Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Mỹ Long

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Mỹ Long

I. MỤC TIÊU:

 Tập đọc:

 - Đọc đúng, rành mạch bước đầu biết đọc phân biết lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 Kể chuyện:

- Biết kể lại từng đoạn theo tranh minh họa.

- Kĩ năng sống: tự tin, làm chủ bản thân, giao tiếp

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Mỹ Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2011
SINH HOAÏT ÑAÀU TUAÀN
***********************
Tiết 2+3: Tập đọc-Kể chuyện 
Tiết 13 và 14 (TPPCT) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
(THMT GIÁN TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
 Tập đọc:
 - Đọc đúng, rành mạch bước đầu biết đọc phân biết lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
 Kể chuyện: 
Biết kể lại từng đoạn theo tranh minh họa.
Kĩ năng sống: tự tin, làm chủ bản thân, giao tiếp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (4 phút)
- Mời 2 học sinh đọc bài Ông ngoại và trả lời câu hỏi trong SGK. 
3. Bài mới: (70 phút)
a) Giới thiệu:
- Những bài học trong chủ điểm này nói về HS và nhà trường.Truyện đọc mở đầu chủ điểm là Người lính dũng cảm. Các em hãy đọc truyện và cùng tìm hiểu xem: người như thế nào là người dũng cảm. 
phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại.
b) GV đọc toàn bài.
c. GV hướng HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu: 
- GV theo dõi và hướng dẫn HS đọc đúng.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV lưu ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi : Lời của viên tướng, lời chú lính nhỏ, lời của thầy giáo.
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa của từ qua từng đoạn.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV và HS theo dõi và nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Đoạn 1: HS đọc và trả lời các câu hỏi sau:
- Các ban nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu?
+ Đoạn 2: cả lớp đọc thầm và trả lời.
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
+ Đoạn 3 : HS đọc đoạn 3 và trả lời:
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp?
- Vì sao chú lính nhỏ run lên? (HS có thể nêu nhiều ý kiến )
 + Đoạn 4: Cả lớp dọc thầm đoạn 4.
- Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “về thôi” Của viên tướng?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao?
GDMT:
- Em đã làm gì để góp phần bảo vệ cây xanh ở trường em?
Tiết 2
d. Luyện đọc lại:
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn văn sau :
 Viên tướng khoát tay :
- Về thôi! //
- Nhưng / như vậy là hèn.//Nói rồi chú lính quả quyết bước về phía vườn trường.//
 Những người lính và viên tướng / sững lại / nhìn chú lính nhỏ.//Rồi,/cả đội bước nhanh theo chú, /như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.
+ Đọc lại truyện theo vai 
+ GV và HS nhận xét việc đọc của các em.
KỂ CHUYỆN 
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện trong SGK và kể lại câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh. 
-Mời 4 Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. Trong trường hợp có HS lúng túng vì không nhớ truyện, Gv có thể gợi ý. VD: 
Tranh 1: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao? 
Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao?
Tranh 3: Thầy giáo nói gì với học sinh? Thầy monh điều gì ở các bạn? 
Tranh 4: viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu chuyện kết thúc thế nào? 
- Sau mỗi lần một HS kể, cả lớp và GV nhận xét thật nhanh, gọn, động viên những HS kể tốt 
- Gv và cả lớp nhận xét, cho điểm. 
4. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút)
- GV hỏi: Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? GV chốt lại: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi, dám sửa chữa khuyết điểm của mình là người dũng cảm 
 - Về nhà: tập kể lại câu chuyện cho bạn bè và người thân nghe.
 - Chuẩn bị:Tập đọc: Cuộc họp của chữ viết.
- Học sinh hát.
- Hai học sinh đọc và trả lời. 
- Học sinh chú ý lắng nghe
- HS đọc từng câu đến hết bài
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. 
- Ba tổ tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn, cả lớp đọc ĐT đoạn 4.
- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn, cả lớp đọc thầm theo.
- Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2. 
- Chú lính sợ làm đổ hành ràovườn trường. Hàng rào đổ, Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.
- 1 học sinh đọc to đoạn 3. 
- Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
- HS thảo luận chọn ý đúng : VD
+ Vì chú sợ hãi. Vì chú đang suy nghĩ(nhận lỗi haykhông nhận lỗi)
- Cả lớp đọc thầm.
- Chú nói: Nhưng như vậy là hèn, rồi qủa quyết bước về vườn trường. 
- Mọi người sững lại nhìn chú , rồi bước nhanh theo chú như bước theo một người chì huy dũng cảm 
- Chú lính nhỏ, Vì Chú dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- Học sinh tự liên hệ và trả lời. 
- 4 HS thi đọc đoạn văn.
HS đọc đoạn văn sau :
 Viên tướng khoát tay :
- Về thôi! //
- Nhưng / như vậy là hèn.//Nói rồi chú lính quả quyết bước về phía vườn trường.//Những người lính và viên tướng/sững lại/nhìn chú lính nhỏ.//Rồi,/cả đội bước nhanh theo chú,/như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.
+ Học sinh phân vai đọc lại câu truyện.
- HS quan sát lần lượt 4 tranh minh hạo trong SGk (nhận ra:chú lính nhỏ mặt áo xanh nhạt, viên tướng mặc áo xanh sẫm) 
- Một hoặc hai HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- HS phát biểu. VD: Leo qua rào không có nghĩa là dũng cảm. Chú lính nhỏ bị coi là hèn vì đã chui qua lỗ hổng dưới chân rào lại là người dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm /)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:Toán
Tiết 21( TPPCT) NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
 VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
(có nhớ)
 I. MỤC TIÊU:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ ).
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : (1 phút)
2. Kiểm tra: (4 phút) 
- Mời 2 học sinh lên bảng học thuộc lòng bảng nhân 6. Hỏi kết quả một hai phép nhân bất kì Trong bảng.
3. Bài mới: (30phút)
a) Giới thiệu bài:
- Tiết học toán này, các em sẽ học về phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, có nhớ. 
b) Phép nhân 26 x 3 = ?
_ Viết lên bảng phép nhân 26 x 3 = ?
_ Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc 
_ Hỏi :Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu ?
_ Yêu cầu học sinh thực hiện phép nhân trên, nếu trong lớp có học sinh làm đúng thì giáo viên yêu cầu học sinh đó nêu cách tính của mình, sai đó giáo viên nhắc lại cho học sinh cả lớp ghi nhớ .
c) Phép nhân 54 x 6 = ?
_Tiến hành tương tự như với phép nhân 26 x 3 = 78 . Lưu ý học sinh kết quả của phép nhân 54 x 6 là một số có 3 chữ số 
Bài 1: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình bày cách tính của một trong hai con tính mà mình đã thực hiện. 
- Cả lớp nhận xét và chữa bài.
Bài 2:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán.
- Có tất cả mấy tấm vải?
- Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét ?
- Vậy, muốn biết cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 3: 
- Ỵêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài.
- Hỏi : Vì sao khi tìm x trong phần a) em lại tính tích 12 x 6 ?
- Hỏi tương tự với phần b )
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò (5phút)
- Về nhà xem lại các bài tập ở lớp.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Học sinh hát.
- 2 học sinh đọc.
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. 
_ Học sinh đọc phép nhân 
_ 1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
 26
 x 3 
_ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị , sau đó mới tính đến hàng chục 
*3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1
* 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7, viết 7 
*Vậy 26 nhân 3 bằng 78 
Bài tập 1:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 4 học sinh lên bảng làm bài ( mỗi học sinh thực hiện 2 phép tính), học sinh cả lớp làm bài vào vở. 
47
 2
x 
18
 4
x
25
 3
x
16
 6
x
 94 75 96 72
36
 4
x
82
 5
x
x
28
 6
x
x
99
 3
 168 144 420 297
Bài 2:
- Mỗi tấm vải dài 35 m. Hỏi 2 tấm vài như thế dài bao nhiêu mét ?
- Có 2 tấm vải.
- Mỗi tấm vải dài 35 mét.
- Ta tính tích 35 x 2 
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở 
 Tóm tắt 
 1 tấm : 35 mét 
 2 tấm : .. mét ?
 Bài giải 
Cả hai tấm vải dài số mét là 
 35 x 2 = 70 ( mét) 
 Đáp số : 70 mét vải 
Bài 3:
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Vài học sinh nêu cách giải
- Vì x là số bị chia trong phép chia x : 6 = 12 nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia 
a)x : 6 = 12 b) x : 4 = 23 
 x = 12 x 6 x = 23 x 4
 x = 72 x = 92 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5 :Đạo đức 
 Tiết 5(TPPCT) TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH 
I.MỤC TIÊU:
- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
- Kĩ năng sống: quản lí thời gian, giải quyết mâu thuẩn, làm chủ bản thân
II.CHẨN BỊ : 
1. Giáo viên :Sách giáo khoa
2. Học sinh :Vở bài tập 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: ( 1 phút)
2. Kiểm tra:( 4 phút)
- Mời hai HS trả lời câu hỏi:
+ Vì sao phải giữ lời hứa?
+ Người biết giữ lời hứa là người như thế nào?
3. Bài mới: ( 30 phút)
- Tiếp theo bài Giữ lời hứa, hôm nay các em sẽ cùng nhau tìm hiểu bài Tự làm lấy việc của mình.
Hoạt động 1 : Xử lý tình huống 
- Phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải quyết.
+ Đến phiên trực nhật lớp, Hoàng biết em rất thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó ?. 
+Bố giao cho Nam rửa chén, giao cho chị Nga quét dọn .Nam rủ chị Nga cùng làm để đỡ công việc cho mình. Nếu là chị Nga, bạn có giúp Nam không?
+Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ năn nỉ bố giúp mình giải toán, nếu là bố Tuấn bạn sẽ làm gì ... ác em trở thành người lớn. 
- Xem lại phần trình tự tổ chức cuộc họp.
- Chuẩn bị bài: Kể lại buổi đầu đi học. 
- Học sinh hát.
- 3 học sinh đọc.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài 
 - Một học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý nội dung họp. Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Một học sinh nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp. Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung họp.
- Học sinh bình chọn tổ họp có hiệu quả tốt.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tieát 2: Toán 
Tieát 24(TPPCT) 	TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG
NHAU CỦA MỘT SỐ
 I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng để giải bài toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: ( 5 phút)
- Mời 2 học sinh đọc bảng chia 6.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a) Giới thiệu bài:
- Tiết này, các em sẽ tìm hiểu về: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
b) Giáo viên nêu bài toán.
- Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo ?
- Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào?
- 12 cái kẹo,chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần đươc mấy cái kẹo. 
- Ta làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo. 
- 4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo. 
- Vậy muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ?
- Các em hãy trình bày lời giải của bài toán này 
- Nếu chị cho em ½ số kẹo thì em được mấy cái kẹo? Hãy đọc phép tính tìm số kẹo mà chị cho em. 
- Nếu chị cho em ¼ số kẹo thì em nhận được mấy cái kẹo? Giải thích bằng phép tính 
- Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
c) Luyện tập) 
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh làm bài. 
- Yêu cầu học sinh giải thích về các số cần điền bằng phép tính.
- Học sinh nhận xét và chữa bài.
Bài 2: 
Gọi 1 học sinh đọc đề bài. 
- Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải? 
- Đã bán bao nhiêu phần số vải đó ?
- Bài toán hỏi gì ? 
- Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài 
*Lưu ý : Giáo viên có thể vừa đặt câu hỏi phân tích bài toán vừa có thể vẽ sơ đồ bài toán cho học sinh hiểu. 
- Cả lớp nhận xét và chữa bài. 
3. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút)
- Giáo viên hỏi lại qui tắc cách tìm một trong các phần bằng nhau.
- Xem lại các bài tập ở lớp.
- Về luyện thêm tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
- 2 học sinh đọc bảng chia 6.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài .
- Học sinh đọc lại đề toán . 
- Chị có tất cả 12 cái kẹo. 
- Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi một phần. 
- Mỗi phần được 4 cái kẹo. 
_Ta thực hiện phép chia 12 : 3 = 4 
- Ta lấy 12 chia cho 3, thương tìm được trong phép chia này chính là 1/3 của 12 cái kẹo.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở nháp. 
 Bài giải 
 Chị cho em số kẹo là 
 12 : 3 = 4 ( cái kẹo )
 Đáp số : 4 cái kẹo 
- Nếu chị cho em ½ số kẹo thì em nhận được số kẹo là 
12 : 2 = 6 ( cái kẹo )
- Nếu chị cho em ¼ số kẹo thì em nhận được số keọ là:
12 : 4 = 3 ( cái kẹo )
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần. 
Bài tập 1:
- 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào bảng con.
a) ½ của 8 kg là 4 kg. Vì 8 : 2 = 4 kg 
b) ¼ của 24lít là 6 lít. Vì 24 : 4 = 6 lít
Bài 2:
- Một cửa hàng có 40 mét vải xanh và đã bán được1/5 số vải đó .Hỏi cửa hàng đã bán mấy mét vải xanh? 
- Cửa hàng có 40 m vải .
- Đã bán được 1/5 số vải đó. 
- Số mét vải mà cửa hàng đã bán. 
- Ta phải tìm 1/5 của 40 mét vải. 
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. 
 Bài giải 
Số m vải cửa hàng đã bán được là: 
 40 : 5 = 8 ( mét )
 Đáp số : 8 mét 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:TN- XH 
Tiết 10(TPPCT)	HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
( THMT BỘ PHẬN)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Nêu nguyên nhân nào gây bệnh thấp tim?
- Ta cần phải làm gì để đề phòng bệnh thấp tim?
2. Bài mới: ( 30 phút)
a) Giới thiệu bài:
- Cơ quan tạo ra nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài là cơ quan gì, hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu về cơ quan đó. Qua bài Cơ quan bài tiết nước tiểu. 
Hoạt động 1 : Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. 
Bước 1 : Làm việc theo cặp. 
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh cùng quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu.
 Bước 2 : Làm việc cả lớp. 
- Giáo viên treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu một vài học sinh lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. 
Kết luận:Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bọng đái và ống đái.
Hoạt động 2 : Thảo luận. 
Bước 1 : Làm việc cá nhân. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2 trang 23 SGK. 
Bước 2 : Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. 
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
+Trong nước tiểu có chất gì ?
+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ?
+ Trước khi thải ra ngoài , nước tiểu được chứa ở đâu ?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng con đường nào ?
+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ?
THMT: Hằng ngày em đã đi tiểu đúng nơi qui định chưa?
- Giáo viên tuyên dương nhóm nào nghĩ ra được nhiều câu hỏi đồng thời trả lời được các câu hỏi của nhóm bạn. 
*Kết luận:Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. 
- Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bọng đái.
- Bọng đái có chức năng chứa nước tiểu 
- Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bọng đái ra ngoài. 
4. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút)
- Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng, vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu vừa nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này.
- Xem lại bài học. 
- Chuẩn bị bài : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- 2 học sinh trả lời.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Học sinh quan sát hình và trả lời.
- Học sinh quan sát tranh và chỉ các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Học sinh quan sát hình 2 / 23 đọc câu hỏi và trả lời.
- Học sinh hoạt động theo nhóm 
- Học sinh các nhóm tham gia đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
 + Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
+Trong nước tiểu có chất gì ?
+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ?
+ Trước khi thải ra ngoài , nước tiểu được chứa ở đâu ?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng con đường nào ?
+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
( Giáo viên chuyên trách dạy)
**********************
Tieát 5: Sinh hoaït lôùp
 SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 5
I.MUÏC TIEÂU:
- Hoïc sinh bieát nhöõng öu khuyeát ñieåm - söûa sai.
- Maïnh daïn pheâ vaø töï pheâ.
- Coù yù thöùc thöïc hieän toát noäi quy cuûa tröôøng, cuûa lôùp.
II. NOÄI DUNG:
1/ Ñaïo ñöùc:
- Nhaän xeùt lôùp, toå, caù nhaân.
- Xeáp loaïi toå:......................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
2/ Neà neáp:
- Nhaän xeùt hoïc sinh ñaõ thöïc hieän ñuùng noäi quy cuûa tröôøng vaø cuûa lôùp chöa? (AÊn maëc, ñoàng phuïc, )
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xeáp loaïi toå, nhaéc nhôû caù nhaân chöa thöïc hieän toát.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
3/ Hoïc taäp 
- Ña soá caùc em ñeàu coù yù thöùc hoïc taäp toát. Ñi hoïc ñeàu vaø ñuùng giôø.
- Chuù yù nghe giaûng vaø tích cöïc xaây döïng baøi:....
- Moät soá em vaãn coøn hay queân ñoà duøng, chöa hoïc baøi tröôùc khi ñeán lôùp: ........................
............................................................................................................................................
Tuyeân döông, ñoäng vieân caù nhaân
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
4/ Keá hoaïch tuaàn tôùi 
- Phaùt huy maët ñöôïc, khaéc phuïc caùc maët toàn taïi.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuan 5 ckt kns 2012 2013(1).doc