TIẾT 1+2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (trả lời được các câu hỏi SGK)
B.Kể chuyện:
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. (HS K,G kể lại được toàn bộ câu chuyện).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Thứ hai ngày 20 tháng 09 năm 2010 Tiết 1+2: Tập đọc - Kể chuyện Người lính dũng cảm I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (trả lời được các câu hỏi SGK) B.Kể chuyện: - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. (HS K,G kể lại được toàn bộ câu chuyện). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: . GT bài - ghi mục Hoạt động 2:. GV đọc mẫu toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe Hoạt động 3: .Đọc từng câu GV lệnh HS đọc từng câu mỗi em 1 câu GV nhận xét , chỉnh sửa - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Y/C HS phát hiện từ khó, luyện đọc - Ngập ngừng, lỗ hổng, quả quyết, lắc đầu, giật mình. Luyện đọc từ khó Hoạt động 4:.Đọc từng đoạn trước lớp. Lệnh HS đọc từng đoạn : 4đoạn Phát hiện từ khó hiểu, giải nghĩa - HS chia đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ mới. Hoạt động 5:. Đọc từng đoạn trong nhóm. GV bao quát lớp, giúp đỡ - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.(N4) Hoạt động 6:. Tìm hiểu bài: - Các bạn nhớ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu? - Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường. - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào? - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? * Giáo viên liên hệ: Để giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng và giữ gìn bảo vệ môi trường. - Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ - Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp? - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy giáo hỏi? - Vì chú sợ hãi. - Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về thôi" của viên tướng? - HS nêu. - Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? - Mọi người sững sờ nhìn chú.. - Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao? - Chú lính vì chú dám nhận lỗi và sửa lỗi - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ? - HS nêu. HĐ7.Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc. Viên tướng khoát tay: - Về thôi! // Nhưng /như vậy là hèn.// Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường.// - 3 HS đọc lại đoạn văn vừa HD. - 4 –5 HS thi đọc lại đoạn văn. - HS phân vai đọc lại truyện. - Lớp nhận xét – bình chọn. Kể chuyện Hoạt động 1: 1. GV nêu nhiệm vụ: (SGK) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - GV treo tranh minh hoạ ( đã phóng to) - HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK. - HS quan sát. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. - Trong trường hợp HS lúng túng vì không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS. - Lớp nhận xét sau mỗi lần kể. - GV nhận xét – ghi điểm. - 1 – 2 (HSK,G) xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét – ghi điểm. - Lớp nhận xét. Hoạt động 3:. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? -Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi lầm.. - GV: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình mới là người dũng cảm. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau. ************************************** Tiết 3: Toán Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) A. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân - Làm được bài 1(cột 1,2,4),bài 2, bài 3. B. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS ). GV nhận xét ,ghi điểm Hoạt động 2:.Dạy học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh a. Giới thiệu bài, ghi mục b.Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. GV nêu ,ghi bảng: 26 x 3 = ? Hướng dẫn HS đặt tính - GV hướng dẫn cho HS tính: Nhân từ phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8) - Vậy ( nêu và viết ): 26 x 3 = 78 54 x 6 = ? - GV hướng dẫn tương tự như trên. GV chốt lại cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1:Tính - GV giao nhiệm vụ - GV nhận xét - Y/C HS K,G làm các bài còn lại Bài 2. Gọi HS đọc bài toán H: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu HS làm và chữa bài Giải Hai cuộn vải như thế dài số mét: 35 x 2 = 70(m) Đáp số: 70 m - GV nhận xét – ghi điểm: Bài 3: Tìm x H:Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào? Gọi 2 em lên chữa - Nhận xét Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát. - HS lên bảng đặt tính theo cột dọc: 26 x 3 - HS chú ý nghe và quan sát. - Vài HS nêu lại cách nhân như trên. - HS thực hiện. -HS nhắc lại cách tính. - HS nghe - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm nháp Nêu miệng kết quả - Học sinh nhận xét - 2 em đọc đề bài - HS nắm y/c - HS giải vào vở - 1 em lên chữa - Lớp nhận xét H:Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào? Gọi 2 em lên chữa HS nêu Y/c, nêu thành phần của phép chia .lấy thương nhân với số chia HS làm vào bảng con Chữa bài ************************************** Tiết 4: đạo đức TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MèNH ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. II/ Đồ dùng dạy - học GV: Tranh minh họa tỡnh huống, phiếu học tập. HS: Vở bài tập đạo đức. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tỡm hiểu bài: Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống: - Mục tiờu: HS biết được một số biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mỡnh. - Cỏch tiến hành: Gọi HS đọc bài tập 1 - vở bài tập. GV treo tranh và nhắc lại nội dung của tỡnh huống này. Từng cỏ nhõn suy nghĩ và nờu cỏch ứng xử của mỡnh ( GV ghi bảng ) - GV phõn tớch giỳp HS lựa chọn cỏch đỳng: Đại cần làm lấy bài mà khụng nờn chộp bài của bạn vỡ đú là nhiệm vụ của Đại. * GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng cú cụng việc của mỡnh và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mỡnh. Chuyển ý: Vậy thế nào là tự làm lấy việc của mỡnh và tại sao phải tự làm lấy việc của mỡnh, chỳng ta tiếp tục làm bài tập 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhúm. - Mục tiờu: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mỡnh và tại sao cần tự làm lấy việc của mỡnh. - Cỏch tiến hành: Chia nhúm 4 em phỏt phiếu học tập và yờu cầu học sinh thảo luận những nội dung sau trong phiếu ( Bài tập 2 ) - GV dỏn lờn bảng. - Cỏc nhúm độc lập thảo luận. - GV theo dừi nhúm xong trước, tuyờn dương. - Gọi đại diện nhúm trỡnh bày ý kiến. Nhúm khỏc bổ sung tranh luận. - Thống nhất điền cỏc từ vào bài trờn bảng. * GV kết luận: ( Nhắc lại bài trờn bảng ) - Tự làm lấy việc của mỡnh là cố gắng làm lấy cụng việc của bản thõn mà khụng dựa dẫm vào người khỏc. - Tự làm lấy cụng việc của mỡnh giỳp em mau tiến bộ mà khụng làm phiền người khỏc. * GV liờn hệ để chuyển ý: Em đó cố gắng làm lấy cụng việc của mỡnh như thế nào? Hoạt động 3: Xử lớ tỡnh huống: - Mục tiờu: HS cú kĩ năng giải quyết tỡnh huống cú liờn quan đến tự làm lấy cụng việc của mỡnh. - Cỏch tiến hành: GV nờu tỡnh huống ( Bài tập 3 ) cho HS dỏn lờn bảng. - Từng nhúm đụi thảo luận đưa ra ý kiến. - Một số nhúm đúng vai. - GV nhận xột. - GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mỡnh. * GV chốt nội dung tiết học: Cú rất nhiều việc chỳng ta tự làm lấy được mà khụng cần phải dựa dẫm hoặc nhờ vả người khỏc nhất là những việc của mỡnh như trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày. Cỏc em cần tự làm lấy việc của mỡnh, cú như vậy cỏc em mới mau tiến bộ. * Hướng dẫn thực hành: - Tự làm lấy cụng việc của mỡnh ở trường, ở nhà. - Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương ... về việc tự làm lấy cụng việc của mỡnh. - Một số em đọc bài tập 1 - vở bài tập. - Một số em nờu cỏch giải quyết của mỡnh. - Đại cần làm lấy bài mà khụng nờn chộp bài của bạn vỡ đú là nhiệm vụ của Đại. - HS nhắc lại - HS sinh hoạt theo nhúm 4. HS nhận phiếu, tự cử thư kớ. - Cỏc nhúm độc lập thảo luận. - Đại diện nhúm trỡnh bày ý kiến. Nhúm khỏc bổ sung tranh luận. - Thống nhất điền cỏc từ vào bài trờn bảng. - Cỏc nhúm thảo luận tỡm từ cần điền vào chỗ trống. Nhúm nào xong trước giơ tay . - Đại diện nhúm trỡnh bày. - Nhúm khỏc bổ sung, tranh luận. - Một số HS nờu ý kiến của mỡnh. - Từng nhúm đụi thảo luận đưa ra ý kiến. - Một số nhúm đúng vai. - HS nhận xột - HS cú thể đứng tại chỗ nờu ý kiến hoặc 2 bạn cựng lờn bảng đúng vai. - Cả lớp tranh luận, nờu cỏch giải quyết khỏc. ************************************** Thứ ba ngày 21 tháng 09 năm 2010 Tiết 1: Chính tả (nghe viết) Người lính dũng cảm I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập 2a,b - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bài(BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết ND bài 2 - Bảng kẻ sẵn tên 9 chữ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. B.Dạy học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: GT bài – ghi đầu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn chép: GV đọc mẫu đoạn chép, gọi 1 em đọc lại 1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả, -> lớp đọc thầm. - Đoạn văn này kể chuyện gì ? - HS nêu. - Hướng dẫn nhận xét chính tả . + Đoạn văn trên có mấy câu? - 6 câu + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - Các chữ đầu câu và tên riêng. - Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? - Viết sau dấu hai chấm - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: quả quyết, vườn trườn, viên tướng, sững lại GV nhận xét ,sửa sai - HS nghe, luyện viết vào bảng. HĐ3.HS chép bài. GV đọc bài: - HS chú ý nghe – viết vào vở. - GV đến từng bàn quan sát, uốn nắn cho HS. HĐ4. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - HS nghe – soát lỗi vào vở. - GV thu bài chấm điểm. HĐ5. Hướng dẫn HS làm bài chính tả. a. Bài 2(a): Điền l hay n - HS nêu y ... (có một phép chia 6). - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. - BT 1,2, 3, 4 II.Đồ dùng dạy học Phiếu bài tập ( bài 4) II. Các hoạt động dạy và học . Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng chia 6 ( 3 HS ) -> HS, GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 2. Dạy học bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: ghi mục. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1.Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu kết quả theo hình thức nối tiếp - HS làm nhẩm , nêu kết quả HS khác nhận xét GV nhận xét 6 x 6 = 36 6 x 4 = 24 6 x7 = 42 36 : 6 = 6 24 : 4 = 6 42 : 6 = 7. H: Em có nhận xét gì về các phép tính trong từng cột? Lấy kết quả của phép x chia cho thừa số này được thừa số kia Bài 2 : Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tính nhẩm theo cặp - GV cho HS đọc từng phép tính rồi nêu kết quả tính nhẩm - HS nêu kết quả tính nhẩm 16 : 4 = 4 18: 3 = 6 GV sửa sai cho HS 16 : 2 = 8 15 :5 = 3 Bài 3. Gọi HS đọc đề bài HS đọc bài toán H:Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Gọi HS nêu tóm tắt, GV ghi bảng Gọi HS nhận xét, sửa sai - GV sửa sai cho học sinh. HS nắm y/c đề giải vào vở, 1 HS lên bảng giải Giải May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 18: 6 = 3 (m) ĐS : 3m vải Bài 4. Đã tô màu vào 1/6 của hình nào GV gắn Phiếu bài tập đã chuẩn bị -HS nêu yêu cầu bài tập - Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau? - HS nêu. - Vậy đã tô màu hình nào? Gv chốt ý :1/6 của 6 hình là 1 hình hình 2 vàhình 3 đẫ được tô màu. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài - Về nhà học bài, củng cố lại bài sau. - Đánh giá tiết học. HS nghe ************************************** Thứ sáu ngày 24 tháng 09 năm 2010 Tiết 1: tập làm văn Tập tổ chức cuộc họp I. Mục tiêu: - Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước. - HS K,G biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp ghi gợi ý về nội dung cuộc họp - Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp (tiết tập đọc) III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS kể lại câu chuyện : dại gì mà đổi - 2 HS đọc bức điện báo gửi gia đình . HS, GV nhận xét ,ghi điểm B.Dạy học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài : ghi đầu bài Hoạt động 2. HD làm bài tập : Đề bài: Dựa theo cách tổ chức cuộc họp mà em đã biết,hãy cùng bạn tổ chức 1 cuộc họp tổ - 1 HS đọc yêu cầu bài và gợi ý ND cuộc họp . Lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS nhớ lại cách tổ chức cuộc họp ở bài Cuộc họp của chữ viết : H: Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, các em phải chú ý điều gì ? - xác định nội dung cuộc họp, trình tự tổ chức cuộc họp - GV chốt lại : phải xác định rõ ND họp bàn về vấn đề gì + Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp - HS chú ý nghe Gọi 1 HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp - 1 HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp *Từng tổ làm việc - HS ngồi theo đơn vị tổ, các tổ bàn bạc chọn nd họp dưới sự điều khiển của tổ trưởng *Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp - Các tổ thi tổ chức cuộc họp -> GV nhận xét tổ họp có hiệu quả nhất - Lớp bình chọn C. Củng cố dặn dò : - Nhác lại ND cuộc họp ? - Về nhà chuẩn bị bài sau . ************************************** Tiết 2: mỹ thuật Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ,xé dán hình quả I/ Mục tiêu - HS nhận biết hình,khối của một số quả. - Nặn được một số quả gần giống mẫu. - HS thêm yêu mến cây cối ăn quả. II/ Chuẩn bị GV: - Bài nặn của HS về quả. - Hình gợi ý cách nặn quả. HS : - Sưu tầm tranh về quả - Đất nặn, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a. Giới thiệu b.Bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét. - Giáo viên giới thiệu vài loại quả: + Tên của quả. + Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của một vài loại quả. - Gợi ý cho học sinh chọn quả để nặn (hoặc vẽ, xé dán). Hoạt động 2: Cách nặn quả - Lưu ý: + Trong quá trình tạo dáng, cắt, gọt, nắn, sửa hình, nếu thấy chưa ưng ý có thể vo, nhào đất làm lại từ đầu. +Chọn đất màu thích hợp để nặn quả. - Giáo viên cho quan sát một số sản phẩm nặn quả của lớp trước để các em học tập cách nặn. Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh chọn quả để nặn - Yêu cầu: - HS vừa q/sát mẫu vừa nặn. - Giáo viên gợi ý hướng dẫn thêm một số học sinh còn lúng túng trong cách nặn. + HS quan sát và trả lời. + Qủa hồng + Tròn, màu hồng. + HS nắm vững cách nặn +Chọn đất màu thích hợp để nặn quả. + Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm. + Nặn thành khối có dáng của quả trước. + Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu. + Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết (cuống, lá ...) - Học sinh nặn như đã hướng dẫn. - Học sinh dùng bảng con đặt trên bàn để nhào nặn đất, không làm rơi đất, không bôi bẩn lên bàn hoặc quần áo. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét những bài nặn đẹp. - Khen ngợi, động viên học sinh chung. Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - Không vẽ màu trước bài 6. ************************************** Tiết 3: toán Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số A. Mục tiêu : - Giúp HS : Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số - Vận dụng để giải các bài toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học : - 12 que tính . C. các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bảng chia 6 ( 3 HS) - Kiểm tra bài tập VBT -> HS + GV nhận xét Hoạt động 2: Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài, ghi mục 2: HD HS tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số . + GV nêu bài toán - HS chú ý nghe H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo GV vẽ sơ đồ: - 2 HS nêu lại HS nắm y/c đề -> Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là số kẹo cần tìm . Gọi HS nêu bài giảI, HS khác nhận xét, - HS nêu bài giải sửa sai Bài giải Chị cho em số kẹo là : 12 : 3 = 4 ( cái ) Đáp số : 4 cái kẹo - Muốn tìm của 12 cái kẹo thì làm như thế nào ? - Lấy12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau : 12 : 4 = 3 ( cái ) . Mỗi phần bằng nhau đó ( 3 cái kẹo ) là của số kẹo - Vậy muốn tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào ? -> Vài HS nêu Hoạt động 3: Thực hành a. Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS lắm vững yêu cầu của bài Y/C HS làm và chữa bài - HS nêu cách làm. Cả L làm nháp, nêu miệng kết quả -> cả lớp nhận xét của 8 kg là 4 kg GV chốt cách tìmmột trong các phần bằng nhau của một số của 24l là 6 l b. Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD nắm y/c đề -HS phân tích bài toán và giải vào vở -> GV giao nhiệm vụ Gv bao quát ,giúp đỡ HS yếu 1 em lên tóm tắt và chữa -> lớp nhận xét . Giải : Đã bán số mét vải là : 40 : 5 = 8 (m ) Chấm 1 số bài, nhận xét Đáp số : 8 m vải -> GV nhận xét , sửa sai cho HS Hoạt động 4. Củng cố dặn dò : - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào ? HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ************************************** Tiết 4: âm nhạc Học hát bài: đếm sao I.Yờu cầu: - Biết hỏt theo giai điệu và lời ca. - Biết hỏt kết hợp vỗ tay và gừ đệm theo phỏch của bài hỏt. II. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dựng. - Đàn và hỏt thuần thục bài Đếm sao. - Băng nhạc, mỏy nghe, tranh vẽ cảnh bầu trời đờm và những ngụi sao hoặc giống trang 8 tập bài hỏt lớp 3. -Chộp lời lờn bảng thành 4 dũng, tương đương với 4 cõu hỏt. III. Hoạt động dạy-học Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh Học hỏt: Đếm sao 1. Giới thiệu về bài hỏt Bầu trời cao vời vợi gợi cho chỳng ta ước mơ bay bổng vào khụng gian, tới những hành tinh xa tớt. Trong đờm hố giú mỏt được ngắm nhỡn bầu trời đầy sao, mối người đều cú những cảm xỳc thật dễ chịu. Nhạc sĩ Văn Chung đó viết bài hỏt Đếm sao. Bài hỏt cú giai điệu du dương, lời ca giản dị, trong sỏng như bức tranh vẽ nờn cuộc sụng thanh bỡnh với những ước mơ cao đẹp. 2. Nghe bài hỏt: HS nghe bài hỏt qua đĩa 3. đọc lời theo tiết tấu lời ca: đọc lời trờn bảng. Cõu 1-2-3 cú õm hỡnh tiết tấu. GV gừ hỡnh thiết tấu làm mẫu khoảng 2 –3 lần. GV chỉ định một vài HS gừ lại tiết tấu. HS tập đọc lời và kết hợp gừ tiết tấu lời ca. 4. Luyện thanh: 1-2 phỳt. 5. Tập hỏt từng cõu GV hỏt mẫu một cõu, sau đú đàn giai điệu cõu này vài lần, yờu cầu HS nghe và hỏt nhẩm theo. Tương tự với cỏc cõu tiếp theo. GV hỏt hai cõu, đàn giai điệu và yờu cầu HS hỏt cựng với đàn. GV nhắc HS lấy hơi sau những chỗ ngõn dài. Cõu 4 khỏc cõu 1-2-3 về tiết tấu. GV cần hướng dẫn cỏc em kĩ hơn. 6. Hỏt cả bài:Nửa lớp hỏt hai cõu đầu, nữa kia hỏt hai cõu sau, rồi đổi ngược lại. 7. Trỡnh bày bài hỏt Hỏt cả bài hai lần, kết bằng cỏch nhắc lại cõu 4 thờm hai lần nửa. 8. Tập hỏt đối đỏp-Tập hỏt nối tiếp: Tập hỏt lớnh xướng và hoà giọng - Cử một HS hỏt cõu 1 và cõu 3, tất cả hỏt hoà giọng cõu 2 và cõu 4. 9. Củng cố bài:Từng tổ đứng tạo chỗ trỡnh bày bài hỏt, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp. GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hỏt để thuộc lời ca và hỏt tự nhiờn rừ ràng hơn. HS theo dừi HS nghe và cảm nhận 1-2 em đọc lời ca HS theo dõi HS nghe HS thực hiện HS thực hiện HS tập hát theo hướng dẫn của GV HS hát hai câu HS thực hiện HS thực hiện HS hát cả bài Học sinh thực hiện HS trỡnh bày HS thực hiện HS trỡnh bày HS ghi nhớ ************************************** Tiết 5: Sinh hoạt lớp tuần 5 1. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần. * Ưu điểm: - Các tổ theo dõi hoạt động học tập, lao động nghiêm túc - - Học sinh đi học đầy đủ đúng giờ, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Bài về nhà làm tương đối nghiêm túc . - Đồ dùng của học sinh đầy đủ. * Tồn tại: - Một số em vệ sinh cá nhân còn bẩn. - Chất lượng bài về nhà chưa cao. - Một số em còn quên đồ dùng học tập, sách vở. 2. Kế hoạch tuần 6: - Thực hiện chương trình tuần 6 theo phân phối chương trình. - Tăng cường vệ sinh trường lớp theo quy định. - Tham gia tốt các hoạt động của đội, trường đề ra. - Nhắc nhở học sinh luyện tập các môn thể thao 3. ý kiến của học sinh. **************************************
Tài liệu đính kèm: