Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường TH việt Khái 2

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường TH việt Khái 2

 Tiết 3

 Toán

NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ).

 I.Mục tiêu:

- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).

- Vận dụng giải toán có một phép nhân.

II.ĐDDH:

-GV: SGK

-HS: SGK, xem bài trước ở nhà , b

III.Các hoạt động dạy- học:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường TH việt Khái 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2011
Tiết 1: THỂ DỤC
Tiết 2: GDNGLL
 Tiết 3
 Toán
NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ).
 I.Mục tiêu: 
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
- Vận dụng giải toán có một phép nhân.
II.ĐDDH:
-GV: SGK
-HS: SGK, xem bài trước ở nhà , b 
III.Các hoạt động dạy- học: 
1/Bài cũ: 
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học. 
11 x 4; 23 x 3; 24 x 2
 b/Hd hs thực hiện phép nhân 26 x 3:
-GV ghi phép nhân: 26 x 3 = ?
+Muốn có kq của phép nhân ta làm sao?
-Cho hs đặt tính rồi tính rồi nêu cách làm.
@Lưu ý: viết số 3 thẳng cột với số 6, dấu nhân ở giữa 2 dòng.
+viết TS này dưới TS kia, viết dấu nhân rồi kẻ gạch ngang; tính từ trái sang phải.
 26
x 3
 78
-Vài hs nêu cách làm.
 c/ Hd hs thực hiện phép nhân 54 x 6:
-tương tự.
 d/Thực hành:
-Bài 1: Cho hs đọc yc, cả lớp làm vào sgk, 3 hs làm bảng lớp, cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
+hs nêu cách làm.
-Cột 1: Làm bảng lớp.
-Cột 2: làm bảng con.
-Cột 4: làm vở nháp.
-Bài 2: Cho hs đọc yc, gv hd, gợi ý theo pp phân tích; 2 em thi đua làm bài ở bảng, cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
Bài giải
Số mét 2 cuộn vải dài là:
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số.
-Bài 3: Hs đọc yc, cả lớp đọc thầm theo. 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm nháp rồi chữa bài.
+Muốn tìm SBC ta làm sao?
-Hs làm bảng lớp. 
3/Củng cố-dặn dò:
-GV nhấn mạnh cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
-Nhận xét tiết học, khen hs học tốt.
 Tiết 4
 Đạo đức. 
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (T.1).
I.Mục tiêu:
- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tực làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng tưduy phê phán ( biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, khơng chịu làm lấy việc của mình )
	 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình .
	 - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy cơng việc của bản thân .
II.Tài liệu và phương tiện:
-GV: KHBH, VBT, 	
-HS: VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
1/Khởi động:
2/GTB: nêu mt tiết học.
-Cả lớp hát .
a/HĐ1: Xử lí tình huống.
-MT: Hs biết được 1 số biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy công việc của mình.
-CTH:
B1: Gv nêu tình huống: BT 1/VBT/9
B2: Hs nêu các cách giải quyết.
B3: Cả lớp nhận xét lựa chọn cách giải quyết đúng.
B4: KL: Trong c/s, ai cũng có công việc của mình và mọi người cần phải tự làm lấy việc của mình.
-Đại cần tự làm bài mà ko nên chép bài bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.
 b/HĐ2: Thảo luận nhóm 6. ( KNS )
-MT: Hs hiểu được thế nào là tự làm lấy công việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy.
-CTH: 
B1: Gv chia nhóm 6, giao n/vụ, nhóm trưởng bầu thư ký, đ/khiển các bạn thảo luận theo nd BT 2/VBT/9.
B2: Thảo luận nhóm.
B3: Các nhóm trình bày kq. Cả lớp nhận xét.
B4: KL. 
a/ cố gắng – bản thân – dựa dẫm.
b/ tiến bộ – làm phiền.
c/HĐ3: Xử lí tình huống. ( KNS )
-MT: Hs có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy công việc của mình.
-CTH:
B1: Chia nhóm 2, hs thảo luận BT3/VBT/10.
B2: Các nhóm trình bày kq. 
B3: Cả lớp nhận xét. Bình chọn bạn xử lý hay.
B3: KL.
-Đề nghị của Dũng là sai – Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
lHD thực hành:
-Dặn hs tự làm lấy công việc của mình hàng ngày ở nhà cũng như ở trường.
-Sưu tầm gương về việc tự làm lấy công việc của mình. 
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1
Toán.
LUYỆN TẬP.
 I.Mục tiêu:
- Biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
II.ĐDDH:
GV: SGK, 
HS: bảng con, phấn 
III.CHĐD – H: 
1.Bài cũ: 
18 x 3; 24 x 4; 16 x 5
2.Bài mới: 
 -GTB: gv nêu mục tiêu tiết học.
Bài 1: Cho hs làm bảng lớp.
-Hs nêu cách làm.
Bài 2: Cho hs làm bảng con (a,b).
-Hs nêu cách làm.
Bài 3: Hs đọc đề, gv tt, gợi ý cách giải; 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở sau đó chữa bài.
Bài giải
Số giờ 6 ngày có tất cả là:
24 x 6 = 144 (giờ)
ĐS.
Bài 4: Hs thực hành quay kim đồng hồ.
Bài 5: Cho hs thảo luận nhóm 4, mời 2 nhóm lên thi đua, nhóm nào nối các phép tính đúng, nhanh thì thắng.
-Hs thi đua làm bài.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. GV nhấn mạnh cách nhân các số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
-Bài sau: Bảng chia.
Tiết 2: Âm nhạc
 Tiết 3
Tự nhiên xã hội.
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH. 
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, hs biết:
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim (HS khá, giỏi).
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin : Phân tích và xử lí thơng tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em .
 - Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc để phịng bệnh thấp tim .
II.ĐDDH:
-GV: các hình trong sgk/20, 21
-HS: sgk, xem bài trước ở nhà.
III.CHĐD-H:
1.Bài cũ:
-Nếu làm việc quá sức sẽ có hại gì cho tim?
-Để bảo vệ tim mạch, ta phải làm gì?
2.GTB: GV nêu mục tiêu tiết học.
- tim bị mệt và có hại cho SK.
- tập TDTT, hoc tập và vui chơi vừa sức, sống vui vẻ, ăn uống đủ chất, ko uống rượu, hút thuốc; tránh xúc động hay tức giận.
*HĐ 1: Động não (3’) ( KNS )
-MT: Kể được tên 1 số bệnh về tim mạch.
-CTH:
B1: GV yc hs kể tên 1 vài bệnh tim mạch mà các em biết.
B2: Vài hs kể bệnh tim mạch.
B3: GVKL
+ thấp tim, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim,
*HĐ 2: Đóng vai (7’) ( KNS )
-MT: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
-CTH:
B1: Yc hs q/s h.1, 2, 3 sgk/20 và đọc các mẫu đối thoại.
B2: Chia nhóm 6, tự bầu NT và TK, NT điều khiển các bạn thảo luận 3 câu hỏi trong sgk.
B3: Các nhóm đóng vai theo hình 1, 2, 3.
B4: Cả lớp nhận xét.
B5: GVKL
+ bệnh thấp tim
+ bệnh này để lại những di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim.
+ do viêm họng, viêm Apiđan kéo dài, viêm thấp khớp cấp ko được chữa trị kịp thời
*HĐ 3: Thảo luận nhóm (5’) ( KNS )
-MT: Kể ra được 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim. Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
-CTH:
B1: Yc hs q/s h.1, 2, 3 sgk/20 và đọc các mẫu đối thoại.
B2: Chia nhóm 2, các bạn q/s h.4, 5, 6/21 nói với nhau ý nghĩa của các việc làm để đề phòng bệnh thấp tim. 
B3: Vài hs trình bày. Cả lớp nhận xét.
B4: GVKL 
H4: súc miệng bằng nước muối trước khi đi ngủ để đề phòng bệnh viêm họng.
H5: giữ ấm cơ thể để đề phòng bệnh cảm lạnh, viêm khớp cấp tính.
H6: Ăn uống đầy đủ chất dd để có sức đề kháng phòng chống bệnh tật.
3.Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Thực hành các điều đã học. 
-Bài sau: HĐ bài tiết nước tiểu.
 Tiết 4+5
Tập đọc – Kể chuyện.
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
I. MỤC TIÊU :
 A.Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 B.Kể chuyện:
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Học sinh khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
* Kĩ năng sống : - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân .
 - Ra quyết định .
 - Đảm nhận trách nhiệm .
II.ĐDDH:
-GV: tranh minh họa trong sgk.
-HS: đọc bài trước ở nhà.
III.CHĐD – H:
 Tập đọc
A.Bài cũ: 
B.Dạy bài mới:
-3 hs đọc bài Ông ngoại và trả lời câu hỏi.
 1/GTB: Hôm nay chúng ta chuyển sang chủ điểm mới “Tới trường”. Những bài học trong chủ điểm này nói về hs và nhà trường. Truyện đọc mở đầu chủ điểm là “NLDC”. Các em hãy đọc truyện và cùng tìm hiểu xem người ntn là dũng cảm.
 2/Luyện đọc:
 a/GV đọc toàn bài.
 b/Hd hs luyện đọc: 
-Hd hs luyện đọc câu khó, dài, giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu, phát âm.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp ĐT đoạn 4.
 c/THB:
+Câu 1?
Ý 1: Đánh trận giả ở trong vườn trường
-Đọc thầm Đ1
a/TC tập lính ở sân trường
b/TC bắt rượt ở ngay lớp học
c/TC đánh trận giả ở trong vườn trường
+Câu 2?
+Câu 3?
Ý 2: Hậu quả của TC đánh trận giả 
-Đọc thầm Đ2.
a/Vì chú sợ làm hỏng hàng rào
b/Vì chú sợ mọi người phát hiện
c/Vì chú ko dũng cảm
+ .hàng rào đổ, các bạn đè lên luống hoa hoa 10 giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.
+Câu 4?
+Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi?
Ý 3: Chú lính nhỏ chuẩn bị nhận lỗi. 
-Đọc thầm Đ3.
a/Mong hs dũng cảm nhận lỗi
b/Mong hs xin lỗi thầy
c/Mong hs mạnh dạng
a.Vì chú sợ hãi; chú đang suy nghĩ rất căng thẳng là nhận lỗi hay ko nhận lỗi.
b.Vì chú quyết định nhận lỗi.
c.Cả 2 ý trên.
+Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh “Về thôi của viên tướng?
+Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? ( lồng ghép nội dung tích hợp bảo vệ môi trường)
+Câu 5?
Ý 4: Người dũng cảm là chú lính nhỏ.
+Các em có khi nào dám nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong bài ko? ( KNS )
-GV ghi nd lên bảng.
-Đọc thầm Đ.4:
+ Chú lính nhỏ nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết đi về phía vườn trường.
+ Cả đội sững lại nhìn chú lính nhỏ rồi bước nhanh theo chú như bước theo 1 người chỉ huy dũng cảm.
a/Chú lính nhỏ
b/Các bạn nhỏ
c/Cả hai ý trên
4/Luyện đọc lại:
-Đọc diễn cảm đ4,  ... 
Gv đọc bài thơ trên bảng.
Gv mời 2 HS nhìn bảng đọc lại bài.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: 
 + Bài thơ viết theo thể thơ nào?
 + Tên bài thơ viế ở vị trí nào?
 + Những chữ nào trong bài viết hoa?
 + Các chữ đầu câu thường viết thế nào?
 - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
-Hs lắng nghe.
-Hai Hs đọc bài thơ.
-Thơ bốn chữ.
-Viết giữa trang vở.
-Các chữ đầu dòng, tên riêng.
-Viết lùi vào 2 ô so với lề vở.
-Hs viết ra nháp: hoa cúc, mùi hương, lá sen, rước đèn, nghìn,
Hs viết bài vào vở.
 - Gv quan sát Hs viết.
 - Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
-Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm vào VBT.
- Gv chia bảng làm 3 cột, mời 3 nhóm thi. 
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Bài tập 3b:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia nhóm. Thảo luận và làm vào vở BT.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
Sóng vỗ oàm oạp.
Mèo ngoạm miếng thịt.
Đừng nhai nhồm nhoàm.
Câu b) Kèn – kẻng – chén.
4. Tổng kết – dặn dò.
-Về xem và tập viết lại từ khó.
-Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 2
Tập làm văn
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
 I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK).
- HS khá, giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.
* Kĩ năng sống : - Giao tiếp – Làm chủ bản thân .
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp ghi gợi ý nội dung cuộc họp. Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động: 
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: 
- Gv nhận xét bài cũ.
3.Bài mới: 
-Giới thiệu bài – ghi tựa
-1 Hs kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. 2 Hs đọc bức thư điện báo gửi gia đình.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách tổ chức một cuộc họp
Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ Bài “ Cuộc họp chữ viết” đã cho em các em biết: Để tổ chức tốt một cuộc họp, em phải chú ý những gì?
+ Hãy nêu trình tự tổ chức cuộc họp?
PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.
-Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
-Hs xem tranh.
+Phải xác định rõ nội dung cuộc họp. Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp.
®Nêu mục đích cuộc họp 
® Nêu tình hình của lớp 
® Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó 
® Nêu cách giải quyết 
® Giao việc cho mọi người.
* Hoạt động 2: Từng tổ làm việc. ( KNS )
Mục tiêu: Giúp các em tự mình tổ chức một cuộc họp giữa các bạn trong tổ với nhau.
Gv yêu cầu Hs ngồi theo tổ. Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung cuộc họp.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv cho các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
a/MĐ: Thưa các bạn! Hôm nay chúng ta họp bàn v/v chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20/11 (TT nói)
b/TH: Theo yc của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục. Nhưng mới có 1 là bạn A (đơn ca), còn thiếu 2 tiết mục. (TT nói)
c/NN: Do chúng ta chưa họp bàn bạc, trao đổi, động viên các bạn trổ tài. Vì vậy, đề nghị tổ ta họp để có thể góp thêm tiết mục với lớp. (TT và các thành viên bổ sung)
d/CGQ: Tồ sẽ góp thêm 2 tiết mục: 1.Múa “Bài ca đi học ; 2.Kể chuyện: Người mẹ. (Cả tổ trao đổi, TT chốt lại)
e/KL-PC: 3 bạn (C, D, B) chuẩn bị tiết mục múa. 6 bạn (L, Y, T, S, N, Q) tập dựng truyện người mẹ.
Bắt đầu tập chiều mai, vào các tiết sinh hoạt tập thể.
- Gv bình chọn cuộc họp có hiệu quả nhất.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
-Hs ngồi theo tổ bắt đầu tiến hành cuộc họp dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
-Hs tiến hành thi tổ chức cuộc họp giữa các tổ với nhau.
4.Tổng kết – dặn dò.
-Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 3
 Toán 
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ 
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
-Giới thiệu bài – ghi tựa.
-3 hs đọc bảng chia 6.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- Gv nêu bài toán “ Chị có 12 cái kẹo, chị cho em 1/3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo?”.
+ Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
+ Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào?
+ 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo?
+ Em làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo?
-> 4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo.
- Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
PP: Quan sát, đàm thoại, giảng giải.
-Đọc đề lại toán.
-12 cái.
-Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi một phần.
-Mỗi phần được 4 cái kẹo.
-Ta thực hiện phép chia 12 : 3 = 4.
-Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần.
* Hoạt động 2: Làm bài 1. 
 Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs làm bài.
-4 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét.
- Gv yêu cầu Hs giải thích về các số cần điền bằng phép tính.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
1/2 của 8kg là 4 kg.
1/5 của 35 m là 7m.
1/4 của 24 l là 6 l.
 d) 1/6 của 54 phút là 9 phút.
* Hoạt động 3: Làm bài 2.
 Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
+ Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải?
+ Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ta phải làm như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét.
- Gv chốt lại 
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp.
+Cửa hàng có 40 m vải.
+Đã bán được 1/5 số vải đó.
+Số mét vải mà cửa hàng bán được
+Ta phải tìm 1/5 của 40 m vải.
Số m vải cửa hàng đã bán được là:
40 : 5 = 8 (m).
Đáp số : 8 m.
* Hoạt động 4: 
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
 Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-1/4 của 10 kg là . kg.
-1/5 của 20 học sinh là . học sinh.
-1/3 của 27 quả cam là .. quả cam.
-1/6 của 36 l dầu là  l dầu.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hai nhóm thi làm toán.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
-Tập làm lại bài. Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Tiết 4
Tự nhiên xã hội
 HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 
 I/ Mục tiêu:
-Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu (HS khá, giỏi).
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 22, 23.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Phòng bệnh tim mạnh.
+Nêu tên cơ quan có chức năng trao đổi khí giữa cơ thể với mt bên ngoài?
+Nêu tên cơ quan có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể?
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài – ghi tựa: 
+ cơ quan hô hấp.
+ cơ quan tuần hoàn.
* Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận.
- Mục tiêu: Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu 2 Hs quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ ra đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu một vài Hs lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
Bước 3: Gv KL.
PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận.
Hs quan sát hình và chỉ ra.
-Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Hs hiểu cấu tạo, nhiệm vụ của cơ quan bài tiết nước tiểu.
Các bước tiến hành.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2 trang 23 SGK.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu hỏi:
+ Nước tiểu tạo thành ở đâu? Trong nước tiểu có chất gì?
+ Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng đường nào? Trước khi thảy ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu?
+ Nước tiểu thảy ra ngoài bằng đường nào? Mỗi ngày trung bình 1 người thảy ra bao nhiêu lít nước tiểu?
Bước 3: Thảo luận cả lớp.
-Gv yêu cầu mỗi nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét.
Bước 4: GVKL
PP: Thảo luận.
-Hs quan sát hình.
+ ở 2 quả thận, trong nước tiểu có các chất thải độc hại có trong máu.
+ 2 ống dẫn nước tiểu; bóng đái.
+ ống đái; 1,5 – 2 lít nước tiểu
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
4 .Tổng kềt – dặn dò.
-Về xem lại bài. Nhận xét bài học.
-Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MƠN
..
.
.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 5 da dieu chinh.doc