Toán
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (Có nhớ)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hành: Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
- Củng cố về giải toán và tìm số bị chia.
II. Các hoạt động dạy học:
Tuần 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Chào cờ Triển khai công tác tuần 5 ---------------------------------------------------- Toán Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (Có nhớ) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hành: Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). - Củng cố về giải toán và tìm số bị chia. II. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1 - Kiểm tra bài cũ: 2 - Dạy bài mới: a) Giới thiệu phép nhân. b) Thực hành. Bài 1: (tr22) Bài 2: Giao phiếu. Bài 3: gMuốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân số chia. 3. Củng cố, dặn dò: - Chấm, chữa nhận xét. - HD bài tập về nhà. - Giới thiệu phép nhân: 26 x 3 = ? - HS lên bảng. - Lớp nhận xét. - Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS làm vở: Độ dài của cuộn vải là: 35 x 2 = 70 (m) Đáp số: 70m. - HS làm cá nhân. a) b) - Chữa + nhận xét. - HS nhắc lại. -------------------------------------------------------- Tập đọc - kể chuyện Người lính dũng cảm Đặng ái I. Mục đích - yêu cầu: 1. Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (Chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo). 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiệm trọng, quả quyết. - Hiểu cốt truyện: Khi mắc lỗi, giám nhận lỗi và sửa lỗi. Người giám nhận lỗi là người dũng cảm II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc 5’ 30’ 15’ A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài: Cách đọc (phân vai) b) GV HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ. - HD cách đọc đoạn. - Giải nghĩa từ: sgk. 3. HD tìm hiểu bài: ? Các bạn nhỏ chơi trò gì? ở đâu? ? Vì sao chú lính nhỏ chui qua lỗ hổng dưới chân dao? ? Việc leo dào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? ? Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp? ? Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi? ? Phản ứng của chú lính nhỏ khi nghe lênh “về thôi” của viên tướng. ? Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của các chú lính nhỏ? ? Ai là người lĩnh dũng cảm trong chuyện này? Vì sao? 4. Luyện đọc lại: - GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài. - Đọc từng câu + PA. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc theo lời nhân vật. - Đọc đoạn trong nhóm. - 1 HS đọc toàn chuyện. + Đọc đoạn 1: - Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường. + Đọc đoạn 2: - Chú lính sợ làm đổ hàng dào vườn trường. - Hàng dào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng dào đè lên chú lính nhỏ. + Đọc đoạn 3: - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Vì chú sợ hãi + Cả lớp đọc thầm đoạn 4: - Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quyết đinh bước về phía vườn trường. - Mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú như bước theo một - Chú lính nhỏ - Vì chú dám nhận lỗi và sửa lỗi. - 4, 5 HS thi đọc đoạn văn. - Đọc phân vai. 18’ 2’ Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 bức tranh minh hoạ. 2. HD HS kể lại theo tranh: - Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào? ? chú lính nhỏ có thái độ ra sao? - Tranh 2: Cả tốp vượt dào bằng cách nào? ? Chú lính nhỏ vượt dào bằng cách nào? ? Kết quả ra sao? - Tranh 3: Thầy giáo nói gì với HS. ? Thầy giáo mong gì ở các bạn? - Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? ? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? ? Câu chuyện kết thúc như thế nào? Củng cố, dặn dò: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HD về nhà: Kể lại cho người khác nghe. Tập kể lại câu chuyện. Leo qua dào không có nghĩa là dũng cảm. - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi. ------------------------------------------------------- Đạo đức Tự làm lấy việc của mình I. Mục tiêu: HS hiểu: - Thế nào là tự làm lấy việc của mình. - ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh họa. - Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt đông day hoc: 3’ 30’ 2’ A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động cụ thể: a) Hoạt đông 1: Xử lý tình huống. + Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. + Cách tiến hành: - GV đưa ra tình huống. + Kết luận: b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: + Mục tiêu: - HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình, và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình. + Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập: + Câu hỏi sgk. + Kết luận: - Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. - Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ và không làm phiền người khác. c) Hoạt động 3: Xử lý tình huống. - GV nêu tình huống cho HS xử lý. + Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. - Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. C.Hướng dẫn thực hành: - Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà. - Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương về việc tự làm công việc của mình. - HS nêu cách giải quyết. - Đại cần tự làm bài mà không nên chép bài của bạn, Vì đó là nhiệm vụ của mình. - HS thảo luận nhóm. - HS trả lời. - HS thảo luận. - Nêu cách giải quyết. ------------------------------------------------------ Tiếng Anh Giáo viên bộ môn soạn giảng ------------------------------------------------------- Tiếng Việt Luyện tập từ ngữ về gia đình- ôn tập câu: “Ai là gì?” I. Mục đích - yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về gia đinh. - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai, (cái gì, con gì) là gì? II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: *) Bài tập 1: Tìm những từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình? *) Bài tập 2: + Cha mẹ đối với con cái. + Con cháu đối với ông bà, cha mẹ. + Anh chị em đối với nhau: *) Bài tập 3: Ai là gì? a, Tuấn trong bài: Chiếc áo len: b, c, d tương tự. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ. - Học thuộc lòng 6 thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2. - Tìm các bộ phận của câu: - Chính bông là bạn của trẻ em. - Ông bà, chú bác, cô gì, cha anh - HS trao đổi theo cặp. - Phát biểu ý kiến. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm nhóm. - Chữa, nhận xét + làm vở. c) Con có cha như nhà có nóc. d) Con có mẹ như măng ấp bẹ. a) Con hiền, chau thảo. b) Con cái khôn ngoan vè vang cha mẹ. e) Chị ngã em nâng. d) Anh em đỡ đần. - Mỗi HS đặt 1 câu: - Tuấn là anh của Lan. - Tuấn là đứa con ngoan. . Tiếng việt Luyện điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục đích - yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói. - Nghe kể cấu chuyện: “Dại gì mà đổi”. Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng viết. (điền vào giấy tờ in sẵn. Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện: Dại gì mà đổi. - Mẫu điện báo, vở bài tậpthực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: a) Bài tập 1: tr18 -YC học sinh kể một câu chuyên vui ngắn. b) Bài tập 2: tr18 c) Bài tập 2: tr18 Điện báo gửi tin vui của gia đình em cho một người thân trong họ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ. - HD về nhà liên hệ thực tế. - HS kể chuyện. - HS thi kể + bình chọn. - HS đoc kĩ yc của đề bài rồi làm bài Nêu đáp án đúng. - HS đọc kĩ - điền đúng. - Ghi rõ nội dung người nhận, địa chỉ người nhận. - Nội dung ngắn gọn, rõ ràng. (phần này tính tiền theo chữ) - Họ tên, địa chỉ người gửi (không tính tiền). - HS thực hiện điền đúng. ---------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Thể dục ôn đi vượt chướng ngại vật thấp I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tường đối chính xác. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. - Chơi trò chơi: “Thi xếp hàng” II. Địa điểm phương tiện: - Sân chơi hợp vệ sinh. - Còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: ( 8’ ) 2. Phần cơ bản: ( 20’ ) 3. Phần kết thúc: ( 7’ ) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học. - HD HS giậm chân tại chỗ. - Chạy chậm theo vòng tròn. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. - GV uốn nắn sửa sai. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. + Trò chơi: Thi xếp hàng. - Đi theo nhịp và hát. - Nhận xét giờ. - HD ôn cách đi vượt chướng ngại vật thấp. --------------------------------------------------------- Mĩ thuật Giáo viên bộ môn soạn giảng --------------------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). - Ôn tập về thời gian (xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày). II. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Đặt tính rồi tính. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: (tr23) Bài 4: Bài 5: (tr23) 3.Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị bài: Bảng chia 6 - Bài 1: - Nhận xét. - HS tự làm. - Chữa bài + nhận xét. - HS lên bảng. HS nhận xét. - Chữa bài. - HS làm vở. Số giờ của 6 ngày là: 24 x 6 = 144 (giờ) Đáp số: 144 giờ. - HS thực hành quay kim đồng hồ theo yêu cầu. - HS nối 2 phép nhân có kết quả bằng nhau với nhau. ------------------------------------------------------------ Chính tả (Nghe viết) Người lính dũng cảm I. Mục đích – yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác 1 đoạn bài “Người lính dũng cảm”. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm n/l 2. Ôn bảng chữ cái: - Học thuộc lòng 9 chữ cái trong bảng. II. Đồ dùng day học: 3’ 30’ 2’ A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD nghe viết: a) HD chuẩn bị: - Đọc đoạn viết chính tả. ? Đoạn này kể chuyện gì? ? Đoạn văn có mấy câu? b) GV đọc. c) Châm chữa. 3. HD làm bài tập chính tả: Bài 2: 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ. - Học thuộc lòng 28 tên chữ đã học. - Loay hoay, gió xoáy - Nhẫn nại, - Tan học, chú lính rủ viên tướng ra vườn sửa hàng rào. - 6 câu. - HS viết chính tả. a) Hoa lựu nở nắng. lũ lơ lướt b) en. chen chen. - Học thuộc lòng 9 chữ cái. - Học thuộc lòng bảng chử cái (28 chữ cái). ------------------------------------------------------------ Buổi ... nh cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết. - So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn. - Nêu các viêc nên làm và không nên làm để bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ- cơ quan tuần hoàn. - Tập thể dực đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu bài: a) Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động. Sau khi chơi xong nhịp tim và mạch đập như thế nào> + Kết luận: sgk. b) Thảo luận nhóm: - Bước 1: Thảo luận nhóm. ? Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? ? Tại sao không nên lao động quá sức? ? Những trạng thái nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn? ? Tại sao không nên mặc quần áo, giầy dép quá chật? ? Kể tên một số thức ăn, đồ uống làm bảo vệ tim mạch? - Nêu một số thức ăn, đồ uống làm tăng huyêt áp, gây sơ vữa động mạch. + Kết luận chung sgk. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài: Phòng bệnh tim mạch. - Nêu hoạt động của cơ quan tuần hoàn. - Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. - Nhanh, mạnh hơn lúc ban đầu. - Quan sát các hình trang 19 sgk. - Khi vui quá. - Lúc hồi hộp, xúc động mạnh. - Lúc tức giận. - Các loại rau quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá vừng lạc - Thức ăn chứa những chất béo động vật như mỡ động vật, các chất kích thích: Rượu bia, thuốc lá, ma tuý làm tăng huyết áp. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 Thể dục Trò chơi: mèo đuổi chuột I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. - Trò chơi: Mèo đuổi chute. II. Địa điểm phương tiện: - Sân trường hợp vệ sinh. - Còi, vạch kẻ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 7’ 20’ 8’ 1. Phần mở đâu: - GV nhận lớp: Phổ biến nội dung giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc. - Trò chơi: Qua đường lội. 2. Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. - Học trò chơi: Mèo đuổi chuột. 3. Phần kết thúc:- Vỗ tay + hát. - Ôn đi đều và vượt chướng ngại vật. - Giậm chân tại chỗ - vỗ tay theo nhịp. - Tập theo tổ, nhóm. ----------------------------------------------------------------- Toán Tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số I. Mục đích - yêu cầu: - Giúp học sinh biết cách tìm 1 trong các phàn bàng nhau của 1 số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. . II. Đồ dùng day học: - 12 Cái kẹo. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm 1 trong các phần bằng nhau của của 1 số. VD: Tìm 1/3 của 12 các kẹo. - Bảng chia 6. - Bài tập. - Lấy 12 : 3 = 4 ( cái kẹo ). 2’ 2.Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Giao phiếu. a) b) c) Bài 2: C - Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. chấm - chữa. - Chuẩn bị bài. - Hoạt động nhóm. của 8 kg là 4 kg. của 24 lít là 6 lít của 54 phút là 9 phút. - HS làm vở. - Cửa hàng đã bán được số vải là: 40 : 5 = 8 ( m). Đáp số: 8 m ------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội Hoạt động bài tiết nước tiểu I. Mục đích - yêu cầu: - Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. - Giải thích tại sao cần phải uống đủ nước mỗi ngày. II. Đồ dùng day học: - Các hình trong sách giáo khoa ( 22,23). - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2 Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. +) Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu các chức năng của chúng. +) Cách tiến hành: - Bươc 1 - Bước 2 - GV treo tranh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Làm việc theo cặp - HS quan sát H1 ( 20). - Làm việc cả lớp . - HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có: 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái . 2’ * Hoạt động 2: Thảo luận. - Bước 1 Bước 2 - Bước 3 ? Nước tiểu được tạo thành từ đâu? ? Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng cách nào? ? Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu? ? Nước thải được thải ra ngoài bàng cách nào? ? Mỗi ngày, mỗi người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu. Kết luận: sgk C.Củng cố- dặn dò - Chốt nội dung bài. - Uống nước hàng ngày. - Làm việc cá nhân. - Quan sát H2( 22). Đọc câu hỏi- đáp - Làm việc theo nhóm. - Thảo luận cả lớp. - Từ 2 quả thận - lọc chất thải từ máu - ống dẫn nước tiểu từ thận đến bóng đái. - Bóng đái. - ống đái dẫn nước tiểi từ bóng đái ra ngoài. - 1 đến 1,5 lít ----------------------------------------------------- Tập làm văn Tập tổ chức cuộc họp I. Mục đích – yêu cầu: - HS biết tổ chức 1 cuộc họp tổ: cụ thể. - Xác định được rõ nội dung cuộc họp. - Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học. II. Đồ dùng day học: - Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: *) GV giúp HS xác định yêu cầu của bài tập. *)Từng tổ làm việc. *) Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp. a) Mục đích cuộc họp (Tổ trưởng nói) b) Tình hình . c) Nguyên nhân d) Cách giải quyết. e) Giao việc cho mọi người. Chốt lại: 3.Củng cố- dặn dò: Khen các tổ thực hành tốt. Biết cách tổ chức cuộc họp. - Kể lại chuyện: Dại gì mà đổi. - Đọc bức điện gửi gia đình. - Đọc yêu cầu của bài. - Nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp. - Nêu mục đích cuộc họp. - Nêu tình huống của lớp. - Nêu nguyên nhân dẫn đến tình huống đó. - Nêu cách giải quyết. - Giao việc cho mọi người. - Các tổ làm viêc độc lâp. - Chào mừng ngày 20/11 -Theo yêu cầu3 tiết mục - Do chúng ta chưa họp, bàn bạc, trao đổi. - Tổ sẽ góp thêm 2 tiết mục thật độc đáo: 1. Múa: Đôi bàn tay em. 2. Hoạt cảnh: “ Người mẹ”. - Bắt đầu từ chiều mai, vào các tiết học sinh tập thể --------------------------------------------------------------- Buổi chiều Tiếng Việt Luyện tập: So sánh- Ôn mẫu câu “Ai là gì?” I. Mục đích – yêu cầu: - Nắm được 1 kiểu so sánh mới: So sánh hơn, kém. - Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. - Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. II. Đồ dùng day học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt 3 Bài tập 1: tr20 - HS viết lại câu văn có dùng phép so sánh trong đoạn văn Bài tập 2: trang 20 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân Bài tập 5tr17: Viết 3 câu theo mẫu Ai là gì ?để giới thiều người thân trong gia đình. 3. Củng cố, dặn dò: - Chấm, chữa bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị từ ngữ về trường học. - Đặt mẫu câu: Ai là gì? để nói về người em trong bài Chiếc áo len. a) Thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn. b) Sóng đập vào mũi thùm thùm, chiếc thuyền tựa nhuwmootj tay võ sĩ can trường giơ ức ra chiui đấm, vẫn lao mình tới. a)Nắng vàng như rót mật . b)Tiếng gió rì rào trong vòm lá như tiếng trò chuyện thì thầm. - HS làm bài vào vở. - Chữa bài ---------------------------------------------------------- Mĩ thuật Luyện Vẽ tranh đề tài trường em I.Mục tiêu: Học sinh biết tìm chon nội dung phù hợp. Vẽ được tranh về đề tài trường em. Học sinh yêu mến trường lớp. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ về đề tài trường em. Tranh vẽ về các đề tài khác. Cách vẽ tranh. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. Phương pháp: Sử dụng phương pháp dạy học. III.Các hoạt động dạy học: 1' ổn định. 1' Kiểm tra đồ dùng. Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài 4' GV cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh - Tranh vẽ đề tài gì? - Nhà trường. - Tranh vẽ những gì? - Các bạn đang lao động. - Đề tài nhà trường có thể vẽ những gì? - Giờ trên lớp, các hoạt động ở sân trường, buổi lao động. - Các hình ảnh nào thể hiện rõ nội dung? - Người, vườn hoa, nhà, cây. - Cách sắp xếp hình và màu như thế nào để - Hình ảnh sắp xếp to ở giữa tranh. thể hiện rõ nội dung? - Màu sắc tươi sáng, phù hợp với nội dung. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 4' Chọn nội dung. - Suy nghĩ, lựa chọn nội dung cho phù hợp Sắp xếp hình ảnh. - Hình ảnh chính, phụ sắp xếp phù hợp. Vẽ màu. - Theo ý thích (Màu tươi sáng, phù hợp nội dung) Hoạt động 3: Thực hành 20' - Giáo viên quan sát lớp. - Vẽ tranh về trường em. - Hướng dẫn thêm cho học sinh. - Chọn nội dung đề tài, cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 4' Học sinh trưng bày một số bài Học sinh nhận xét bài của nhau. Giáo viên chọn ra 1 số bài vẽ đẹp. Khen ngợi một số học sinh có bài vẽ đẹp. 1' Dặn dò: - Về nhà quan sát một số loại hoa quả. - Chuẩn bị bài giờ sau. ----------------------------------------------------- Sinh hoạt Kiểm điểm hoạt động trong tuần A.Mục đích : - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại - Nắm được kế hoạch tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh. B. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. C.Tiến hành sinh hoạt: 3’ 1. Tổ chức : Hát 15’ 2. Nội dung : a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau: - Học tập : Số điểm tốt:. - Nề nếp: - Đạo đức: - Văn thể : - Vệ sinh: b. Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt) - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh. - Tăng cường rèn chữ giữ vở 12’ c. ý kiến tham gia của học sinh Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường. ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: