Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Chiều) - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Chiều) - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

- Viết đúng chữ hoa D (1dòng), Đ, H (1 dòng)viết đúng tên riêng (Kim Đồng) (1 dòng) câu ứng dụng: "Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn "bằng chữ cỡ nhỏ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ viết hoa D, Đ

- Tên riêng Kim đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li .

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức

- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động

2. Kiểm tra bài cũ

- Ban học tập kiểm tra.

- Mời GV lên lớp

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Nội dung bài giảng

* Luyện viết chữ hoa :

- GV yêu cầu HS quan sát vào vở tập viết - HS quan sát vào vở tập viết

+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - D, Đ, K

- GV treo chữ mẫu - HS quan sát nêu cách viết

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ

 - HD chú ý nghe và quan sát

- GV đọc K, D, Đ - HS luyện viết rrên bảng con 2 lần

 

doc 11 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Chiều) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6: Chiều
Thø hai ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2019
TiÕt 1: Tiếng việt tăng cường 
 Tiết : Luyện đọc bài: Bài tập làm văn
I. Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch; trả lời được các câu hỏi đơn giản trong nội dung bài đọc.
- HS đọc lưu loát văn bản, đảm bảo tốc độ bài đọc
- Cách thực hiện có thể: Cá nhân, nhóm
II.Đồ dùng dạy học:
 GV : Tranh minh hoạ trong bài.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
- cho cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài giảng
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh luyện đọc
+ Nhóm 1: Đọc đoạn 1 
+ Nhóm 2: Đọc đoạn 1, 2
+ Nhóm 3: Đọc “ Cả bài “ kết hợp luyện đọc trả lời câu hỏi.luyện đọc trả lời câu hỏi.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS luyện đọc theo nhóm
+ Đoạn 1 “ Từ đầu . Đến em giặt khăn mùi xoa “ SGK trang 46
+ Đoạn 1, 2 “ Từ đầu . Đến Em còn giặt bít tất“ SGK trang 46
- Đọc diễn cảm Cả bài kết hợp luyện đọc trả lời câu hỏi trong SGK trang 46
4. Luyện tập
- GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc.
* Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
+ Giọng nhân vật “ tôi”: Hồn nhiên, nhẹ nhàng.
+ Giọng mẹ: ấm áp, dịu dàng
* Thi đọc diễn cảm 
+ Cho hs luyện đọc lại
+ Hướng dẫn cách đọc đoạn 3
+ Gọi hs đọc đoạn 3
- Cho hs thi đọc 
- GV chốt nội dung bài
- 2 em nêu cách chọn giọng đọc 
- 3 em luyện đọc 
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
- 3- 4 HS
- Lớp nghe, bình chọn
5.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
TiÕt 2:	 MÜ thuËt:
§/C: Th«ng d¹y
TiÕt 3:	 TËp viÕt:
Tiết 6: Ôn chữ hoa D, Đ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa D (1dòng), Đ, H (1 dòng)viết đúng tên riêng (Kim Đồng) (1 dòng) câu ứng dụng: "Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn "bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ viết hoa D, Đ 
- Tên riêng Kim đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li .
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra.
- Mời GV lên lớp
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài giảng
* Luyện viết chữ hoa : 
- GV yêu cầu HS quan sát vào vở tập viết 
- HS quan sát vào vở tập viết 
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- D, Đ, K 
- GV treo chữ mẫu 
- HS quan sát nêu cách viết 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
- HD chú ý nghe và quan sát 
- GV đọc K, D, Đ 
- HS luyện viết rrên bảng con 2 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viét từ ứng dụng .
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng 
- 2 HS đọc từ ứng dụng 
+ Hãy nói những điều em biết về anh Kim Đồng ? 
- HS nêu 
- GV đọc Kim Đồng 
- HS tập viết vào bảng con 
- Gv quan sát, sửa sai cho HS 
c. Luyện viết câu ứng dụng .
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng : Con người phải chăm học mới khôn ngoan 
- GV đọc : Dao 
- HS tập viết trên bảng con 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
4. HD HS tập viết vào vở tập viết .
- GV nêu yêu cầu 
+ Viết chữ D : 1 dòng 
+ Viết chữ Đ, K : 1 dòng 
+ Viết tên Kim Đồng : 2 dòng 
- GV quan sát, uống nắn cho HS 
- HS viết vào vở tập viết 
5. Củng cố - dặn dò:
- về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: To¸n t¨ng c­êng 
Tiết: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
- HS biết vận dụng bảng chía 4; 5; 6 vào thực hiện giải toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra.
- Mời GV lên lớp
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài giảng
4. Thực hành 
*Nhóm 1: Bài 1: Đặt tính rồi tính 
(Trang 34 VBTT) 
 48: 4 69: 3 86: 2 24: 2
- GV yêu cầu HS thực hiện vào bảng con 
- HS thực hiện vào bảng con 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
* Nhóm 2: Bài 2 Viết tiếp vào chỗ chấm (trang 34,VBTT)
- HS thực hiện vào bảng con 
 1 
 4 của 84 m là : 84 : 4 = 42 (m) 
 của 68 phút là: 68 : 2 = 34 (phút) 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 
bảng 
- Nhóm 3 bài 3 ( trang 34 VBTT)
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS làm vào vở 
- HS nêu cách giải - giải vào vở 
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp nhận xét
 Giải
 Nửa ngày có số giờ là : 
 24 : 2 = 12 (giờ) 
 Đáp số: 12 giờ 
* GV đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện, cho hs nhận xét 
- GV chốt nội dung bài tập.
5. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2: MÜ thuËt t¨ng c­êng: 
Chủ đề 3: Con vật quen thuộc (tiết1)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu được hình dáng màu sắchoạt động của một số con vật quen thuộc.
- Vẽ được con vật theo ý thích bằng nét và vẽ màu.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng
- Hình minh họa. 
- Màu , chì, tẩy, giấy vẽ ...
2. Quy trình thực hiện:
- Vẽ cùng nhau
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra.
- Mời GV lên lớp
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài giảng
4. Khởi động: Thi kể tên các con vật.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Giới thiệu hình ảnh com vật 
- Giới thiệu một số chữ được trang trí..
- Giới thiệu bài vẽ đẹp.
- Tìm ra đặc điểm: Cấu tạo bên ngoài, hình dáng màu sắc, môi trường sống
- Thấy được vẻ đẹp, đặc điểm của con vật trong tranh
* Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Minh họa cách vẽ tranh con vật 
- Thấy được vẽ các bộ phận lớn trước, vẽ chi tiết sau ...
- Vẽ trang trí bằng nét và màu sắc
- Tạo thêm không gian, môi trường sống của con vật.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu mỗi học sinh tạo dáng một, hai con vật
Vẽ cá nhân
- Vẽ hình một hai con vật.
- Trưng bày và quan sát, lựa chọn, ghi nhớ. 
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau
Tiết 3: H§NGLL 
Chñ ®Ò: Vòng tay bè bạn.
Tªn H§: Chơi trò chơi dân gian.
I. Môc tiªu gi¸o dôc:
- HS tham gia chơi các trò chơi dân gian như: Kéo có, đẩy gậy, chơi chuyền.
- Các em hiểu ý nghĩa của các trò chơi dân gian Kéo có, đẩy gậy, chơi chuyền và biết chơi các trò chơi đó và phân biệt từng trò chơi của từng dân tộc. 
- Giáo dục; Yêu mến các trò chơi dân gian của dân tộc mình.
II. Quy mô, thời điểm, địa điểm.
- Quy mô - địa điểm: Lớp 3A3
- Thời điểm: Chiều thứ ba ngày 8/10/2019
III. Tài liệu, phương tiện.
1. Giáo viên: Chuẩn các dụng cụ của trò chơi giân gian 
2. Học sinh: mang các trò chơi dân gian của dân tộc mình đi: Thái thì mang Còn, Mông mang lảy pao, Cù
IV. Nội dung và hình hức tổ chức:
- Thời gian thực hiện 30 phút
1. Nội dung: Các em được tìm hiểu về các trò chơi của dân tộc mình.. 
2. Hình thức tổ chức: Theo lớp và dân tộc trong lớp.
V. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
1. Hoạt động 1: 
a. Mục tiêu: Giáo viên giúp học sinh nắm được sơ lược về một số trò chơi của dân tộc Thái và Mông trong lớp mình
b.Tiến hành: - GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận
- GV đưa ra yêu cầu thảo luận về trò chơi của 2 dân tộc và biết ý nghĩa của các trò chơi đó.
- 2 dân tộc cùng thảo luận
- Đại diện hai dân tộc trình bày phần thảo luận của dân tộc mình và nêu ý nghĩa trò chơi của dân tộc mình .
c. Kết luận: GVKL và nêu ý nghĩa của các trò chơi dân gian đó và giúp cho HS hiểu được sự bổ ích khi chơi các trò chơi đó. 
2. Hoạt động 2: Chơi các trò chơi dân gian của 2 dân tộc 
a. Mục tiêu: Cho HS chơi các trò chơi vừa giới thiệu và Dân tộc Thái dạy trò chơi của dân tộc mình cho các bạn Mông và ngược lại.
b. Tiến hành: Lần lượt các bạn chơi. 
c. Kết luận: Giáo viên hệ thống lại các nội dung trò chơi vừa chơi .
V. KÕt thóc ho¹t ®éng:
- GV tæng kÕt ®¸nh gi¸ vµ rót kinh nghiÖm
- NhËn xÐt chung giê häc
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: To¸n t¨ng c­êng 
Tiết: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs biết phép chia hết phép chia có dư.
- Rèn kĩ năng thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(phép chia hết và phép chia có dư ) 
- HS biết vận dụng bảng chia vào giải toán
- Bài 1, 2; 3. Trang 35 .Vở bài tập Toán 3-tập 1 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng học tập 
- Mời cô giáo lên lớp
- Gọi hs đọc bảng chia 6
- GV nhận xét
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài 
- GV tổ chức hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong sách BT (Tr 35)
4. Luyện tập:
- GV chia nhóm ,giao việc cho các nhóm làm bài trong sách BT (Tr 35)
+ Nhóm 2 : Bài 1: ( Tr 35)
+ Nhóm 1: Bài 1+ 2 ( Tr 35)
+ Nhóm 3: Bài 1+2 + 3: (Tr 35)
* GV đến các nhóm quan sát ,hướng dẫn học sinh thực hiện , cho hs nhận xét 
- GV chốt nội dung bài tập.
5. Củng cố - dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau 
HS đọc yêu cầu bài
Bài 1: Tính : (Tr 35)
* Đặt tính rồi tính
a. 68 : 2 = b. 42 : 6 =
 69 : 3 = 45 : 5 =
 44 : 4 = 36 : 4 =
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm ( T35) 
a, 1/6 của 48 là:...............................
b. 1/6 của 54 là:................................
c. 1/2 của 60l là:...............................
d. 1/5 của 40 phút là:............................
Bài 3: ( Tr 35) 
 Bài giải 
Số giờ Mỵ đi từ nhà đến trường là:
 60 : 3 = 20 (phút)
 Đáp số: 20 phút 
Tiết 2: Tiếng việt tăng cường
Tiết: Nghe, viết một đoạn: Bài tập làm văn
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Viết đúng chữ hoa D, Đ trong bài 
- HS viết đúng cỡ chữ hoa, bài viết trình bày sạch đẹp 
- Giáo dục HS: viết đúng cỡ chữ , trình bày sạch đẹp 
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức: 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra.
- Mời GV lên lớp
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài giảng
* GTB: ghi đầu bài .
- GV đọc đoạn viết (đoạn 1)
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc lại bài 
- GV hỏi : 
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả 
- Cô - li – a 
- Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : làm văn, Cô - li – a , lúng túng, ngạc nhiên 
- HS luyện viết vào bảng con 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
* GV đọc bài : 
- HS nghe viết bài vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS 
4. HD làm bài tập :
* Bài 2.(vở bài tập trang 25)
HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào nháp.
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng; 
- Cả lớp nhận xét 
- Lớp chữa bài đúng vào vở 
5. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: HĐNGLL:
 Hoạt động vui chơi: Trò chơi: Nu na nu nống
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết: Ôn bài : Kể lại buổi đầu em đi
I. Mục tiêu: 
- Viết lại những điều em kể thành đoạn văn ngắn.
- Giáo dục các em có ý thức kể chuyện.
II. §å dïng d¹y häc :
- Vë bµi tËp
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1. KTBC: 
2. Bµi míi:
a. GTB: ghi ®Çu bµi 
b. H­íng dÉn lµm bµi .
* Bài tập: 
Viết lại những điều em đã kể trên lớp về buổi đầu em đi học thành một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu)
- HS nêu yêu cầu bài
* GV gợi ý trả lời:
Nội dung kể phải đảm bảo được các ý sau:
- HS chó ý nghe
- Giới thiệu được đó là kỉ niệm gì? Xảy ra ở đâu? Đó là kỉ niệm vui hay buồn?
- Kể lại được cụ thể sự việc xảy ra làm em không bao giờ quên. (Cụ thể:
+ Lần đầu tiên em được ông bà (hoặc bố mẹ, ) đưa đến trường.
+ Lần đầu tiên em gặp cô giáo chủ nhiệm lớp 1.
+ Lần đầu tiên em gặp người bạn cùng lớp và chơi thân cho đến hôm nay).
- Cảm xúc của em khi nhớ lại về kỉ niệm đó. (Em luôn trân trọng, ghi nhớ và rút ra bài học cho bản thân.)
- HS viÕt bµi vµo vë 
- 5-7 em ®äc bµi lµm
-> GV nhËn xÐt
-> Líp nhËn xÐt
3. Cñng cè - dÆn dß: 
- Nªu l¹i ND bµi ? 
- NhËn xÐt giê häc 
Tiết 2: To¸n t¨ng c­êng
Tiết: Xác định về chia hết và phép chia có dư. 
Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
I. Mục tiêu:
* Củng cố cho học sinh: 
- Rèn kĩ năng thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(phép chia hết và phép chia có dư ) 
- HS biết vận dụng bảng chía vào giải toán
- Giáo dục cho HS biết vận dụng bảng chia vào giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ , giấy nháp, VBT Toán lớp 3
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức: 
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động - hát 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập làm việc ( không kiểm tra)
- Mời thầy cô lên lớp
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài
b. Nội dung bài giảng
- GV tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập trong VBT (Trang 36, 37)
4. Luyện tập:- GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
* Nhóm 1: Bài 1: ( Trang 36, 37 VBT Toán) Tính
* Nhóm 2: Bài 1+2: (Trang 36, 37 VBT Toán)
* Nhóm 3: Bài 1 + 2+3 ( Trang 36, 37 VBT Toán) 
- GV đến các nhóm q/sát, h/dẫn HS thực hiện - cho HS n/xét
- GV chốt lại nội dung bài
5. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ , nhân, chia số có 3 chữ số
- HS thực hiện yêu cầu bài tập
+ Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu (Tr 36, 37 VBT)
a. Mẫu 36 6 
 36 6 
 0 
 36 : 6 = 6
 25 5 42 2 99 3
 25 5 4 21 9 33 
 0 02 09
 0 0
25 : 5 = 5 42 : 2 = 21 99 : 3 = 33 
+ Bài 2. (trang 37 VBT) 
Đ, S
a) 54 6 b) 48 2
 54 9 4 23
ĐĐ
 0 08 
S
 6 
 2 
c) 31 4 d) 96 3
 24 6 9 32
S
 7 06 
ĐĐ
 6
 0 
+ Bài 3 (VBT Toán Trang 37 ) Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
31 4 25 3 38 5
28 7 24 8 35 7
 3 1 3
31= 7 x 4 + 3 25 = 8 x 3 + 1
38 = 7 x 5 + 3
- Trong phép chia có dư, số bị chia bằng thương nhân với số chia rồi cộng với số dư
Tiết 3: HĐNGLL:
Tiết 6: Truyện kể : Chiếc bình vôi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ học được những đức tính tốt đẹp, hay biết phê phán những thói hư tật xấu và mở mang tầm nhìn của trẻ mở ra những bí ẩn trong thế giới tự nhiên.
2. Kỹ năng: Dùng những câu chuyện kể để hướng trẻ biết cách cư xử với mọi người.
 3. Thái độ: Hình thành thói quen ham thích đọc sách. 
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm : Lớp học hay thư viện
- Truyện kể: Chiếc bình vôi
III. Các hoạt động dạy - học:
1. TRƯỚC KHI KỂ: 
* Hoạt động: Khởi động
- Cách tiến hành
+ Gợi ý tranh ở bìa truyện 
+ Dựa vào hình ảnh trong tranh hs đoán 
tên truyện
- Giới thiệu truyện
2. TRONG KHI KỂ: 
* Hoạt động 1: Kể chuyện
- GV vừa kể, vừa mở tranh minh họa để HS
quan sát
- Trong khi kể chuyện dành thời gian nêu
câu hỏi để HS phỏng đoán câu chuyện
- Gã trộm nghe người ăn mài nói vậy thì còn muốn đi ăn trộm nữa không?
- GV kể tiếp
- Sau khi đem nước về cúng, gã trộm có trở lại nạp mình cho cọp ăn không?
- Sau đó kể tiếp tục đến hết
* Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
 Phát thẻ từ có ghi từ và nghĩa 
3. SAU KHI KỂ: 
- Hỏi lại tên truyện
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
GV nhận xét 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Giáo dục HS
- Giới thiệu 1 số truyện HS tìm đọc: Ba chú lợn con, Nhổ củ cải, Cuộc chạy thi đáng nhớ, Chú thợ săn, Chiếc chậu thần, 
 *Củng cố - dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Thực hiện điều đã học
- Nêu yêu cầu ở tiết sau
- Cho HS ghi vào nhật kí đọc
HT: nhóm/ lớp
- Quan sát tranh
- Nêu những hình ảnh có trong tranh
- Phỏng đoán tên truyện 
- Lắng nghe và quan sát tranh
- Phỏng đoán theo suy nghĩ của mình
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS thi đua theo nhóm tìm và ghép thẻ từ. Nhóm nào nhanh thì nhóm đó thắng 
....
...
.....
- Chiếc bình vôi
- Người ăn mài, gã trộm 
- Đôi bạn trò chuyện nói cho bạn nghe suy nghĩ của mình
- Một số HS trình bày trước lớp
- Nêu những lời khuyên mà em cảm nhận được qua câu chuyện và rút ra bài học cho bản thân
- Tìm đọc ở thư viện trường, thư viện lớp
- Nghe và tiếp thu
- HS ghi nhật kí đọc 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_6_chieu_nam_hoc_2019_2020.doc