Giáo án Lớp 3 Tuần 6 đến 9 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 đến 9 - Buổi chiều

Luyện toán

TÌM MỘT PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ

I. Mục tiêu:

- Củng cố về cách tìm một phần bằng nhau của một số. Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập trang 19.

- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi các bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 đến 9 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Luyện toán
TÌM MỘT PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu: 	
- Củng cố về cách tìm một phần bằng nhau của một số. Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập trang 19.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : 
 (5 phút)
B. Bài mới :(33 phút)
1. Giới thiệu:
2. Thực hành:
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: Giải toán 
Đáp số: 8 quyển
Bài 3 : Giải toán
 Đáp số: 6 giờ
C. Củng cố, 
 dặn dò: (5 phút)
- Y/c hs lên bảng chữa bài cũ.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học ® Ghi bảng.
* GV HD HS Thực hành
+ Hd làm bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu: 
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Y/c hs tính và làm vở , 3 HS lên bảng làm bài. Sau đó đọc kết quả.
- GV cùng HS nghe và nhận xét chữa bài.
+ Hd làm bài 2: Gọi hs đọc đề bài. Xác định y/c của bài.
? Bài toán cho biết gì? (Trên một ngăn sách có 32 quyển sách, trong đó có 1/4 số sách là truyện tranh)
? Bài toán hỏi gì ? (Hỏi ngăn sách trên có bao nhiêu quyển truyện tranh ?)
- Y/c 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét, chữa:
+ Hd làm bài 3: Gọi hs đọc đề bài. Xác định y/c của bài.
? Bài toán cho biết gì? (Một ngày có 24 giờ, 1/4 số giờ Minh dành cho việc học tập)
? Bài toán hỏi gì ? (Hỏi trong một ngày bạn Minh dành bao nhiêu tgian cho việc học tập ?)
- Y/c 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét, chữa:
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2hs lên bảng làm bài.
- lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu
 - 2 hs đọc y/c đề bài.
- hs nhẩm bài, và làm bài
 vào vở.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- hs làm và chữa bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét
- 2 hs đọc bài, 1 hs tóm tắt đề.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung
Luyện từ và câu
SO SÁNH (2 tiết)
I. Mục tiêu:
	- Biết tìm những hình ảnh so sánh có trong đoạn thơ, văn. Vận dụng làm tốt các bài tập trong vở luyện.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học bộ môn luyện từ và câu.
II. Đồ dùng dạy học: HS có đầy đủ vở luyện.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : (5 phút)
B. Bài mới :(33 phút)
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Tìm những hình ảnh so sánh trong các đoạn thơ sau.
Bài 2: Hẫy tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để câu văn có hình ảnh so sánh.
Bài 3: Hãy đặt 5 câu trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh.
C. Củng cố, 
 dặn dò: (2 phút)
- Gọi hs lên bảng chữa bài cũ.
- Nhận xét và cho điểm từng hs.
- Gv nêu mục tiêu giờ học ® Ghi bảng
* Hoạt động 1: + Hd làm bài tập I:
- Gọi hs đọc y/c: Tìm những hình ảnh so sánh trong các đoạn thơ sau.
- Gv HD HS tìm.
- Gọi hs lên bảng trình bầy miệng
- Gv nhận xét và chữa bài.
+Hd làm bài tập 2 : Hẫy tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để câu văn có hình ảnh so sánh.
- Y/c hs đọc và suy nghĩ rồi tự tìm ra hình ảnh so sánh.
- Gọi HS đọc hình ảnh so sánh có trong câu.
+Hd làm bài tập 3: Gọi hs đọc y/c: 
Hẫy đặt 5 câu trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh.
- Y/c HS tự đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh.
- Gv quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu.
- 1hs đọc, lớp đọc thầm. hs làm bài vào vở bài tập.
- 3 hs trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 hs đọc yêu cầu đề, lớp theo dõi.
- hs làm bài vào vở. 1 hs lên bảng làm
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu đề, lớp theo dõi.
- hs trao đổi miệng về câu của mình.
- hs đặt câu vào vở của mình.
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Học sinh tìm một phần trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
(3 - 4 phút)
2. Giới thiệu bài:
( 3 -4 phút)
3. Thực hành:
Bài 1 
Bài 2: Giải
 Bài 3: Giải
 ơ 
 Bài 4: Đã tô màu vào số ô vuông của hình nào?
 4. Củng cố, dặn dò: 3- 4 phút. 
? Muốn tìm thành phần cha biết của một số ta làm thế nào?
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học® ghi bảng.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 (trang 26 )
- Gọi hs nêu yêu cầu: Tìm của 12 cm, 18 kg, 10 l. 
- Y/c học sinh tự làm nêu kết quả.
- Gv nhận xét, chữa.
? Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?
* Hoạt động 2: Hd làm bài 2 tr 27:
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Y/c hs xác định y/c của đề bài. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài 3:
 - Gọi HS đọc đề toán.
 + Bài toán cho biết gì? 
 + Bài toán hỏi gì?
 + Bài toán thuộc dạng nào?
 - Y/c HS làm bài vào vở. Sau đó đổi bài kiểm tra chéo nhau.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài 4:
- Gọi hs đọc đề toán: đã tô màu số ô vuông của hình nào?
- Y/c hs quan sát hình vẽ sgk rồi nêu câu trả lời.
- Nhận xét giờ.
- Dặn hs xem lại các bài đã học.
Rút kinh nghiệm:
- 2 hs lên bảng làm
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu.
- 1 hs nêu yêu cầu 
- hs đứng tại chỗ đoc kết quả. Lớp làm vở
- 2 hs nêu.
- 1 hs nêu yêu cầu
- hs tự làm bài và chữa bài.
- lớp nhận xet bổ sung.
- 2 hs đọc đề
- 1 hs lên bảng làm bài.
- lớp làm vở sau đó đổi bài kiểm tra..
- 1 hs đọc yêu cầu. 
- hs làm bài và chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét
Luyện: Tập làm văn
 TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
	- Rèn kỹ năng nói: biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề của nhóm vào cuối tháng 10, đồng thời bày tỏ đợc ý kiến của riêng mình.
	- Rèn kỹ năng viết: Viết đợc một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trờng.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: KT miệng
(5 phút)
B. Bài mới :(33 phút)
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs chuẩn bị nội dung cuộc họp.
a. Tổ chức họp nhóm trao đổi theo gợi ý trong sách.
b. Cá nhân 
 chuẩn bị, ghi chép tóm tắt ý kiến ra vở nháp.
3. Luyện nói theo cá nhân và theo nhóm.
4. Viết một văn ngắn thuật lại theo nội dung đã làm miệng.
C. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Gọi hs đọc bài làm tiết trước.
- Gv nhận xét bài - cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học ® Ghi bảng
* Hoạt động 1: Cá nhân và nhóm chuẩn bị nội dung cuộc họp:
- Gọi hs đọc y/c: Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về: chủ đề của nhóm vào cuối tháng 10, đồng thời bày tỏ đợc ý kiến của riêng mình 
- Y/c hs thảo luận nhóm bàn bạc về cuộc họp.
- Giáo viên gợi ý:
a. Nội dung kiểm điểm tình hình trong tháng bao gồm (Công tác học tập có những u điểm và còn tồn tại những gì. Tình hình học tập vui chơi, văn nghệ thể thao có những u điểm và còn tồn tại những gì.
* Hoạt động 2: Gọi HS nói miệng trước lớp.
* Hoạt động 3: Hd hs viết lại nội dung báo cáo trước lớp.
- Gọi hs đọc y/c: Viết 1 đoạn văn ngắn thuật lại theo nội dung vừa làm miệng về bảo vệ môi trờng.
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Gv và hs theo dõi nhận xét, chữa.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2- 3 hs đọc bài làm ở nhà.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu.
- 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi . 
- hs đọc gợi ý và tự nói cho nhau nghe theo tổ.
- đại diện nhóm đọc bài trớc lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- hs tự viết bài của mình vào vở.
- Một vài hs đọc trớc lớp, lớp theo dõi bổ sung
Chính tả
NGÀY KHAI TRƯỜNG 
I,Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng viết chính tả.
Nghe viết chính xác trình bầy đủ đoạn:”sang đầu thu..lớp 4”trong bài ngày khai trường.
Làm đúng các bài tập phân biệt s/x.
II,Đồ dung dậy học:
Bảng phụ ghi nội dung bai tập.
III,Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ:5 phút
1,Dậy bài mới:
A,Giới thiệu bài:
B,hướng dẫn viết chính tả.
+Hỏi củng cố:
Hướng dẫn cách trình bầy bài thơ:từ khó.
+Hướng dẫn cách trình bầy bài thơ,từ khó.
C,Viết bài.
Đọc soát lỗi
Chấm chữa bài.
D,Bài tập thực hành:
Điền vào chỗ trống:xúc/súc:
vật,đất,tích,
động, gỗ
3, Củng cố- dặn dò:
Gv chấm vở chính tả ở nhà-nx
Gv giới thiệu –ghi bảng.
Gv đọc mẫu nội dung bài viết một lần.
Ngày khai trường có gì vui?
Ngày khai trường có gì mới lạ?
Cách trình bầy bài thơ n.t.n?
-Các chữ cái đầu câu phải viết n.t.n?
Gv đọc bài viết giọng đọc thong thả,rõ ràng:
-Gv đọc bài viết-Hs soát lỗi.
Gv thu bài chấm nx.
Gv treo bảng phụ ghi nd bài tập.
Gv hướng dẫn cách làm.
Gọi Hs lên bảng làm.
Gv chữa bài,chốt lời giải đúng.
Nhận xét giờ học Nhận xét giờ sau
Hs nghe
Hs trả lời
Hs khác nx
Hs trả lời
Hs viết bài vào vở.
Hs soát lỗi.
Hs lên bảng
Hs khác nx
Lớp làm vào vở
Kí duyệt
TuÇn 7
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Luyện toán 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Củng cố về bảng nhân 7. Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập trang 25.
 - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi bài 1, 2, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ :
 KT miệng, viết
 (5 phút)
B. Bài mới :(33 phút)
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs thực hành.
Bài 1: Tính hẩm
Bài 2: Tính
Bài 3 : Giải toán
Đáp số : 9 người
C. Củng cố, dặn dò: 
 (5 phút)
? Muốn nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ta làm thế nào? (...)
- GV nhận xét và cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học ® Ghi bảng.
* Hướng dẫn hs làm bài1:
- Gọi hs nêu y/c bài 1 (Tr 25): 
- Gọi HS nhẩm bài cho cả lớp nghe
- Cho HS làm trên vở của mình, 2 HS lên bảng phụ làm bài.
 - Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét bạn nhẩm.
- Gv nhận xét, chữa. 
* Hướng dẫn hs làm bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện từng phép, sau đó tự làm bài vào vở.
- Y/c 2 học sinh lên bảng.
- HS nêu các hlàm bài cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Hướng dẫn hs làm bài 3 
- Gọi hs đọc yêu cầu: Giải toán
- Gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì ? (Xếp một hình người cưỡi ngựa cần 7 hình tam giác)
? Bài toán hỏi gì ? (Hỏi xếp 6 hình như vậy cần bao nhiêu hình tam giác?)
- Y/c 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS nêu cách làm bài cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét và chữa bài.
- Gv NX giờ. Y/c hs chuẩn bị tiết sau.
- 2hs trả lời miệng.
- lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu
2 hs đọc y/c bài
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vở. lớp nhận xét bổ sung.
- 1 hs đọc Y/C đề bài.
- Quan sát cách tính của tổng phép tính
- hs làm và chữa bài.
- Lớp NX bổ sung
- 1 hs đọc đề bài.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- hs làm và chữa bài.
- ... h làm bài cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Hướng dẫn hs làm bài 3
- Cho HS tự làm và điền vào ô trống
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Gv cùng HS nhận xét và chữa bài.
- Gv nhận xét giờ. 
Y/c hs chuẩn bị tiết sau.
- 2 hs nêu 
- lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu
- 1 hs đọc đề bài và trả lời câu hỏi.
- hs làm và chữa bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Bài 2 tương tự
- 1 hs đọc đề bài và trả lời câu hỏi.
- hs làm và chữa bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Đổi bài và nhận xét 
- HS tự làm bài của mình
Luyện:Tập làm văn
 NGHE KỂ. TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
	- Rèn kỹ năng kể chuyện: biết kể lại một câu chuyện đã nghe: lừa và ngựa, Trận bóng dưới lòng đường.
	- Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn nói về cuộc họp tổ bàn về việc học tập của tổ em.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 (5 phút)
B. Bài mới :(33 phút)
1. Giới thiệu:
2. Tập kể lại câu chuyện đã nghe.
a. Lừa và ngựa 
b. Trận bóng dưới lòng đường.
3. Luyện nói theo cá nhân và theo nhóm.
4. Viết một văn ngắn nói về cuộc họp tổ bàn về việc học tập của tổ em.
C. Củng cố, 
 dặn dò: (2 phút)
- Gọi hs đọc bài làm tiết trước.
- Gv nhận xét bài - cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học ® Ghi bảng
* Hoạt động 1: Cá nhân và nhóm chuẩn bị nội dung kể chuyện.
- Y/c hs thảo luận nhóm kể lại câu chuyện đã được nghe: lừa và ngựa, Trận bóng dưới lòng đường.
- Giáo viên gợi ý:
1. Mở đầu câu chuyện, lừa và ngựa được giới thiệu như thế nào? 
2. Câu chuyện được mở đầu như thế nào?
3. Dọc đường, lừa nói với ngựa điều gì? Ngựa đáp lại như thế nào?
4. Kết quả lừa và ngựa ra sao?
- Câu chuyện Trận bang dưới lòng đường cho HS kể tương tự.
* Hoạt động 2: Gọi HS nói miệng trước lớp.
* Hoạt động 3: Hd hs viết lại nội dung kể lại một sự việc em đã tham dự 
- Gọi hs đọc y/c: Viết 1 đoạn văn ngắn kể lại một sự việc em đã tham dự 
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Gv và hs theo dõi nhận xét, chữa.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2- 3 hs đọc bài làm ở nhà.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu.
- 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi . 
- hs đọc gợi ý và tự nói cho nhau nghe theo tổ.
- đại diện nhóm đọc bài trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- hs tự viết bài của mình vào vở.
- Một vài hs đọc trước lớp, lớp theo dõi bổ sung
Chính tả
NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO
I/ Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng viết chữ đúng đẹp cho h/s thông qua bài viết
 - Học sinh viết đúng đẹp đoạn 2 của bài Những chiếc chuông reo
 - Giáo dục H/s có ý thức tự rèn chữ khi viết
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Bài viết mẫu trên bảng
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn h/s nghe viết: 33’
- Viết đúng và trình bày đẹp đoạn văn
3. Củng cố dặn dò 3’ 
- G/v nêu yêu cầu giờ học
- Ghi tên bài lên bảng
* Hướng dẫn h/s tìm hiểu nội dung bài
- G/v đọc bài một lượt
? Những chi tiết nào nói lên tình thân giữa bác thợ mộc và gđ chú bé?
- G/v nhận xét giảng thêm
* H/dẫn cách trình bày
- Đoạn viết có mấy câu? Những chữ nào trong đoạn viết được viết hoa?
- Khi trình bày ta lưu ý điều gì?
* Hướng dẫn h/s viết từ khó
- Y/c h/s tìm từ khó dễ lẫn khi viết-đọc và viêt ra vở nháp
- G/v nhận xét sửa và lưu ý thêm 
* Đọc bài cho h/s viết
- Y/c h/s tự soát lỗi
* G/v thu chấm nhận xét 5-7 bài
- Nhận xét giờ học. Dặn hs về đọc thêm bài
- H/s mở vở 
- Hai h/s đọc lại
- H/s đọc thầm và trả lời
- Nhận xét bổ sung
- H/s trả lời
- Nhận xét,bổ sung
- H/s nêu từ khó
- Viết nháp
- Đọc từ khó
- H/s viết bài
- Tự soát lỗi
Kí duyệt
Tuần 9
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Toán
ÔN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I/ Mục tiêu : Giúp HS 
 - Nhận biết góc vuông có trong các hình tứ giác, hình tam giác và hình vẽ đồ vật trong thực tế.
 - Biết dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông trong các hình cho trước
II/Đồ dùng dạy học - Vở luyện toán
III/ Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1 : 
MT : HS nhận biết và đếm được số góc vuông trong mỗi hình
tứ giác
 Bài 2 :
MT : HS nhận biết góc vuông và góc không vuông trong các hình tam giác
Bài 3 :
MT : HS nhận biết được góc vuông trong hình vẽ các đồ vật
3. Củng cố – dặn dò
- GV nêu MT của giờ học
- Cho HS dùng e ke để kiểm tra góc vuông rồi đánh dấu
- GV chữa bài
- Cho HS tự làm bài, 
- GV chữa bài 
- GV chốt : Hình tam giác ABC có góc A là góc vuông, góc B, C là góc không vuông ; Hình tam giác EDG có : Góc D là góc vuông , góc E và góc H là góc không vuông
- GV cho HS dùng e ke để kiểm tra góc vuông rồi điền số góc vuông vào chỗ chấm dưới mỗi hình 
- Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét giờ học
- HS làm bài cá nhân
-HS trình bày bài, lớp nhận xét bổ sung
- HS làm bài cá nhân
- HS kiểm tra chéo bài
- HS làm bài cá nhân
- Một HS đọc bài, cả lớp nhận xét
Luyện từ và câu
ÔN CHỦ ĐỀ :CỘNG ĐỒNG.- ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
- Ôn tập củng cố và mở rộng vốn từ theo chủ điểm “ Cộng đồng”. 
- Ôn tập câu: Ai làm gì?
- Rèn kĩ năng làm bài .
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết sẵn các từ trong bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC4-5’
2. Giới thiệu bài
 2’
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. 12’ - Củng cố và mở rộng vốn từ
Bài 2 : 9’
 Tìm đúng các bộ phận của câu.
Ai (cái gì, con gì)?
Làm gì?
Bài 3 : 8’
 Rèn kĩ năng đặt câu 
4. Củng cố, dặn dò.
+ Gọi HS lên bảng làm laị BT1 tiết trước. Nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu trực tiếp
Gọi HS đọc đề bài:
- Giới thiệu các từ ở bài tập 1: đồng đội, đùm bọc, đồng bào, giúp đỡ, đồng môn, đoàn kết, đồng hương, thăm hỏi, đồng nghiệp, che chở-
 - HD HS xếp các từ vào các nhóm từ
 Gọi HS đọc đọc đề. GV nhắc lại: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: Ai?(cái gì, con gì?);2 gạch dưới bộ phân trả lời câu hỏi: Làm gì? Trong các câu sau
a. Con ong làm mật yêu hoa 
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời.
 Con người muốn sống con ơi,
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
b. Trên cành phượng vĩ cuối sân, gió nam rì rào thổi, chú chim sâu nhảy nhót tìm mồi.
c. Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
- GV nêu yêu cầu bài tập
-Cho hs làm bài
 GV chữa bài và yc h/s đọc lại.
- NX câu của hs, sau đó y/c hs tự chữa
+ Nhấn mạnh ND kiến thức của bài, nhận xét giờ học.
HS lên bảng làm.
Nhận xét bài của bạn.
- HS nghe giới thiệu từ.
- Hiểu yêu cầu và tự làm vào vở của mình.
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS đọc yc bài tập 
- Làm bài cá nhân
- Chữa bài
HS tự đặt câu
- 3 HS đọc
- Nhận xét
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
TOÁN
ĐỀ-CA- MÉT, HÉC-TÔ-MÉT
I./. Mục tiêu:
	- Nắm được ký hiệu, tên gọi của đề-ca-mét, héc-tô-mét.
	- Nắm được quan hệ giữa đề-ca-mét, héc-tô-mét.
	- Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.
II./. Đồ dùng Dạy - học: SGK
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ / Bài tập: 33’
- Bài 1: 
Củng cố các đơn vị đo độ dài đã học.
- Bài 2: 
Làm đúng theo mẫu.
- Bài 3: 
Tính đúng theo mẫu.
3/ Củng cố, dặn dò: 3’
- Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học?
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa hm và dam.
- Cho HS làm bài.
- Củng cố và ghi bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Phân tích mẫu.
 4 dam = 1dam x 4
 = 10 m x 4
 = 40 m 
- Vậy 4 dam = ? m
- Cho HS làm các phần còn lại.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhắc HS : khi cộng, trừ các đơn vị đo độ dài thì 2 số phải cùng đơn vị đo.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại bài.
- 2 HS kể.
- 
- 1 HS đọc.
- 1HS nêu.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhìn bảng.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Nghe, quan sát.
- Trả lời. 
- Tự làm, nêu kết quả.
- 1 HS đọc.
- Quan sát mẫu, tự làm bài
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN QUEN
I./. Mục tiêu:
	- HS kể lại tự nhiên, chân thật về 1 người hàng xóm mà em quý mến.
	- Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5-7 ccâu) diễn đạt rõ ràng.
	- Rèn kĩ năng viết văn cho HS.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý.
	- HS: Vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS làm bài:
- Bài 1: 15’
Kể lại tự nhiên, chân thật về 1 người thân quen mà em quý mến.
- Bài 2: 20’
Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5-7 ccâu) diễn đạt rõ ràng.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Gọi HS kể chuyện kể về người hàng xóm
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhắc HS: Từ 4 câu hỏi gợi ý em có thể kể từ 5-7 câu theo gợi ý đó.
- Gọi HS kể mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS làm bài vở nháp.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc HS viết giản dị, chân thật từ 5-7 câu.
- Cho HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại bài.
- 1 HS kể.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- 1 HS kể.
- Chú ý nghe.
- Tự làm cá nhân.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Tự làm cá nhân.
- 5 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
CHÍNH TẢ (Nghe đọc)
CHIỀU THU NHỚ BÁC
I./. Mục tiêu:
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn bài Chiều thu nhớ Bác
	- Làm đúng các bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng g/gh; ng/ngh
	- Rèn chữ viết cho HS.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	Vở Luyện tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS nghe viết:
-Hướng dẫn chuẩn bị: 10’ 
Tìm, viết đúng chữ khó trong bài viết.
- Nghe - viết: 18’
Viết đúng, đẹp cả bài viết.
3/ Chấm, chữa lỗi: 5’
4/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả trang 62 vở luyện tiếng Việt 7’
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhận xét bài trước.
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Đọc bài Chiều thu nhớ Bác
- Những chữ nào viết hoa?
- - Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS viết chữ khó vở nháp.
- Đọc cho HS viết bài. Kết hợp nhắc HS về cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS soát bài.
- Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại bài ở nhà.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Viết nháp
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nghe soát bài.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm. lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBuoi 2L3 tuan 69.doc