Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

BÀI TẬP LÀM VĂN

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ

- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

B. Kể chuyện:

 - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
Bài tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
B. Kể chuyện:
 	- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 ‘ ) 
" Cuộc họp của chữ viết "
B. Bài mới 
 1.Giới thiệu bài ( 2' )
 2.Luyện đọc ( 20' )
a.Đọc mẫu 
b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 +Từ khó: Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn.
- Đọc từng đoạn
 Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn thế này?//Tôi nhìn xung quanh,/ mọi người vẫn viết.// Lạ thật,/ các bạn viết gì mà nhiều thế.//
- Đọc toàn bài
3.Tìm hiểu bài ( 15' )
- Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn vì trước đây em rất ít làm việc giúp đỡ mẹ.
- Để bài văn dài hơn em viết thêm 1 số việc chưa làm bao giờ,
- Sự thay đổi của Cô - li - a
* Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
4) Luyện đọc lại ( 10')
 Đoạn 3, 4
- Giọng nhân vật tôi: giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên
- Giọng mẹ: dịu dàng
Kể chuyện ( 25' )
* Giới thiệu câu chuyện
* Sắp xếp lại 4 tranh theo thứ tự câu chuyện
* HD kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của mình
c) Củng cố - Dặn dò ( 5' )
H: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi1 và 2 SGK
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu, ghi đầu bài
G: Đọc mẫu toàn bài
H: Đọc nối tiếp câu trong bài
G: Kết hợp luyện từ khó cho H 
H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em)
G: HD đọc câu khó
H: LĐ câu khó( cá nhân, đồng thanh)
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn trước lớp.
G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu hỏi.
G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới , từ chú giải.
H: Đọc toàn bài ( 1 em)
H: Đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
H: Đọc thầm đoạn 2, 3 ,4và trả lời câu hỏi 2,3,4
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng
H: Nhắc lại ND bài. Liên hệ
G: Đọc mẫu đoạn 3
- HD học sinh đọc ( bảng phụ)
- Đọc bài theo nhóm
- Thi đọc trước lớp 
G+H: Nhận xét, bình chọn cho điểm
G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện
H: Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo
H: Quan sát tranh minh họa( 4 tranh)
G: Gợi ý, giúp đỡ để HS sắp xếp lại được tranh theo thứ tự của câu chuyện.
H: Đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu
G: Nêu rõ yêu cầu, HD học sinh cách thực hiện
H: Từng cặp kể trong nhóm kể trước lớp, các nhóm thi kể
G: Nhận xét , đánh giá, 
H: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
G: Nhận xét tiết học
H: Về tập kể lại cho người thân nghe
Toán
Luyện tập
I - Mục tiêu:
Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn
II- Các hoạt động dạy - học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra bài cũ: (5’)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 của 16 kg là... kg ; của 36 l dầu là .. l dầu
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (2’)
2- Hướng dẫn luyện tập	(30’)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 của 18 kg là......... kg
b- ....................................
Bài 2: Bài giải
Vân tặng bạn số bông hoa là:
30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số: 5 bông hoa
Bài 4: Đã tô màu số ô vuông của hình nào ?
- Mỗi hình có 10 ô vuông
 của ô vuông là 10 : 5 = 2 số ô vuông
- Mỗi hình tô màu số ô vuông
Bài 3 (Dành cho H khá giỏi)
3- Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 H lên bảng làm bài và giải thích
- G nhận xét, đánh giá
- G nêu mục tiêu giờ học.
- 1 H nêu yêu cầu, nêu cách tìm của 12.
- H lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- G đánh giá, kết luận.
- 1 H đọc đề bài.
- G + H phân tích đề bài.
Cả lớp tự làm bài vào vở
- 1 H lên bảng làm bài
- H nhận xét, G đánh giá kết luận
- 1 H nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp quan sát hình và tìm hình đã tô màu số ô vuông 
? Mỗi hình có mấy ô vuông ?
của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông 
? Hình 2 và hình 4 mỗi hình tô màu mấy ô vuông ?
- G hệ thống, giao bài về nhà
đạo đức
Tự làm lấy việc của mình (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- G: Phiếu học tập cho hoạt động 3.
 	- H: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Bài: Tự làm lấy việc của mình
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (1’)
 2,Nội dung:
a) Liên hệ thực tế (8’)
MT: Học sinh tự nhận xét về công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm
b) Đóng vai (9’)
MT: Học sinh thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi
Kết luận: (SGV – T39)
c) Bày tỏ ý kiến (10’)
MT: Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình về ý kiến liên quan
Kết luận: SGV – T40
3.Củng cố – dặn dò: (3’)
H: Kể về nội một công việc mà mình đã tự làm (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Nêu yêu cầu, nêu câu hỏi gợi ý (BT4 VBT)
H: Trình bày trước lớp: kể lại những công việc mình đã làm và cảm nghĩ khi hoàn thành công việc (4H)
G: Nhận xét, kết luận, động viên, khen ngợi
H: Đọc yêu cầu BT5 (VBT)
G: Chia lớp thành 2 nhóm
N1: Xử lý tình huống 1
N2: Xử lý tình huống 2
Qua trò chơi đóng vai 
H: Trình bày trò chơi đóng vai trước lớp (2 nhóm)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Nêu yêu cầu BT6 (VBT)
G: Phát phiếu học tập cho học sinh (ND BT6)
H: Thảo luận nhóm
H: Đại diện nhóm trình bày kết quả (4H)
H+G: Nhận xét, kết luận
G: Hệ thống, giao bài về nhà
Thứ ba ngày tháng 9 năm 2010
Tập đọc
nhớ lại buổi đầu đI học
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch; Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Những kỷ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết câu khó, viết đoạn văn HTL
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Bài tập làm văn 
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’) 
2. Luyện đọc (10’)
a. Đọc mẫu:
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu:
+ Nhớ lại, hàng năm, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ,.
- Đọc theo đoạn.
- Đọc toàn bài
3. Tìm hiểu ND bài: (10’)
- Những kỉ niệm của buổi tựu trường
- Những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè, của đám học trò mới tựu trường.
* Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trường 
4. Luyện đọc lại ( 10’)
5. Củng cố dặn dò: (3’)
H: Đọc bài trước lớp ( 2 em) 
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu, ghi đầu bài
G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dõi.
H: Quan sát tranh minh họa( SGK)
H: Đọc tiếp nối câu 
G: Phát hiện tiếng HS phát âm chưa chuẩn, ghi bảng
H: Luyện phát âm
H: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn 
G: HD học sinh đọc đoạn khó
H: Luyện đọc( cá nhân, cả lớp)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Đọc toàn bài. 
G: Nêu câu hỏi SGK. 
H: Phát biểu ý kiến.
H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng.
G: Chốt lại ý chính và ghi bảng
H: Nhắc lại ND chính của bài ( 2 em )
G: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
H: Nhắc lại cách đọc từng đoạn
G: Nhận xét, động viên
G: Hệ thống, giao bài về nhà
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I- Mục tiêu: 
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia)
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A- Kiểm tra bài cũ: (5’)
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: (2’)
2- Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số có một chữ số. (10’)
 96 3 9 chia 3 được 3, viết 3
 9 32 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0
 06 Hạ 6: 6 chia 3 được 2 viết 2
 6 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0
 0 
 3- Thực hành: (20’)
Bài 1: Tính
48 4 84 2 66 6 36 3
4 12
08
 8
 0
Bài 2: a) Tìm của 69 kg, 36m, 93l
Bài 3: Bài giải.
Mẹ biếu bà số cam là:
36 : 3 = 12 (quả cam)
 Đáp số : 12 quả cam.
Bài 2 – Phần b (dành cho H khá giỏi)
3- Củng cố dặn dò: (3’)
H đọc thuộc lòng bảng nhân, bảng chia 
G+ H nhận xét cho điểm.
- G nêu mục tiêu giờ học
- G nêu bài toán
- 1 H nêu phép tính: 96 : 3
- G viết phép tính lên bảng
- H suy nghĩ tìm kết quả.
- H nêu cách tính
- G nhắc lại để cả lớp ghi nhớ
- H nêu yêu cầu của bài toán
- H nêu lại cách thực hiện của 1 phép tính . H lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở
- H nhận xét bài trên bảng
G đánh giá kết luận
H nêu yêu cầu của bài
H nêu cách tìm , của một số 
H lên bảng làm; G đánh giá, kết luận
- 1 H đọc đề bài.
H+G phân tích đề bài
Cả lớp tự làm bài
H lên bảng làm bài
G nhận xét, kết luận
G: Hệ thống, giao bài về nhà.
 Chính tả (nghe – viết)
Bài tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT2)
- Làm đúng BT3 (a, b)
II. Đồ dùng:
	+ Bảng phụ chép sẵn nội dung bài 3
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ Viết: Nắm cơm, lắm việc, lo lắng, 
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (2’)
2- Hướng dẫn nghe -viết: (20’) 
a. Chuẩn bị:
Từ khó: Làm văn, Cô-li-a, lúng túng, ngạc nhiên,
b. Viết bài vào vở:
c. chấm, chữa bài:
3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (10’) 
Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
Khoeo chân, người lẻo khoẻo,ngoéo tay
4- Củng cố- dặn dò: (3’)
G: Đọc
H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết; 2HS đọc.
H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn
H: NX, chỉ ra những từ cần viết hoa, tên riêng người nước ngoài 
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nghe để víêt bài
G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
G: Chữa lỗi phổ biến trước lớp
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm 
H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng
H+G: Nhắc laị ND c ... cũ : (5’)
Đặt tính rồi tính
54 : 6 99 : 3 88 : 4
B - Dạy học bài mới :
1 - Giới thiệu bài : (2’)
2 - Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư (10’)
a - Phép chia hết: 8 2
 8 4
 0
KL: Vậy 8 chia 2 không thừa ta nói 8 : 2 là phép chia hết
b- Phép chia có dư
 9 2 * 9 chia 2 được 4 viết 4
 8 4 * 4 nhân 2 bằng 8
 1 * 9 trừ 8 bằng 1
KL: 9 chia 2 được 4 thừa 1, ta nói
9: 2 là phép chia có dư. Ta viết 
9: 2 = 4 (dư 1) và đọc là chín chia 2 được bốn dư 1.
3- Luyện tập thực hành: (20’)
Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu
a) Mẫu : 12 6 20 5
 12 2
Viết : 12 : 6 = 2
b) Mẫu : 17 5 19 3
 15 3
 2
Viết: 17: 5 = 3 (dư 2)
c- 20 3 28 4 46 5
Bài 2: Điền Đ, S vào ô trống 
a) 32 4 b) 30 6
 32 8 24 4
 0 6
c......... d.......
Bài 3: Đã khoanh vào số ô tô trong hình nào ?
- Hình a có tất cả 8 ô tô
- Hình a đã khoanh vào số ô tô
3- Củng cố - dặn dò:
- 3 H lên bảng làm bài, cả lớp làm bài trên bảng con
- G nhận xét, kết luận
- G nêu mục tiêu giờ học
- G nêu bài toán
- H trả lời Mỗi nhóm có 8:2= 4 chấm tròn.
-H nêu cách thực hiện phép chia 8:2= 4
- H lên bảng đặt tính và thực hiện
- H nhận xét - G kết luận.
- G nêu bài toán.
- H tìm kết quả bằng đồ dùng trực quan
- H chia 9 chấm tròn thành 2 nhóm: mỗi nhóm được nhiều nhất 4 tròn và thừa ra 1 chấm tròn
- G hướng dẫn H thực hiện phép chia
- G kết luận.
* Chú ý: Số dư trong phép chia bào giờ cũng bé hơn số chia.
- H nêu yêu cầu của bài
- H lên bảng làm bài phần a
- Cả lớp làm bài vào vở
- H nhận xét trên bảng, các phép chia ở phần a là phép chia hết
- Phần b, tiến hành tương tự
- 1 H so sánh số chia và số dư
- Cả lớp tự làm bài vào vở
- H ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra.
- H nhận xét - G kết luận.
- H nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp quan sát các phép tính trên bảng, G tổ chức cho học sinh thi điền ai nhanh đúng sẽ thắng
- H nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp quan sát vào hình trong SGK
? Hình a có tất cả mấy ô tô
? Hình a đã khoanh vào một phần mấy số sô tô ? vì sao em biết ?
- H quan sát bình b) cách hướng dẫn tương tự 
* Lưu ý: hình b có 9 ô tô
G hệ thống, giao bài về nhà
Chính tả ( Nghe- viết)
Nhớ lại buổi đầu đi học. 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT1)
- Làm đúng bài tập 3 (a, b)
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 
 - HS: Vở viết
III. Các hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ Viết: Khoeo chân, xanh xao, giếng sâu
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (2’)
2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) 
a. Chuẩn bị:
Từ khó: Bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng
b. Viết bài vào vở:
c. chấm, chữa bài:
3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (7’) 
Bài 2: điền vào chỗ trống eo hay oeo? 
Bài 3: Tìm các từ bắt đầu bằng s hoặc x
4- Củng cố- dặn dò: (3’)
H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết; 2HS đọc.
H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
H: Đọc bài và trả lời câu hỏi nêu ý chính của đoạn viết
H: NX, chỉ ra những từ cần viết hoa, từ khó 
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nghe để viết bài
G: Theo dõi, uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài cho HS soát lỗi
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
G: Chữa lỗi phổ biến trước lớp
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm 
H: Tự làm, nối tiếp điền 
H+G: NX, chốt lại ý đúng
H: 1HS nêu y/c cách làm bài tập
G: NX và chốt lại từ đúng.
G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện 
đọc, viết đúng các tiếng có vần khó. 
Tự nhiên xã hội
cơ quan thần kinh
I.Mục tiêu:
Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình
II.Đồ dùng dạy – học:
Các hình vẽ minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Tại sao cần phải uống đủ nước.
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (2’)
 2. Nội dung:
a. Các bộ phận của c.quan t.kinh (12’)
MT: Kể tên và chỉ được các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ..
Kết luận: Cơ quan TK gồm có: bộ não( nằm trong hộp sọ) tuỷ sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
b)Vai trò của cơ quan TK(14’)
MT: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các giây thần kinh và các giác quan.
 * Trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ,
KL:Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Một số dây thần kinh
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’ )
G: Nêu câu hỏi 
H: Trả lời 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Nêu yêu cầu 
H: Quan sát sơ đồ SGK và trả lời câu hỏi gợi ý SGK
G: Sử dụng sơ đồ, HD học sinh lên bảng chỉ từng bộ phận của cơ quan thần kinh.
H: Từng em lên bảng chỉ,
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
G: Tổ chức, HD học sinh chơi trò chơi
H: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ,
- HS nêu đã sử dụng những giác quan nào khi chơi trò chơi.
-Não, tuỷ sống; Các giây t.kinh; Các giác quan
G: nêu vấn đề:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh,.. bị hỏng
H: Phát biểu 
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Đọc thuộc phần ghi nhớ.
Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Kể lại buổi đầu em đI học
I.Mục đích yêu cầu. 
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
II.Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ viết câu mẫu
- HS: VBT, SGK
III.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- Để tổ chức tốt 1 cuộc họp cần phải chú ý những gì?
B.Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (2’)
 2. HD làm bài tập: ( 30’)
Bài tập 1: Kể lại buổi đầu đi học
Bài tập 2: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5 câu
3. Củng cố dặn dò: (3’)
H: Trả lời miệng trước lớp ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu MĐ-YC của tiết học. Ghi tên bài.
H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
G: Gợi ý, HD giúp HS kể 1 cách tự nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình
H: Kể theo gợi ý của GV( HS giỏi)
Tập kể theo cặp.
Thi kể trước lớp ( 3 em)
G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
G: Nêu yêu cầu
H:Viết bài vào vở
G: Quan sát, giúp đỡ
H: Đọc bài trước lớp ( 4 em)
G+H: Nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn viết hay nhất.
G: Nhận xét chung giờ học
H: Tập viết đoạn văn hay hơn ở nhà.
Toán
 Luyện tập
I- Mục tiêu: 
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
II- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Kiểm tra bài cũ: (5' )
2. Dạy học bài mới:
 a, Giới thiệu bài: (2' )
 b, HD thực hành: (30' )
- BT1: Tính
 17 2 35 4 42 5
 16 8 32 8 40 8
 1 3 2
- BT2: Đặt tính rồi tính
 24 : 6 32 : 5
 24 6 32 5
 24 4 32 6
 0 2
- BT3: Bài giải
 Số HS giỏi lớp đó là:
 27 :3 = 9 (HS)
 Đáp số 9 HS
- BT4: Khoanh vào chữ đặt trước câu TL đúng
 Kết quả: Khoanh vào B
Bài 2 – cột 3 (dành cho H khá giỏi)
3. Củng cố dặn dò: (3' )
- 2 HS lên bảng chữa BT ở nhà
- GV nhận xét đánh giá ghi điểm
- GV giới thiệu bài ghi bảng 
G: Nêu yêu cầu của bài
H: Lên bảng làm
G: Nhận xét, sửa sai
H tự làm bài rồi chữa
H lên bảng thực hiện phép tính
G: Nhận xét, sửa sai
- HS đọc thầm bài toán rồi giải
- 1 HS chữa lên bảng nhận xét 
- HS chữa bài vào vở
- HS nêu yêu cầu BT tự làm rồi nêu kết quả.
- GV và cả lớp thống nhất kết quả
G: Hệ thống, giao bài về nhà
Thể dục
đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi: Mèo đuổi chột
I.Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Bước đầu biết cách đi chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II.Đồ dùng dạy – học:
Sân bãi sạch sẽ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 5’
- Tập hợp
- Đứng vỗ tay, hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 
B.Phần cơ bản: 25’
- Ôn tập hợp đội hình hàng ngang, 
- Học: Di chuyển hướng phải, trái
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
C.Phần kết thúc: 8’
- Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay hát
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
H: Đứng tại chỗ vỗ tay hát
G: Hô khẩu lệnh cho HS tập đúng động tác
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu
H: Cán bộ lớp điều khiển lớp tập theo nhóm
G: Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở
G: Nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác
H: Thực hiện theo ( Đội hình tập 4 hàng dọc)
G: Quan sát, chỉnh sửa cho HS
H: Ôn lại theo 2 nhóm
G: Nêu yêu cầu, 
H: Nhắc lại cách chơi, đọc lại bài thơ.
- Chơi theo 2 nhóm( CB lớp điều khiển)
H+G: Quan sát, nhắc nhở HS khi chơi
H: Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhắc lại ND bài học 
G: NX giờ học. Nhắc nhở HS tập luyện thêm ở nhà. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Gấp , cắt, dán ngôi sao năm cánh 
và lá cờ đỏ sao vàng (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết gấp cắt dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Mẫu gấp bằng giấy màu. Tranh qui trình. 
H: Tờ giấy màu thủ công, hồ dán, kéo, bút chì, thước kẻ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- KT đồ dùng học tập.
- Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng
B.Bài mới: 
1,Giới thiệu bài: (2’)
2,Nội dung:
a) Thực hành ( 20’)
-B1: Gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh
-B2: Cắt ngôi sao 5 cánh
-B3: Dán ngôi sao 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
b) Nhận xét, đánh giá: ( 6’)
3.Củng cố – dặn dò: ( 3’)
G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
H: Nhắc lại cách gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Nêu yêu cầu
H: Nhắc lại từng bước( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Thực hành gấp theo nhóm
G: Quan sát, uốn nắn, giúp các nhóm đều hoàn thành sản phẩm.
H: Trưng bày sản phẩm
H+G: Nhận xét, đánh giá một số bài của học sinh ( cả 3 đối tượng HS)
- Hoàn thành tốt
- Hoàn thành
- Chưa hoàn thành( Chỉ rõ điểm HS chưa hoàn thành)
H: Nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
G: Nhận xét giờ học
H: Chuẩn bị giấy và dụng cụ giờ sau học gấp, cắt, dán bông hoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_6_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc