 4 - Phân nhóm, vai đọc bài (viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo) - GV nhận xét tuyên dương KỂ CHUYỆN - GV treo tranh gợi ý + Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào ? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao ? + Tranh 2: Cả lớp vượt rào bằng cách nào ? Kết quả ra sao ? + Tranh 3: Thầy giáo nói với HS những gì ? + Tranh 4: Viên tướng ra lệnh như thế nào ? - Qua từng tranh HS trả lời GV bổ sung. - Cho HS kể toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét tuyên dương H: Câu chuyện kết thúc ra sao ? Em hiểu như thế nào là người dũng cảm? 4- Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Hát - 2 HS. Lớp nhận xét - 1 HS nhắc lại đề - 1 HS đọc - Lắng nghe -Đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp đọan theo các lượt. - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - 1 HS đọc - HS trả lời - Cả lớp đọc thầm - HS tự nhận lỗi - HS trả lời - 1 HS đọc - HS trả lời - HS thực hiện - HS thi đọc theo phân vai. Lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm đôi. Lần lượt kể theo đoạn. Lớp theo dõi nhận xét, cứ như vậy từ đoạn 1 đến đoạn 4. -2 HS kể. Lớp nhận xét - Cậu lính nhỏ dám nhận lỗi và sửa lỗi của mình. Đó là người dũng cảm. Toán . NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( có nhớ ). I- MỤC TIÊU Sau bài học: - Giúp HS biết và thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1- GV: Viết đề BT2 bảng phụ 2- HS: VBT IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1’ 12’ 20’ 2’ 1- Ổn định lớp 2- KTBC: - Đặt tính rồi tính: 32 x 3, 42 x 2, 23 x 3 3- Bài mới a- Giới thiệu bài :ø ghi đề 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân. - GV ghi phép tính: 26 x 3 - Hướng dẫn cách tính phép cộng các số hạng bằng nhau. Sau đó hướng dẫn đặt tính theo cột dọc. - Vừa tính vừa ghi - Thực hiện từ phải sang trái + GV ghi VD2: 54 x 6 - Gọi HS lên bảng làm - GV theo dõi giúp đỡ HS - Hệ thống chốt lại cách tính: B1: Đặt tính B2: Tính từ phải sang trái Thực hành .BT1: Đọc yêu cầu BT - Cho HS lên bảng làm, lớp VBT. - GV thu vài vở HS làm xong trước, chấm nhận xét. Nhận xét chung. .BT2: GV đưa đề toán đã viết sẵn trên bảng phụ H: Bài toán hỏi gì ? - Cho HS làm bài. Lớp làm vảo bảng con. - GV nhận xét ghi điểm. .BT3: Tìm x - Gọi HS nhắc lại thành phần chưa biết của phép tính và cách tìm. - Cho HS làm bài - GV thu vài vở chấm, nhận xét ghi điểm. 4- Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Hát - 3 HS lên bảng làm, lớp VBT. - HS nhận xét - HS chú ý theo dõi thao tác của GV - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào bảng con. HS nhận xét - Vài HS nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu BT - 3 HS lên bảng làm. HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS trả lời - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải - HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS trả lời - 2 HS lên bảng làm. Lớp VBT. HS nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: .. Đạo đức TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I- MỤC TIÊU - Thế nào là tự làm lất việc của mình. - Tự làm lấy việ của mình tùy theo độ tuổi, các em có thể quyết định và tự thực hiện công việc của mình. - HS tự làm lấy công việc của mình trong công việc: học tập, lao động, vệ sinh, sinh hoạt trong nhà, trong trường lớp, có thái độ tự giác, chăm chỉ, thực hiện tích cực. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1- GV: Tranh minh họa các tình huống 2- HS: VBT IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động hocï sinh 1’ 3’ 1’ 8’ 10’ 10’ 2’ 1-Ổn định lớp 2- KTBC: H: Thế nào là giữ lời hứa ? Cho VD. - GV nhận xét đánh giá 3- Bài mới a- Giới thiệu bài: ghi đề * Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Nêu mục tiêu - Tiến hành: TH: Gặp bài toán khó ra sao. - Hệ thống tóm tắt ý chính: * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV nêu mục têu, yêu cầu - Dùng VBT - Hướng dẫn thực hiện, giải quyết trả lời yêu cầu - Cho HS làm b ... HS nhắc lại đề - 1 HS đọc -đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp theo đoạn - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Bàn về việc bạn Hoàng - Mỗi nhóm một phiếu - HS thảo luận theo nhóm 6 - Đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Theo dõi. - Đọc phân vai theo nhóm - Thi đọc trước lớp. - Lớp bình chọn nhóm đọc theo phân vai hay nhất - Câu văn không có nghĩa đọc rất buồn cười. RÚT KINH NGHIỆM .. Toán LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6 và giải toán. - Nhận biết được 1/6 của môt hình trong trường hợp đơn giản. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1- GV: Vẽ sẵn BT 4. 2- HS: VBT III- PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC Gợi mở – Luyện tập IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 8’ 7’ 8’ 8’ 2’ 1- Ổn định lớp 2- KTBC: - Gọi HS đọc bảng nhân, bảng chia 6 - GV nhận xét ghi điểm 3- Bài mới a- Giới thiệu bài trực tiếp và ghi đề b- Vào bài BT1: Tính nhẩm - GV gọi HS đọc bất kì kết quả nào trong bảng chia. H: Qua các bài tập này em có nhận xét gì về mối quan hệ của nó ? BT2: Tính nhẩm - GV viết phép tính lên bảng. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. GV ghi kết quả. - Nhận xét chung BT3: Cho HS đọc đề bài trong SGK - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV thu vở HS làm xong trước chấm điểm. - Nhận xét chung BT4: - GV treo bảng phụ. Gợi ý chung - Cho HS thi tô màu vào 1/ 6của một hình . - Yêu cầu HS nêu và giải thích vì sao ? - GV nhận xét chung. 4- Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 6 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 HS - HS nhắc lại đề - HS đọc dưới sự điều khiển của GV - Phép chia là phép tính ngược của phép nhân - HS đọc kết quả. Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu BT - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào VBT. - 1 HS đọc yêu cầu BT - 3 tổ thi đua. - 2 HS đọc Chính tả ( tập chép ) MÙA THU CỦA EM I- MỤC TIÊU - Rèn kĩ năng viết chính tả. Tập chép lại chính xác bài thơ: “ Mùa thu của em”. - Củng cố cách trình bày bài thơ 4 chữ. Chữ cái đầu dòng viết hoa cách lề đỏ 3 ô li. - Chú ý viết đúng các vần khó (oam). Các vần dễ lẫn lộn, viết đúng tiếng khó. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1- GV: Bảng phụ chép bài thơ, BT3. 2- HS: Vở chính tả IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1’ 22’ 10’ 2’ 1- Ổn định lớp 2- KTBC: - GV đọc cho HS ghi các từ: hoa lựu. lập lòe, lũ bướm, rập rờn. - Gọi HS lên bảng viết. Lớp viết vào bảng con. - GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài :ø ghi đề b- Vào bài * Hướng dẫn viết chính tả. - GV chép bài viết lên bảng - Gọi HS đọc bài viết - GV hỏi nội dung H: Khổ thơ này có mấy câu ? Những tiếng nào viết hoa ? Vì sao ? - Luyện HS viết từ khó vào bảng con: vàng, cốm, lá sen, đèn, chị Hằng - Dặn dò HS trước khi viết - Cho HS nhìn bảng chép lại bài viết. - Thu bài chấm nhận xét. * Luyện tập BT1: Tìm tiếng có vần oam thích hợp. - Sóng vỗ oạp - Mèo miếng thịt - Đứng nhai nhồm nh - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét ghi điểm. BT2: Tìm các từ chứa tiếng có vần en / eng có nghĩa - GV đưa bảng phụ. - Cho HS làm bài - GV thu vở HS làm xong trước chấm nhận xét, giải thích. 4- Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 HS. Lớp bảng con. HS nhận xét. - HS nhắc lại đề bài - 1 HS đọc - HS trả lời - Chữ cái đầu câu viết hoa, tên riêng. - HS viết từ khó vào bảng con. - HS chép bài. - Số còn lại đổi vở cho nhau soát lại lỗi của bạn ghi ra lề vở. - 1 HS đọc yêu cầu BT - 1 HS lên bảng làm (oàm, ngoạm). Lớp VBT. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng làm. Lớp VBT. RÚT KINH NGHIỆM .. Toán TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ. I- MỤC TIÊU Giúp HS biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1- GV: Chuẩn bị một số chấm tròn, bảng phụ. 2- HS: bảng con, VBT. IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV Hoạt động giáo viên Hoạt động hocï sinh 1’ 4’ 1’ 13’ 14’ 2’ 1- Ổn định lớp 2- KTBC: - Gọi HS đọc bảng chia 6. - Tóm tắt: 36 quả : 6 đĩa ? quả : 1 đĩa - GV cho lớp làm bài vào nháp. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài ghi đề b- Vào bài * Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. H: Bài toán hỏi gì ? - GV hướng dẫn HS thao tác trên mô hình chấm tròn. - Gợi ý chia số kẹo thành ba phần bằng nhau ( thao tác ) H: Muốn tìm 1/3 số kẹo ta làm như thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm. - GV lật ngược bài toán và hỏi cách làm. - Tương tự GV cho HS tìm 1/6 của 46 H: Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào ? - GV ghi bảng. * Luyện tập BT1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS lên bảng điền. - GV nhận xét, chữa bài. - Hỏi HS làm như thế nào để tìm ? BT2: - Gọi HS lên bảng làm. - GV thu vở HS làm xong trước chấm nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. 4- Củng cố – dặn dò - Cho VD về tìm một phần mấy của một số. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 HS - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào nháp. HS nhận xét. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS trả lời - HS quan sát và trả lời dưới sự hướng dẫn của GV. - Ta lấy số kẹo ban đầu chia cho 3 phần bằng nhau - 1 HS lên bảng giải - HS nêu - HS trả lời - Vài HS nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu BT. - 3 HS lên bảng điền. Lớp bảng con. HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu BT - 1 HS lên bảng làm. Lớp VBT. - HS nhận xét. - HS trả lời. RÚT KINH NGHIỆM .. Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn TỔ CHỨC CUỘC HỌP. I- MỤC TIÊU - Học sinh tổ chức cuộc họp tổ cụ thể. - Biết xác định rõ nội dung cuộc họp. - Tổ chức cuộc họp theo trình tự đã học. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1- GV: Bảng phụ ghi gợi ý nội dung, trình tự 5 bước tổ chức. 2- HS: VBT IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 30 3’ 1- Ổn định lớp 2- KTBC: - Gọi HS kể lại truyện đã học ở tiết trước. - Đọc điện báo đã học - GV nhận xét chung. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài :ghi đề b- Vào bài - GV ghi đề BT - Qua bài “ Cuộc họp của chữ viết” để tổ chức một cuộc họp cần chú ý những gì ? - VD: Để tổ chức môt cuộc họp ta phải xác định rõ nội dung bàn về vấn đề gì ? ( ví dụ: Giúp đỡ nhau trong học tập, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20 – 11 hoặc tổ chức cuộc họp chuẩn bị buổi lao động sắp đến ). - Nắm được tình hình tự tổ chức cuộc họp. - Từng tổ làm việc. - GV treo bảng phụ có gợi ý - GV theo dõi. - Từng nhóm hoạt động, gợi ý chung. - Hướng dẫn HS ghi nội dung cuộc họp thi đua. - ChoHS trình bày. - GV nhận xét tuyên dương. 4- Củng cố – dặn dò - H: Để tổ chức một cuộc họp chúng ta cần nắm vững điều gì ? - Nhận xét tiết học - Hát - HS thực hiện. Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu BT - HS đọc thầm bài tập đọc đã học để xác định thêm. - Xác định rõ nội dung cuộc họp - Trình tự tổ chức cuộc họp - Mục đích cuộc họp. - Tình hình của lớp - Nguyên nhân dẫn đến cuộc họp này. - Nêu cách giải quyết - Giao việc cụ thể cho từng người - Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận nội dung tổ chức cuộc họp do tổ trưởng điều khiển - Từng nhóm thi đua tổ trình bày cuộc họp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. RÚT KINH NGHIỆM .. TN-XH HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I- MỤC TIÊU Sau bài học, HS nhớ: - Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu các chức năng của cơ quan đó. - Giải thích được tại sao hàng ngày mỗi người đều phải cần uống nước. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1- GV: Các hình trong SGK trang 22, 23. Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to,bảng phụ. 2- HS: SGK IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 17’ 2’ 1- Ổn định lớp 2- KTBC: H: Nêu một số bệnh về tim mạch và cách đề phòng. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài :ø ghi đề b- Vào bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận GV treo sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu - Yêu cầu HS lên chỉ các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của các bộ phận này. - GV hệ thống tóm tắt * Hoạt động 2: Thảo luận - Nhận biết chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Cho HS quan sát hình SGK H: Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? H: Trong nước tiểu có chất gì ? H: Nước tiểu xuống bóng đái bằng đường nào ? H: Trước khi thoát ra ngoài nước tiểu chứa ở đâu ? H: Nước tiểu thoát ra ngoài bằng con đường nào ? H: Mỗi ngày ta phải uống bao nhiêu lít nước ? Thoát ra ngoài khoảng bao nhiêu lít nước tiểu ? - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện trình bày. - GV nhận xét tuyên dương. - Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ SGK 4- Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 HS. Lớp nhận xét. - HS nhắc lại đề - Tổ chức quan sát - HS lên chỉ các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Lắng nghe - HS quan sát hình SGK - HS thảo luận nhóm đôi - Cử đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. RÚT KINH NGHIỆM ..
Tài liệu đính kèm: