I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ dễ phát âm sai : làm văn , loay hoay , rửa bát đĩa , ,ngắn ngủn , vất vả ,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ .
- Biết phân biệt lời nhân vật “ tôi ” với lời người mẹ .
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài .
- Đọc thầm khá nhanh , nắm được các chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện .Từ câu chuyện , hiểu lời khuyên : Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói .
B - Kể chuyện :
1. Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK , kể lại được câu chuyện .
- Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung .
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện .
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .
I* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.
- Đảm nhận trách nhiệm.
* CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Trải nghiệm
- Đặt câu hỏi
- Thảo luận cặp đôi, chia sẻ.
TUẦN 6 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 Sáng: Tiết 2 Toán Tiết 26: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Biết thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số - Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số . - Yêu thích và ham học môn Toán II. CHUẨN BỊ : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 2’ 31’ 1' 1’ 1. Tổ chức . 2. Bài cũ : 3 . Bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 2 : Luyện tập - Bài 1 : Yêu cầu : . Theo dõi , giúp đỡ , chữa bài cùng HS Bài 2 : Yêu cầu : ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Theo dõi , giúp đỡ HS Bài 3 : Yêu cầu : ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Theo dõi , giúp đỡ HS Bài 4 : Yêu cầu : Yêu cầu : ? của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông ? ? Hình nào có 2 ô vuông đã tô màu? 4. Củng cố Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Hát - 2 HSchữa bài 1 / 26 -1HSchữa bài 2 / 26 - Nghe - Đọc yêu cầu bài tập Làm bài vào nháp , 4 HS chữa bài trên bảng Đổi vở , chữa bài theo cặp - Đọc đề bài toán có 30 bông hoa, tặng bạn số bông hoa đó tặng bạn bao nhiêu bông hoa ? 1HSchữa bài trên bảng,cả lớp làm bài vào vở Vân đã tặng bạn số bông hoa là : 30 : 6 = 5 ( bông ) Đáp số : 5 bông hoa - Đọc đề bài toán có 28 học sinh tập bơi , trong đó là học sinh lớp 3A lớp 3A có bao nhiêu học sinh tập bơi ? 1HSchữa bài trên bảng,cả lớp làm bài vào vở Lớp 3A có số học sinh tập bơi là : 28 : 4 = 8 ( học sinh ) Đáp số : 8 học sinh - Đọc yêu cầu bài toán Đếm số ô vuông của mỗi hình và nêu số ô vuông đếm được ( 4 hình đều có 10 ô vuông ) là 10 : 5 = 2 ô vuông hình 2 , hình 4 _____________________________________________ Tiết 3+4 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 6: BÀI TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ dễ phát âm sai : làm văn , loay hoay , rửa bát đĩa , ,ngắn ngủn , vất vả , - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . - Biết phân biệt lời nhân vật “ tôi ” với lời người mẹ . 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài . - Đọc thầm khá nhanh , nắm được các chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện .Từ câu chuyện , hiểu lời khuyên : Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói . B - Kể chuyện : 1. Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK , kể lại được câu chuyện . - Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung . 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện . - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn . I* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân. Đảm nhận trách nhiệm. * CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Trải nghiệm Đặt câu hỏi Thảo luận cặp đôi, chia sẻ. II. CHUẨN BỊ :Tranh minh họa sử dụng trong SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động cuả thầy Hoạt động coả trò 1’ 2’ 31’ 1’ 1’ 1. Tổ chức . 2. Bài cũ : 3. Bài mới . * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Chúng ta học bài Người lính dũng cảm * Hoạt động 2 : Luyện đọc - Đọc toàn bài : Giọng đọc : + nhân vật “tôi”: giọng tâm sự nhẹ nhàng , hồn nhiên + người mẹ : dịu dàng - Đọc từng câu : - Đọc từng đoạn trước lớp : - Đọc từng đoạn trong nhóm : * Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu : ? + Nhận vật xưng “ tôi ” trong truyện này tên là gì ? + Cô giáo ra cho lớp đề văn ntn ? + Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn ? - Yêu cầu : +Thấy các bạn viết nhiều , Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? - Yêu cầu : + Vì sao khi mẹ bảo Cô - li – a đi giặt quần áo . lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ? + Vì sao sau đó , Cô - li – a vui vẻ làm theo lời mẹ ? + Bài học giúp em hiểu ra điều gì ? Hoạt động 4 : Luyện đọc lại - Đọc mẫu đoạn 3 , 4 trong bài - Yêu cầu : Theo dõi , giúp đỡ HS Nhận xét , đánh giá HS đọc Kể chuyện * Hoạt động 1 : Nêu nhiệm vụ Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện . Sau đó chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em . * Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện . - Yêu cầu : Quan sát , giúp đỡ HS Đáp án : Thứ tự đúng : 3 – 4 – 2 – 1 b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em - Yêu cầu : Sau mỗi lần HSkể G.V nhận xét , đánh giá , khen ngợi HSkể tốt . 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Hát . - 2 HSđọc bài Cuộc họp của chữ viết . - Xem tranh minh hoạ bài đọc - Nghe - Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài . - Tiếp nối đọc từng đoạn ( 1 , 2 lượt ) - Luyện đọc theo cặp : + 3 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 3 đoạn 1 , 2 , 3 . Một HSđọc đoạn 4 . + 1 HS đọc lại toàn truyện - Đọc thầm đoạn 1 và 2 , trả lời : Cô - li - a . Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ . - Trao đổi theo nhóm 4 , cử đại diện nêu câu trả lời - Đọc thầm đoạn 3 , trả lời : Cô - li – a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra cả những việc mình chưa bao giờ làm Cô - li – a viết một điều trước đây em chưa nghĩ đến “muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả .” - Đọc thầm đoạn 4 , trả lời : vì chưa bao giờ phải giặt quần áo , lần đầu mẹ bạn bảo bạn làm một việc như vậy . vì nhớ ra đó là việc ban đã nói đến trong bài tập làm văn . Lời nói phải đi đôi với việc làm . - Nghe - 4 , 5 HSthi đọc diễn cảm đoạn 3 , 4 - Một vài HS thi đọc diễn cảm bài văn - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn - Nghe - Quan sát 4 tranh minh hoạ đã đánh số . Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết vào bảng con trình tự đúng của 4 tranh . - Một số HSnêu kết quả trước lớp - Đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu . - Tập kể cho nhau nghe theo cặp - 4 HSnối tiếp nhau , quan sát tranh và thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện theo lời của em . ___________________________________________ Chiều : Tiết 1 Toán (BS) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Ôn tập củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số - Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số . - Yêu thích và ham học môn Toán II. CHUẨN BỊ : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 2’ 31’ 1' 1’ 1. Tổ chức . 2. Bài cũ : 3 . Bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 2 : Luyện tập - Bài 1 : Yêu cầu : . Theo dõi , giúp đỡ , chữa bài cùng HS Bài 2 : Yêu cầu : ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Theo dõi , giúp đỡ HS Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ để tìm số gà Tìm 1/6 số gà; - ¼ số gà Theo dõi , giúp đỡ HS 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Hát - Nghe - Đọc yêu cầu bài tập HS điền vào VBT Đổi vở , chữa bài theo cặp - Đọc đề bài toán có 16 kg nho, đã bán ¼ số nho đó đã bán bao nhiêu kg nho ? 1HSchữa bài trên bảng,cả lớp làm bài vào vở Đã bán được số kg nho là: 16 : 4 = 4 ( kg ) Đáp số : 5 kg - Đọc đề bài toán - Có 18 con gà - 18 : 6 = 3 con - 18 : 3 = 6 con __________________________________________ Tiết 3 An toàn giao thông BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ(T2) I. MỤC TIÊU HS tiếp tục nhận biết được đặc điểm, nội dung của biển báo:204,210, 423(a,b), 434, 443, 424. Vận dụng hiểu biết về biển báo khi tham gia GT. GD ý thức khi tham gia GT. II. CHUẨN BỊ: Biển báo giao thông (sgk) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 2’ 31’ 1’ 1’ 1.Ổn định 2. Bài cũ Kt đồ dùng học sinh 3. Bài mới HĐ1: Ôn biển báo đã học: a-Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức đó học. b- Cách tiến hành: - Nêu các biển báo đã học? - Nêu đặc đIểm,ND của từng biển báo? 2-HĐ2: Học biển báo mới: a-Mục tiêu:Nắm được đặc điểm, ND của biển báo: Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211. Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443. b- Cách tiến hành: Chia nhóm.Giao việc: Treo biển báo. Nêu đặc điểm, ND của từng biển báo? Biển nào có đặc điểm giống nhau? Thuộc nhóm biển báo nào? Đặc điểm chung của nhóm biển báo đó? *KL:. Nhóm biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen. - Nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền màu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen. HĐ3:Trò chơi biển báo a-Mục tiêu: Củng cố các biển báo đó học. b- Cách tiến hành: - Chia nhóm.Phát biển báo cho từng nhóm. - Giao việc: - Gắn biển báo vào đúng vị trí nhóm ( trên bảng) 4. Củng cố - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò. - Thùc hiÖn tèt luËt GT. Lớp hát Cử nhóm trưởng. HS thảo luận. Đại diện báo cáo kết quả. Biển 204: Đường 2 chiều.. Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn. Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn. Biển 423a,b: đường người đi bộ sang ngang Biển 434: Bến xe buýt. Biển 443: Có chợ -204,210, 211 - 423(a,b),424,434,443. Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211. Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443. Nhóm biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen. - Nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen. Chơi trò chơi. ___________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019 Sáng: Tiết 2 Toán Tiết 27: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số . - Yêu thích và có ý thức học môn toán . II. CHUẨN BỊ : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 2' 31’ 1' 1' 1. Tổ chức : 2.Bài cũ : 3. Bài mới * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 2 : H.d thực hiện phép chia 96 : 3 - Viết phép chia 96 : 3 lên bảng Yêu cầu : Hướng dẫn HScách đặt tính và tính 96 :3 * Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1 : Yêu cầu : . Theo dõi , giúp đỡ HS Bài 2 : Yêu cầu : . Theo dõi , giúp đỡ HS Bài 3 : Yêu cầu ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu : Theo dõi , giúp đỡ HS 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò ... TIÊU : Giúp học sinh - Biết cách gấp , cắt , dán ngôi sao năm cánh . - Gấp , cắt , dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật . - Yêu thích gấp hình và biết giữ an toàn trong khi lao động . II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng , giấy thủ công , giấy trắng - Học sinh : giấy thủ công , bút màu , kéo , giấy ô li . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 2' 31’ 1’ 1' 1.Tổ chức : 2. Bài cũ: 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HSquan sát và nhận xét - Giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt , dán từ giấy thủ công ? Nêu đặc điểm của lá cờ đỏ sao vàng ? - Liên hệ thực tế và nêu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng KL : Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam . Mọi người dân Việt Nam đều tự hào và trân trọng lá cờ đỏ sao vàng . * Hoạt động 3 : Giáo viên hướng dẫn mẫu - Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh . - Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng năm cánh . - Bước 3 : Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng . Yêu cầu : Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Hát - Nghe - HSquan sát và nhận xét : lá cờ hình chữ nhật , màu đỏ , trên có ngôi sao năm cánh màu vàng . - Quan sát G.V hướng dẫn và tập làm theo G.V - Quan sát G.V hướng dẫn và tập làm theo G.V - Quan sát G.V hướng dẫn và tập làm theo G.V - 1 , 2 HSthực hành trên giấy kẻ ô li . - Tập gấp , cắt ngôi sao vàng năm cánh theo các bước đã hướng dẫn . _____________________________________________ Tiết 2 Tiếng Việt (BS) LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - ÔN tập, củng cố mở rộng vốn từ về Trường học qua bài tập giải ô chữ . - Ôn tập về dấu phẩy ( đặt giữa các thành phần đồng chức ) . - HS biết yêu trường yêu bạn và thích được đến trường II. CHUẨN BỊ : SGK Vở Bài tập TV . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 2' 31’ 1’ 1' 1. Tổ chức: 2. Bài cũ : 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HSlàm bài tập - Bài tập 1 : Yêu cầu : Theo dõi , chữa bài cùng HS Đáp án : Bài tập 2 : Yêu cầu : Theo dõi , chữa bài cùng HS Đáp án : a) Ông em , bố em , chú em đều là thợ mỏ . b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan , trò giỏi . c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội . 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Hát - 2 HSchữa bài 1 , 2 - Nghe - 1 , 2 HSđọc yêu cầu bài , cả lớp đọc thầm theo , quan sát ô chữ . HSlàm bài vào vở Đổi vở , chữa bài theo cặp HS thi chữa bài trên bảng theo đội tiếp sức - 1 , 2 HS đọc yêu cầu bài Làm bài vào vở bài tập 3 HS chữa bài trên bảng ______________________________________________ Tiết 3 Hoạt động ngoại khóa VỆ SINH LỚP HỌC I. MỤC TIÊU: Giúp HS : Hiểu vì sao phải giữ gìn vệ sinh lớp học ? Biết làm vệ sinh sạch đẹp trường , lớp. Giáo dục ý thức luôn giữ vệ sinh chung. II. CHUẨN BỊ: - Dụng cụ vệ sinh : chổi, chậu, khẩu trang III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1' 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra dụng cụ của HS 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung * GV phân công nhiệm vụ cho các tổ: - Tổ 1: Quét lớp - Tổ 2: Quét mạng nhện - Tổ 3: Lau bàn ghế - Tổ 4: Lau cửa sổ * GV hướng dẫn kĩ thuật * GV cho các tổ thực hành - GV theo dõi và nhắc nhở HS thực hiện đúng kĩ thuật, đảm bảo an toàn vệ sinh - Nhiệm thu công việc từng tổ - Khen và động viên những tổ làm việc tốt,tích cực 4. Củng cố - Nhận xét đánh giá 5. Dặn dò: - Về giữ gìn vệ sinh chung - Hát - Tổ trưởng nhận công viêc - Các tổ làm việc,tổ trưởng chỉ đạo của tổ mình Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019 Sáng: Tiết 1 Tập làm văn Tiết 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Rèn kĩ năng nói : HSkể lại hồn nhiên , chân thật buổi đầu đi học của mình . - Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) , diễn đạt rõ ràng. - Giáo dục sự tự tin, mạnh dạn nói trước đông người. * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC Trình bày ý tưởng Lắng nghe tích cực * CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Trải nghiệm Trình bày ý kiến cá nhân Thảo luận nhóm. II.CHUẨN BỊ : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 2’ 31’ 1’ 1' 1. Tổ chức : 2. Bài cũ: 3. Bài mới : a. Khám phá Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học b.Kết nối Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1 : Nêu yêu cầu : Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật , có cái riêng . Gợi ý : Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều ?Thời tiết thế nào ? Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? Buổi học đã kết thúc ntn ? Cảm xúc của em về buổi học đó ? Yêu cầu : Theo dõi , đánh giá HSlàm việc c. Thực hành - Bài tập 2 : Yêu cầu : - Yêu cầu : Theo dõi , giúp đỡ HS Nhận xét , đánh giá bài làm của HS 4. Củng cố Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Hát phải xác định rõ nội dung cuộc họp và nắm được trình tự công việc trong cuộc họp . - Nghe - Đọc yêu cầu bài , cả lớp đọc thầm - Nghe - 1 HS kể mẫu - Kể cho nhau nghe theo cặp - 3 , 4 HS thi kể trước lớp - Đọc yêu cầu bài : Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) Làm bài vào vở 5 , 7 HSđọc bài viết Đổi vở , chữa bài theo cặp ______________________________________________ Tiết 3 Toán Tiết 30: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố nhận biết về chia hết , chia có dư và đặc điểm của số dư . - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế . - Giáo dục ý thức ham học Toán . II. CHUẨN BỊ : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 2' 31’ 1’ 1' 1.Tổ chức: 2. Bài cũ : 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 2 : Luyện tập - Bài 1 : Yêu cầu : Theo dõi , giúp đỡ HS - Bài 2 : Yêu cầu : Theo dõi , giúp đỡ HS - Bài 3 : Yêu cầu : . ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu điều gì ? Yêu cầu : Theo dõi , giúp đỡ HS - Bài 4 : Yêu cầu : ? Trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư có thể là bao nhiêu ? và số dư lớn nhất là bao nhiêu ? Yêu cầu : Theo dõi , giúp đỡ HS 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Hát - 2 HS chữa bài 2 . 30 - Nghe - Đọc yêu cầu bài HSlàm bài vào vở nháp 4 HSchữa bài trên bảng - Đọc yêu cầu bài HSlàm bài vào vở nháp Thi chữa bài theo đội tiếp sức - Đọc đề bài toán ( 2 lần ) có 27 học sinh , trong đó có là học sinh giỏi . có bao nhiêu học sinh giỏi ? + Trình bày bài giải vào vở + 1 HSchữa bài trên bảng Lớp học đó có số học sinh giỏi là : 27 : 3 = 9 ( học sinh ) Đáp số : 9 học sinh - Đọc yêu cầu bài số dư có thể là 1 và 2 , vì số dư phải bé hơn số chia , vậy số dư lớn nhất là 2 . Làm bài vào vở Đổi vở , chữa bài theo cặp . _________________________________________ Chiều: Tiết 1 Tự nhiên và Xã hội Tiết 12: CƠ QUAN THẦN KINH I. MỤC TIÊU : Sau bài học , HScó khả năng : - Kể tên , chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh . - Nêu vai trò của não , tuỷ sống , các dây thần kinh và các giác quan . - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1' 2' 31’ 1' 1' 1. Tổ chức 2. Bài cũ: Kể một số cách vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? 3. Bài mới . giới thiệu bài * Hoạt động 2 : Quan sát a) MT : Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh . b) Cách tiến hành : - Bước 1 : Làm việc theo nhóm Yêu cầu : - Bước 2 : Làm việc cả lớp Treo tranh minh hoạ cơ quan thần kinh lên bảng . c) KL : Cơ quan thần kinh gồm có não bộ , tuỷ sống và các dây thần kinh . c. Thực hành. * Hoạt động 3 : Thảo luận a) MT : Nêu vai trò của não , tuỷ sống , các dây thần kinh và các giác quan . b) Cách tiến hành : - Bước 1 : Chơi trò chơi “Con thỏ , ăn cỏ , uống nước , vào hang” ? Các em đã sử dụng các giác quan nào để chơi ? - Bước 2 : Làm việc theo nhóm Yêu cầu : - Bước 3 : Thảo luận cả lớp Theo dõi , nhận xét HS c) KL : Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể . một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan và ngược lại . 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Hát - 2 , 3 HSnêu câu trả lời - Nghe - Quan sát hình . 26 ,27 chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh - Quan sát , một số HSlên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh . - Chơi cả lớp tai , mắt , miệng , chân tay - Đọc mục bạn cần biết . 27 theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận _____________________________________________ Tiết 2 Tự học GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC MÔN TOÁN _________________________________________________ Tiết 3 Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần. Từ đó có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập . - Thi đua học tập tốt - Đề ra phương hướng tuần sau - Giáo dục HS có ý thức học tập và rèn luyện tốt. II. NỘI DUNG: 1 Nhận xét chung - Các tổ tự nhận xét tổ mình - Lớp trưởng nhận xét - GV đưa ra nhận xét chung về: + Nề nếp học tập + Nề nếp tự quản + Vệ sinh - Tuyên dương học sinh đạt thành tích cao trong tuần - Nhắc nhở hs còn hạn chế, học sinh mắc nhiều khuyết điểm. 2. Phương hướng tuần sau : - Thi đua chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 - Duy trì và ổn định nền nếp - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại để vươn lên - Thành lập các đôi bạn cùng tiến * Biện pháp : - Đội ngũ cán bộ lớp kiểm tra đôn đốc thường xuyên - Tổ, nhóm học tập thi đua học tập tốt, xây dựng đôi bạn cùng tiến - Có ý thức chăm lo, giúp nhau cùng tiến bộ _3. Sinh hoạt văn nghệ - Hát các bài hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
Tài liệu đính kèm: