I. Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. (chia hết ở tất cả các lược chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi. Kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở.
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình với mục tiêu đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT 1 trong SGK trang 28.
Việc 2: Lắng nhe GV hướng dẫn cách làm. Suy nghĩ tự làm bài vào phiếu.
Việc 3: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả đúng.
* Bài 2: Tìm 14 của: 20cm; 40km; 80kg
Việc 1: Đọc yêu cầu BT2 trong SGK trang 28.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả đúng.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên nêu kết quả của mình.
* Bài 3: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT 3 trong SGK trang 28.
Việc 2: Nhóm trưởng nêu câu hỏi cho các bạn trả lời:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để biết My đã đọc được bao nhiêu trang ta làm phép tính nào?
- Nhận xét câu trả lời của các bạn.
Việc 3: Suy nghĩ tự làm bài vào nháp.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trình bày kết quả và nhận xét.
UBND HUYỆN ĐĂKGLONG TRƯỜNG TH QUẢNG SƠN LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 6 Thứ/ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ hai 08/10/2018 11 Tập đọc Bài tập làm văn 6 Kể chuyện Bài tập làm văn 26 Toán Luyện tập 6 Chào cờ Tuần 6 Thứ ba 09/10/2018 27 Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 11 Chính tả Bài tập làm văn 11 TN- XH Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 6 Đạo đức Tự làm lấy việc của mình. Thứ tư 10/10/2018 28 Toán Luyện tập 12 Tập đọc Nhớ lại buổi đầu đi học 6 LT & Câu Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy Thứ năm 11/10/2018 29 Toán Phép chia hết và phép chia có dư 12 Chính tả (N-V) Nhớ lại buổi đầu đi học 6 Tập viết Ôn chữ hoa D, Đ 12 TN-XH Cơ quan thần kinh Thứ sáu 12/10/2018 30 Toán Luyện tập 6 TLV Kể lại buổi đầu em đi học 6 SHL HĐTNST Tuần 6 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018 Môn :TẬP ĐỌC Tiết 11: Bài : BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật "tôi" và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. 2. Hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Luyện đọc Việc 1: Các em mở SGK trang 46 nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc. - BHT yêu cầu Nhóm trưởng tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - BHT mời các nhóm chia sẻ.Mời các bạn nhận xét. Việc 2: BHT tổ chức cho HS đọc từ khó trên bảng lớp. Sau đó nhận xét, sửa sai. Việc 3: BHT yêu cầu Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - BHT mời 1- 2 bạn đọc nghĩa các từ mới trong SGK trang 46. - Chia sẻ và nhận xét bạn đọc. - BHT tổ chức cho các nhóm thi đọc. + Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Việc 1: Em đọc thầm các câu hỏi trong SGK trang 46. Suy nghĩ, tự trả lời. Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt nêu các câu hỏi cho các bạn trong nhóm trả lời. Việc 3: Nhận xét, bổ sung và rút ra nội dung của bài. - Lắng nghe GV chốt nội dung. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 3: Luyện đọc lại Việc 1: Các em lắng nghe GV đọc mẫu hướng dẫn giọng đọc của đoạn 3, 4. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn luyện đọc diễn cảm bài văn. + Nhận xét, chia sẻ cách đọc với bạn. Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em có thích bạn nhỏ trong truyện này không? Vì sao? ----------------------------------------------------------- Môn :KỂ CHUYỆN Tiết 6: Bài : BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi kết hợp kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. 2. Hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Sắp xếp lại các tranh sau theo đúng thứ tự trong câu chuyện Việc 1: Các em đọc yêu cầu, quan sát lần lượt từng tranh trong SGK trang 47. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự. Việc 3: Nhận xét, kết luận thứ tự của các tranh. * Hoạt động 2 :Kể lại một đoạn câu chuyện bằng lời của em. Việc 1: Các em đọc yêu cầu BT2 trong SGK trang 48. Lắng nghe GV hướng dẫn Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm tập kể chuyện theo yêu cầu. Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp thi kể 1 đoạn tự chọn theo lời của mình. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương và bình chọn người kể tốt. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy kể lại câu chuyện này cho bạn bè hoặc người thân nghe ở nhà. ----------------------------------------------------------- Môn : TOÁN Tiết 26 : Bài : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số, vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình với mục tiêu đó. B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Bài tập 1: Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT1 trong SGK trang 26. - Suy nghĩ và tự làm bài vào phiếu. Việc 2: Trao đổi, nêu cách làm với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả đúng. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm chia sẻ, đưa ra kết quả đúng. * Bài tập 2: Giải bài toán có lời văn Việc 1: Đọc yêu cầu BT2 và bài toán trong SGK trang 27. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Để biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa ta làm phép tính gì? Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm thảo luận làm bài vào bảng phụ. Việc 4: BHT tổ chức cho cả lớp nhận xét kết quả của các nhóm và tuyên dương. * Bài tập 3: Đã tô màu Error! No bookmark name given.số ô vuông của hình nào? Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu ở BT4 trong SGK trang 27. Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài vào nháp. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu bài làm của mình. - Nhận xét, chia sẻ ý kiến với nhau để thống nhất kết quả đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy thực hiện BT3 để chia sẻ với bạn trong tiết học sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2018 Môn :TOÁN Tiết 27: Bài : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi kết hợp KTBC. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình với mục tiêu đó. 2. Hình thành kiến thức: Phép chia 96 : 3 Việc 1: Các em hãy đọc kỹ phép tính 96 : 3 trong SGK trang 27. Việc 2: Nghe GV hướng dẫn cách đặt tính và tính 96 : 3. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức trao đổi, nêu cách làm để hiểu cách thực hiện. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 1: Tính Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và quan sát hình ở BT1 trong SGK trang 28. - Suy nghĩ và tự làm bài vào phiếu. Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài. Việc 3: Trao đổi, nêu cách làm với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả đúng. * Bài tập 2: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 cột a trong SGK trang 28. Việc 2: Trao đổi, nêu cách làm với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả đúng. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu cách thực hiện phép tính. - Nhận xét, chia sẻ với nhau trong nhóm. * Bài tập 3: Giải bài toán có lời văn Việc 1: Đọc nội dung BT3 trong SGK trang 28. - Nhóm trưởng nêu câu hỏi cho các thành viên trả lời: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Để biết mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ta thực hiện phép tính gì? Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên nêu cách làm của mình. - Nhận xét, thống nhất kết quả làm vào bảng phụ. Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm thi trình bày kết quả trước lớp. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả đúng và nhanh nhất. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy thực hiện BT2b trong SGK trang 28 để chia sẻ với bnaj trong tiết học sau. ------------------------------------- Môn : CHÍNH TẢ Tiết 11: Bài : BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo (BT2). - Làm đúng BT 3a. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình với mục tiêu đó. 2. Hình thành kiến thức: 2.1 Nghe viết: * HS chuẩn bị: Việc 1: Các em mở SGK trang 48 lắng nghe GV giới thiệu và đọc đoạn chính tả. Việc 2: BHT tổ chức cho một vài bạn đọc lại đoạn văn trước lớp, các bạn khác đọc thầm lại đoạn văn. Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp nhận xét bạn đọc. * HS nhận xét: Việc 1: Nhóm trưởng nêu câu hỏi cho các thành viên nghe và suy nghĩ: - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào? Việc 2: Đại diện nhóm nêu câu hỏi cho các thành viên trả lời và nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung các câu trả lời đó. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả lớp viết một số từ khó vào bảng con: Cô -li - a, lúng túng, ngạc nhiên, ... - Nhận xét chữ viết của các bạn trong nhóm. 2.2 HS viết bài và nhận xét: HS viết bài: Việc 1: Các em lấy đồ dùng và chuẩn bị viết bài. Việc 2: Lắng nghe GV đọc và viết vào vở, chú ý lỗi chính tả. Việc 3: Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi. - BHT tổ chức cho cả lớp chia sẻ, nhận xét bài viết của bạn. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT 2 trong SGK trang 48. Việc 2: Suy nghĩ và tự làm bài vào phiếu. Việc 3: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả đúng. * Bài tập 3: Điền vào chỗ trống s hay x? Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT 3a trong SGK trang 48. - Suy nghĩ tự làm bài vào phiếu. Việc 2: Đọc kết quả của mình cho bạn bên cạnh nghe, chia sẻ, nhận xét kết quả. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm. - Các bạn nhận xét, bổ sung đưa ra kết quả đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy thực hiện BT3b để chia sẻ với bạn. ------------------------------------------------------------ Môn: TỰ NHIÊN &XÃ HỘI Tiết:11 Bài: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể được tên 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu được cách phòng tránh các bệnh kể trên. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BHT tổ chức trò ... g nghe GV đọc và viết vào vở, chú ý lỗi chính tả. Việc 3: Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi. - BHT tổ chức cho cả lớp chia sẻ, nhận xét bài viết của bạn. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống eo hay oeo? Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT 2 trong SGK trang 52. Việc 2: Suy nghĩ và tự làm bài vào phiếu. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm. - Các bạn nhận xét, bổ sung sửa chữa cho bạn. * Bài tập 3: Tìm các từ Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT 3a trong SGK trang 52. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm. Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp thi đua ai nhanh ai đúng. - Các bạn nhận xét, bổ sung. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hãy chia sẻ với người thân những từ chứa tiếng có vần ươn hoặc ương ở BT 3b. -------------------------------------------- Môn :TẬP VIẾT Tiết 6: Bài : ÔN CHỮ HOA D, Đ I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình với mục tiêu đó 2.Hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa Việc 1: Các em đọc tên riêng trong SGK trang 51. Suy nghĩ và tìm các chữ hoa trong bài. Việc 2: Quan sát chữ mẫu của GV và nghe quy trình viết. Lắng nghe GV giới thiệu về Kim Đồng. Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp viết lần lượt các chữ hoa K, Đ, D và từ ứng dụng Kim Đồng. - Nhận xét, tuyên dương những bạn viết chữ đẹp. * Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng Việc 1: Em đọc thầm cả câu ứng dụng trong SGK trang 51. Việc 2: Các em lắng nghe GV giới thiệu nội dung câu ứng dụng. Suy nghĩ để chia sẻ về lời khuyên của câu tục ngữ đó. Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp tập viết trên bảng con các chữ: Dao. - BHT tổ chức nhận xét, tuyên dương những bạn viết đúng, đẹp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Họat động 3: Viết bài vào vở Việc 1: Em mở vở Tập Viết 3 tập 1 trang 13, quan sát nội dung cần viết. Việc 2: Các em lắng nghe GV nêu yêu cầu viết, nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm tư thế ngồi viết đúng. Việc 3: Tự viết vào vở, chú ý viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Họat động 4: Nhận xét bài viết Việc 1: Em hoàn thành bài viết và chia sẻ với bạn bên cạnh để kiểm tra lỗi chính tả, độ cao con chữ, khoảng cách giữa các chữ. Việc 2: BHT tổ chức cho các nhóm thi đua chọn ra bài viết đúng và đẹp nhất. - Tuyên dương, khen ngợi và động viên các bạn. Việc 3: Báo cáo với GV kết quả của cuộc thi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy viết thêm phần ứng dụng trong vở Tập viết trang 14 và chia sẻ với người thân để nhận xét chữ viết của mình. ------------------------------------------------------ Môn: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Tiết:12 Bài: CƠ QUAN THẦN KINH I. Mục tiêu: - Nêu được tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BHT tổ chức trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu với mục tiêu đó. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 1 : Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát hình 1,2 trang 26, 27 SGK - GV treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng và yêu cầu một vài HS lên chỉ và nói tên các bộ phận cơ quan thần kinh, nói rõ đâu là não, tủy sống, các dây thần kinh . - 1, 2 HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh - Mời HS nhận xét. - GV chốt. Hoạt động 2 : Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan. - BVN cho cả lớp chơi trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, nhạy của người chơi. Trò chơi “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang” - Kết thúc trò chơi, BVN hỏi : Các bạn đã sử dụng những giác quan nào để chơi? - BHT yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết ở trang 27 SGK và liên hệ với những quan sát trong thực tế để trả lời các câu hỏi : + Não và tủy sống có vai trò gì ? + Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan. + Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tủy sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng ? - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018 Môn: TOÁN Tiết 30: Bài :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BHT tổ chức trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu với mục tiêu đó. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài 1: Tính Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT1 trong SGK trang 30. Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài vào phiếu. Việc 3: Trao đổi, nêu cách làm với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả đúng. * Bài 2: Đặt tính rồi tính Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 30. Việc 2: Suy nghĩ và tự làm bài vào phiếu. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trao đổi, nêu cách làm để đưa ra kết quả đúng. * Bài 3: Giải bài toán có lời văn Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu ở BT3 trong SGK trang 30. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Để biết lớp học đó có bao nhiêu HS giỏi ta làm như thế nào? - Suy nghĩ tự làm bài. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu bài làm của mình. - Nhận xét, chia sẻ ý kiến với nhau để thống nhất kết quả đúng. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu ở BT4 trong SGK trang 30. Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu bài làm của mình. - Nhận xét, chia sẻ ý kiến với nhau để thống nhất kết quả đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em thực hiện cột 3 ở BT2 để chia sẻ với bạn trong tiết học sau. ------------------------------------------------------------ Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết 6: Bài : KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I. Mục tiêu: - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn (khoảng 5 câu). A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - BHT tổ chức trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu với mục tiêu đó. 2. Hình thành kiến thức: Kể lại buổi đầu em đi học: Việc 1: Các em đọc yêu cầu BT1 trong SGK trang 52. Việc 2: Lắng nghe GV hướng dẫn cách kể, gợi ý kể. - 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. Việc 3: BHT tổ chức cho các thành viên kể lại trước lớp. - Các bạn khác lắng nghe và nhận xét. Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu): Việc 1: Các em đọc yêu cầu BT2 trong SGK trang 52. Việc 2: Lắng nghe GV hướng dẫn cách viết. - Suy nghĩ tự viết bài vào nháp. Việc 3: BHT tổ chức cho các một số HS đọc lại trước lớp. - Các bạn khác lắng nghe và nhận xét. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy kể lại buổi đầu đi học cho bố mẹ, người thân nghe. ------------------------------------------------------------ SINH HOẠT CUỐI TUẦN 6 I. MỤC TIÊU: - Ổn định các mặt hoạt động của lớp trong tuần 6, đề ra một số biện pháp cho tuần 7. - Củng cố việc thực hiện nề nếp, nội quy nhà trường nhất là việc đồng phục áo quần giày dép. - Tập trung vào học chương trình học kỳ I - Giáo dục KNS: giao tiếp, nhận thức, ... II. NỘI DUNG: - Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài tập thể. * GV hướng dẫn hội đồng lớp điều hành sinh hoạt: - Các ban báo cáo tình hình của ban trong tuần 6. - Các phó chủ tịch báo cáo tình hình của lớp trong tuần 6. - Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến. - Chủ tịch hội đồng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần. - GV tổng hợp nhắc nhở chung tình hình lớp trong tuần 6. => Giáo viên tổng kết lại: III. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 7: - Hội đồng lớp nêu ra phương hướng hoạt động trong tuần 7. + Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh, đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại. + Đi học đều và đầy đủ. + Đồng phục sạch đẹp. + Vệ sinh thân thể, vứt rác đúng nơi quy định. + Thực hiện tốt an toàn giao thông, chú ý về an toàn giao thông. + Chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập đầy đủ. - GV bổ sung và chốt lại biện pháp và phương hướng cho tuần 7. - Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ tập 1 số bài hát mới cho lớp. IV.HOẠT ĐỘNG TRẢ I NGHIỆM SÁNG TẠO * CHỦ ĐIỂM : MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM Tiết 2 : CHỦ ĐỀ 2 : ĐỨC TÍNH CẦN CÙ CỦA CON NGƯỜI QUÊ HƯƠNG EM I.Mục tiêu: - Em biết được biểu hiện và ý nghĩa đức tính cần cù của con người quê hương em. - Biết cách rèn luyện để có được đức tính cần cù. - Biết biết trân trọng và tự hào về đức tính cần cù của mọi người sống quanh em. . A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1.Khởi động - Việc 1: Ban tự quản cho các bạn hát và làm động tác theo lời bài hát. - Việc 2: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần). - Việc 3: Trao đổi mục tiêu bài trong nhóm . - Việc 4: Ban tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. Giáo viên giới thiệu bài học tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh người Việt Nam cần cù trong ca dao, tục ngữ. - Giáo viên yêu cầu: + Học sinh sưu tầm ca dao, tục ngữ. + Học sinh điền từ thích hợp dưới mỗi bức tranh. + Học sinh viết ca dao, tục ngữ vào vở. - 1-2 học sinh trình bày. - Nhận xét, tuyên dương - Giáo viên nhận xét tuyên dương. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: