1.Đạo đức
Tiết 5: Tự làm lấy việc của mình ( Tiết 1).
I. Mục đích yêu cầu
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
II. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
- Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
Tuần 5 Ngày soạn : 17 / 09 / 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012 1.Đạo đức Tiết 5: Tự làm lấy việc của mình ( Tiết 1). I. Mục đích yêu cầu - Kể được một số việc mà HS lớp 3 cú thể tự làm lấy. - Nờu được ớch lợi của việc tự làm lấy việc của mỡnh - Biết tự làm lấy những việc của mỡnh ở nhà, ở trường. II. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết phờ phỏn đỏnh giỏ những thỏi độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, khụng chịu tự làm lấy việc của mỡnh). - Kĩ năng ra quyết định phự hợp trong cỏc tỡnh huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mỡnh. - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy cụng việc của bản thõn. II. Đồ dùng dạy học : - Gv: + Tranh minh hoạ tình huống. + Phiếu thảo luận nhóm. - Hs:Vở bài tập đạo đức. IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - Thế nào là giữ lời hứa ? - Vì sao phải giữ lời hứa ? - Gv nx đánh giá. B. Bài mới: - Hs trả lời 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài: 2. Hoạt động 1: Xử lý tình huống. * Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. * Tiến hành: - GV nêu tình huống: Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. - HS chú ý. - Nếu là Đại khi đó em sẽ làm gì? Vì sao? - HS tìm cách giải quyết. - 1 số HS nêu cách giải quyết của mình. - HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần tự làm bài tập mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại. * GV lết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình. * Tiến hành: - GV phát phiếu học tập( ND: trong SGV). - HS nhận phiếu và thảo luận theo nội dung ghi trong phiếu - Các nhóm độc lập thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp. - Cả lớp nghe- nhận xét. * GV kết luận – nhận xét: - Tự làm lấy công việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. 4. Hoạt động 3: xử lí tình huống. *Mục tiêu: HS có kỹ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. * Tiến hành: - GV nêu tình huống cho HS xử lí. - Vài HS nêu lại tình huống. - Việt đang quét lớp thì Dũng đến. - Dũng bảo Việt: Bạn để tớ quét lớp thay bạn còn bạn làm bài hộ tớ. - Nếu là Việt em có đồng ý ko ? - Vì sao? - HS suy nghĩ cách giải quyết. - 1 vài HS nêu cách giải quyết của mình. - HS nhận xét, nêu cách giải quyết khác ( nếu có). * GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 5. HD thực hành: - Tự làm lấy công việc của mình ở nhà. *Sưu tầm mẩu chuyện, tấm gương về việc tự làm lấy công việc của mình. V. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.Toán Tiết 21: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). I. Mục đích yêu cầu : - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. - Giaựo duùc hoùc sinh ham học toán. II. Đồ dùng dạy học : - GV : bảng phụ - HS : SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS ). - Gv nx đánh giá 2. Bài mới: - Hs đọc * Hoạt động 1: Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. * Yêu cầu HS nắm được cách nhân. - GV nêu và viết phép nhân lên bảng a. 23 x 6 = ? - HS quan sát. - HS lên bảng đặt tính theo cột dọc: 23 x 3 - GV hướng dẫn cho HS tính: Nhân từ phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8) - HS chú ý nghe và quan sát. - Vậy ( nêu và viết ): 26 x 3 = 78 - Vài HS nêu lại cách nhân như trên. b. 54 x 6 = ? - GV hướng dẫn tương tự như trên. - HS thực hiện. - HS nhắc lại cách tính. * Hoạt động 2: thực hành. Bài tập 1: Tính: Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - HS nêu yêu cầu BT. - HS thực hiện bảng con. 47 25 28 82 99 x 2 x 3 x 6 x 5 x 3 94 75 168 410 297 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. Bài tập 2: giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học. - HS nêu yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS phân tích và giải. - HS phân tích bài toán + giải vào vở. - Lớp đọc bài và nhận xét. Giải: Hai cuộn vải như thế có số mét là: 35 x 2 = 70 ( m ). ĐS: 70 mét vải - GV nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: Củng cố cách tìm số bị chia chưa biết. - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào? - HS nêu. - HS thực hiện bảng con: x : 6 = 12 x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3 - 4. Tập đọc - kể chuyện Tiết 9 - 5: Người lính dũng cảm. I. Mục đích yêu cầu : A/ Tập đọc - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dỏm nhận lỗi và sữa lỗi; người dỏm nhận lỗi là người dũng cảm. (Trả lời được cõu hỏi ở SGK) - Giỏo dục HS cú ý thức BVMT B/ Kể chuyện: - Biết kể lại từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * HS khỏ, giỏi kể lại được toàn bộ cõu chuyện. II. Kĩ năng sống: - Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân. - Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm. III. Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Hs: SGK IV. Các hoạt động dạy – học: Tập đọc (1,5 Tiết) Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nx đánh giá B. Bài mới: 1. GT bài: - Ghi đầu bài. - Hs đọc va trả lời 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài: - GV tóm tắt nội dung bài. - GV hướng dẫn cách đọc. - HS chú ý nghe. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp từng câu trong bài. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS chia đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - 1 HS đọc lại toàn truyện - lớp nhận xét bình chọn. - GV nhận xét – ghi điểm. 3. Tìm hiểu bài: - Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu? - Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường. - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào? - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? - Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ - Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp? - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy giáo hỏi? - Vì chú sợ hãi. - Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về thôi" của viên tướng? - HS nêu. - Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? - Mọi người sững sờ nhìn chú.. - Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao? - HS nêu. * Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ? - HS nêu. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc. - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD. - 2 –3 HS thi đọc lại đoạn văn. - HS phân vai đọc lại truyện. - Lớp nhận xét – bình chọn. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn của câu chuyện trong SGK, tập kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - GV treo tranh minh hoạ ( đã phóng to) - HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK. - HS quan sát. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. - Trong trường hợp HS lúng túng vì không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS. - Lớp nhận xét sau mỗi lần kể. - GV nhận xét – ghi điểm. - 1 – 2 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét – ghi điểm. - Lớp nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? Em cần làm gỡ để BVMT? - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi lầm.. - GV: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình mới là người dũng cảm. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. _____________________________________________ Ngày soạn : 18/ 09 / 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012 1.Toán Tiết 22: Luyện tập. I. Mục đích yêu cầu : - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( Có nhớ). - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. - Giaựo duùc hoùc sinh ham học toán. II. Đồ dùng dạy học : - Hs: SGK, VBT - Gv: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Nêu cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ) ( một HS). - Một HS làm bài tập hai. - GV: nx đánh giá 2. Bài mới: 1 hs nêu 1 hs lên làm BT2 Bài tập 1: Tính - HS nêu yêu cầu bài học. - HS nêu cách thực hiện. - HS làm bảng con. 49 27 57 18 64 x 2 x 4 x 6 x 5 x 3 98 108 342 90 192 - GV sửa sai cho HS Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS đặt được tính và tính đúng kết quả - 3 HS lên bảng cộng lớp làm vào nháp - Lớp nhận xét. 38 27 53 45 x 2 x 6 x 4 x 5 76 162 212 225 - GV nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến thời gian. - HS nêu yêu cầu bài tập - GVcho HS nhân tích sau đó giải vào vở. - HS giải vào vở + 1HS lên bảng Bài giải Có tất cả số giờ là : 24 x 6 = 144 (giờ) ĐS : 144 giờ - GV nhận xét, đánh giá. Bài tập 4: HS thực hành xem được giờ trên mô hình đồng hồ. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hành trên đồng hồ. - GVnhận xét, sửa sai cho HS. IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.Chính tả ( nghe - viết ) Tiết 9: Người lính dũng cảm. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe -Viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Laứm ủuựng BT2 a/b hoặc BT CT phương ngữ do gv soạn. - Biết điền đỳng 9 chữ và tờn chữ vào ụ trống trong bảng( ... nh gỡ?Màu sắc như thế nào? + Trờn lỏ cờ cú gỡ? + Ngụi sao cú đặc điểm gỡ? + Vị trớ ngụi sao được dỏn như thế nào? + Lỏ cờ được treo ở đõu? Vào dịp nào? * Kết luận: Lỏ cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu: - Đớnh tranh quy trỡnh. + Bước 1: Gấp giấy cắt ngụi sao. - Gấp mẫu + Bước 2: Cắt ngụi sao. - Đỏnh dấu 2 điểm, cắt theo đường chộo. + Bước 3: Dỏn ngụi sao vào lỏ cờ. Hoạt động 3:Thực hành. C.Nhận xột,dặn dũ: - Chuẩn bị giấy màu,bỳt, kộo, thước kẻ... để tiết sau cắt, dỏn hoàn thành. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập gấp lại giờ sau gấp tiếp. -Kiểm tra đồ dựng học tập. - Quan sỏt mẫu. - Lỏ cờ hỡnh chữ nhật,màu đỏ. -Trờn lỏ cờ cú ngụi sao vàng. - cú 5 cỏnh đều nhau, màu vàng.. - Ngụi sao vàng dỏn ở chớnh giữa hỡnh chữ nhật màu đỏ .. - Treo trờn cột cờ,trờn phụng của cỏc đại hội... - Quan sỏt. - 1 em nhắc lại bước 1 - Nhắc lại bước - 2 em nhắc lại cỏc bước kết hợp thực hành. - Lớp quan sỏt - nhận xột - Tập gấp, cắt ngụi sao năm cỏnh _____________________________________________ Ngày soạn : 21/ 09 / 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2012 1.Thể dục Tiết 10: Trò chơi: “ Mèo đuổi chuột ”. I. Mục đích yêu cầu : - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái đúng cách. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi . II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện : Còi, kẻ sân III. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học - Chạy chậm 1 vũng quanh sõn tập Giậm chõn giậm Đứng lại đứng - Kiểm tra bài cũ: 2 hs - Nhận xột, đỏnh giỏ. II/ CƠ BẢN: a.ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số: - Gv hướng dẫn học sinh luyện tập - Nhận xột, đỏnh giỏ. b. ễn đi vượt chướng ngại vật thấp: - GV làm mẫu động tỏc, HS thực hiện - Nhận xột, đỏnh giỏ. c.Trũ chơi: Mốo duỗi chuột - GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xột, đỏnh giỏ. III/ KẾT THÚC: - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt - Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học - Về nhà ụn đi vượt chướng ngại vật thấp Đội Hình nhận lớp Gv Đội hỡnh tập luyện Gv Đội Hỡnh xuống lớp Gv - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.Toán Tiết 25: Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. I. Mục đích yêu cầu : - Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. - vận dụng để giải các bài toán có lời văn . II. Đồ dùng dạy học : - Gv: 12 que tính hoặc 12 cái kẹo. - Hs: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Đọc bảng chia ( 3 HS ) mỗi HS đọc 1 bảng chia -> HS + GV nhận xét 2. Bài mới : - 3 hs đọc. * Hoạt động 1: HD HS tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số . - Yêu cầu biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số . + GV nêu bài toán - HS chú ý nghe - Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo Sơ đồ _________________ - HS nêu lại -> Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là số kẹo cần tìm . - Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm Như thế nào ? - HS nêu - HS nêu bài giải Bài giải Chị cho em số kẹo là : 12 : 3 = 4 ( cái ) Đáp số : 4 cái kẹo - Muốn tìm của 12 cái kẹo thì làm như thế nào ? - Lấy12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau : 12 : 4 = 3 ( cái ) . Mỗi phần bằng nhau đó ( 3 cái kẹo ) là của số kẹo - Vậy muốn tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào ? -> Vài HS nêu * Hoạt động 2: Thực hành - Củng cố cho HS cách tìm 1 trong các Thành phần bằng nhau của 1 số . Bài 1 : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS lắm vững yêu cầu của bài - HS nêu cách làm, nêu miệng kết quả -> cả lớp nhận xét của 8 kg là 4 kg của 24l là 6 l Bài 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS phân tích và nêu cách giải -HS phân tích bài toán và giải vào vở -> Nêu miệng BT -> lớp nhận xét . Giải : Đã bán số mét vải là : 40 : 5 = 8 (m ) Đáp số : 8 m vải -> GV nhận xét , sửa sai cho HS III. Củng cố dặn dò : - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.Chính tả ( Tập - chép ) Tiết 10: Mùa thu cho em. I. Mục đích yêu cầu: - Chộp và ảỡnh bày đỳng bài CT. - Làm đỳng bài tập điền tiếng cú vần oam (BT2) - Laứm ủuựng BT3 a/b, BT CT phương ngữ do gv soạn. - GD các em có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Gv: Bảng phụ. - Hs: Vở bài tập III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. KTBC: - GV đọc hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm. ( HS viết bảng con ) - Gv nx đánh giá. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS tập chép . a. Hướng dẫn chuẩn bị. - Hs viết - GV đọc bài thơ trên bảng - HS chú ý nghe - 2 HS đọc lại đoạn chép. - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả. - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - thơ bốn chữ. - Tên bài viết ở vị trí nào? - viết giữa trang vở. - Những chữ nào trong bài viết hoa? - HS nêu. - các chữ đầu câu cần viết như thế nào? - HS nêu. - Luyện viết tiếng khó + GV đọc : lá sen, thân quen, xuống xem - HS luyện viét vào bảng con + GV quan sát sửa sai cho HS b. Chép bài : - HS nhìn bảng chép bài vào vở - GV quan sát uốn nán thêm cho HS c. Chấm chữa bài : - GV đọc bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm 1 số bài - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập : Bài 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào nháp , 1 HS lên bảng làm bài -> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét Oàm oạp , mèo ngoạm miếng thị đứng nhai nhồm nhàm - Cả lớp chữa bài đúng vào vở Bài 3 a : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS làm bài sau đó trình bày kết quả -> GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng - Lớp nhận xét Nắm – lắm ; gạo nếp - Cả lớp chữa bài đúng vào vở 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại nội dung bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.Tập làm văn Tiết 5: Tập tổ chức cuộc họp ( giảm tải). Nội dung ôn tập Điền vào tờ giấy in sẵn I. Mục đích yêu cầu: - Biết viết đơn xin phộp nghỉ học đỳng mẫu. - Hs dựa vào đơn viết lại đỳng mẫu đơn. - Sau bài học biết viết đơn. II. Đồ dựng dạy học: - Gv: Mẫu đơn xin nghỉ học. - Hs: SGK, VBT III. Cỏc hoạt động dạy học: Nội dung Phương phỏp A. KTBC : - 2 HS làm bài tập 1 và2 ( tiết TLV tuần 4 ) - 1 HS kể lại câu chuyện : dại gì mà đổi - 2 HS đọc bức điện báo gửi gia đình . - GV nx đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : ghi đầu bài 2. HD làm bài tập : * Bài 1: Viết đơn xin nghỉ học. - HD viết đơn xin nghỉ học. - GV nhận xột - cho điểm. 3. củng cố dặn dũ. - Nờu lại bài. - Em nào viết chưa song về tiếp tục viết cho hoàn chỉnh bài văn. - CB bài sau. - Nhận xột tiết học. - 2 hs lên bảng làm - 1 hs kể lại - 2 đọc - 1hs đọc yờu cầu bài. - Tập núi từng phần theo gợi ý. - Viết đủ ý, diễn đạt rừ ràng. - HD theo thứ tự. + Quốc hiệu và tiờu ngữ. + Địa điểm, ngày thỏng + Tờn đơn + Tờn của người nhận đơn. + Người viết đơn tự giới thiệu tờn, lớp. + Nờu lý do viết đơn. + Nờu lý do xin phộp nghĩ học. + Lời hứa của người viết đơn. + í kiến và chữ kớ của gia đỡnh hs. + Chữ kớ và họ tờn người viết đơn. - Gọi 2 - 3 hs đọc bài viết của mỡnh. - 2 hs nờu. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 5. An toàn giao thông Tiết 5: Biển báo hiệu giao thông đường bộ ( Tiết 1). I. Mục đích yêu cầu : HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển bỏo:204,210, 423(a,b), 434, 443, 424. Vận dụng hiểu biết về biển bỏo khi tham gia GT. GD ý thức khi tham gia GT. II. Nội dung: ễn biển bỏo đó học ở lớp 2. Học biển bỏo mới: Biển bỏo nguy hiểm: 203,210, 211. Biển bỏo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443. III. Đồ dùng dạy học : - GV: Biển bỏo. - Hs: SGK IV. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS HĐ1: ễn biển bỏo đó học: a-Mục tiờu: Củng cố lại kiến thức đó học. b- Cỏch tiến hành: - Nờu cỏc biển bỏo đó học? - nờu đặc đIểm,ND của từng biển bỏo? 2-HĐ2: Học biển bỏo mới: a-Mục tiờu:Nắm được đặc điểm, ND của biển bỏo: Biển bỏo nguy hiểm: 204,210, 211. Biển bỏo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443. b- Cỏch tiến hành: Chia nhúm. Giao việc: Treo biển bỏo. Nờu đặc điểm, ND của từng biển bỏo? Biển nào cú đặc đIểm giống nhau? - Thuộc nhúm biển bỏo nào? Đặc điểm chung của nhúm biển bỏo đú? *KL:. Nhúm biển bỏo nguy hiểm: Hỡnh tam giỏc, viền đỏ, nền vàng, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen. - nhúm biển bỏo chỉ dẫn:Hỡnh vuụng, nền mầu xanh, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen. V. củng cố- dăn dũ. - Hệ thống kiến thức. - Thực hiện tốt luật GT. - CB bài sau - HS nờu. Cử nhúm trưởng. HS thảo luận. Đại diện bỏo cỏo kết quả. Biển 204: Đường 2 chiều.. Biển 210: Giao nhau với đường sắt cú rào chắn. Biển 211: Giao nhau với đường sắt khụng cú rào chắn. Biển 423a,b: đường người đi bộ sang ngang Biển 434: Bến xe buýt. Biển 443: Cú chợ -204,210, 211 - 423(a,b),424,434,443. Biển bỏo nguy hiểm: 204,210, 211. Biển bỏo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443. Nhúm biển bỏo nguy hiểm: Hỡnh tam giỏc, viền đỏ, nền vàng, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen. - nhúm biển bỏo chỉ dẫn:Hỡnh vuụng, nền mầu xanh, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen. - HS chơi trũ chơi. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - Sinh hoạt tuần 5 Nhận xét tuần 5. I. Mục đích yêu cầu: - HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học. - Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau. - GD hs ý thức tu dưỡng đạo đức II. Sinh hoạt lớp: * GV nhận xét chung: - GV nhận xét, đánh giá nền nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân. + Nền nếp:...... ... + Học tập:....... ... + Các hoạt động khác:........ .... .... III. Phương hướng tuần 6: + Nền nếp:..... ... + Học tập:... .... + Các hoạt động khác:....... ... .... Kí duyệt Đinh Thị Thúy
Tài liệu đính kèm: