Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường tiểu học Giai Xuân

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường tiểu học Giai Xuân

TOÁN:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.(BT 1,2,4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi BT4 - Bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường tiểu học Giai Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HOẠT LỚP:
NHẬN XÉT TUẦN 5
I. MỤC TIÊU:
 Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 5, nêu kế hoạch tuần 6.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Nhận xét tuần 5:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
- Có ý thức học tập tốt: Thúy, Bình, Mùi, Huân, ...
- Tham gia đầy đủ các hoạt động.
Tồn tại: Một số em còn nói chuyện riêng, tiếp thu bài còn chậm: Tâm, Hà, Nam, Huệ, Tú, Kiên, ...
2. Kế hoạch tuần 6:
- Duy trì nề nếp đã có.
- Thi đua học tập tốt .
TUẦN 6: Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2011
TOÁN: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.(BT 1,2,4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi BT4 - Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 5’
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ? 
- Tìm của 28, 32
- GV nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn làm bài tập: 32’
Bài 1:
 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng
? bông
30 bông
Bài 2: Tóm tắt: 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 4: Hình nào có số ô vuông đã được tô màu?
- GV treo bảng phụ:
? Vì sao biết hình 2 và hình 4 được tô màu số ô vuông? 
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: 4’
- GV nhận xét tiết học, dặn dò.
- Yêu cầu: về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- HS trả lời (Ta lấy số đó chia cho số phần); lấy VD:
- 28 : 4 = 7 ; 32 : 4 = 8
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài
- 3 HS lên bảng chữa bài. 
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng
Bài giải
Vân tặng bạn số bông hoa là:
30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số: 5 bông hoa.
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát và tìm hình đã được tô màu số ô vuông.
- Vì các hình đều có 10 ô vuông, tô màu có số ô vuông tức là tô 10 : 5 = 2 ô vuông. Hình 2, hình 4 được tô như vậy
- HS khác nxét, bổ sung
- HS nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN: 
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói phải cố làm cho được điều muốn nói.
KC: Biết sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự và kể lại được t.đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ câu chuyện
- Bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện
- Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 5’
- Đọc bài : Cuộc họp của chữ viết
? Em thích điều gì nhất trong bài ? 
- GV đánh giá, cho điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài:1’
Luyện đọc: 15’
*Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài
- Giọng nhân vật tôi : giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên
*Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
· Đọc từng câu
- Từ khó : Liu-xi-a ; Cô-li-a
- GV sửa lỗi phát âm sai
· Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng.
- GV treo bảng phụ ghi câu dài
· Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
- GV nhận xét
Tìm hiểu bài: 10’
a) Nhân vật tôi trong truyện tên là gì?
b) Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? 
c) Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? 
d) Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm gì để bài văn dài ra? 
e) Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi gịăt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? 
g) Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ nhận lời? 
h) Bài học này giúp em hiểu ra điều gì? 
? Bạn nào đã biết giúp đỡ mẹ các công việc như Cô-li-a? 
 Luyện đọc lại: 20’
- Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn
- GV đánh giá
- Luyện đọc đoạn 3, 4:
- GV đánh giá
KỂ CHUYỆN: 25’
- GV treo bảng phụ ghi yêu cầu
* Yêu cầu: 
· Kể chuyện bằng lời của mình
 - GV đánh giá
· Kể từng đoạn theo nhóm
- GV treo bảng ghi tiêu chí đánh giá
· Kể thi trước lớp
3. Củng cố - dặn dò: 3’
? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? 
- Kể lại câu chuyện cho người khác nghe
- GV nhận xét, dặn dò
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS khác nxét
- HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- HS đọc
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
- HS khác nhận xét
- HS qsát. 
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn
- 4 tổ nối tiếp đọc đồng thanh 4 đoạn
- Cô-li-a
- H . nêu
- Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm vài việc lặt vặt
+ Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, để dành thời gian cho Cô-li-a học
+ Vì Cô-li-a chẳng phải làm việc gì đỡ mẹ ...)
- Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mình làmmẹ đỡ vất vả)
- Vì bạn ấy chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo làm), 
- Vì đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn.
+ Lời nói phải đi đôi với việc làm
+ Phải biết giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức...
- HS phát biểu, bổ sung, nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- HS đọc nhóm đôi
- HS thi đọc 
- HS kể, nhận xét theo nhóm 4
- HS chọn tranh, kể 
- HS nhận xét , bình chọn người kể tốt
- 2 nhóm lên diễn lại câu chuyện
- HS nhận xét
- Chúng ta phải biết giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức và lời nói phải đi đôi với việc làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung
 Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2011
TOÁN: 
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO
SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phấn màu, vở Toán	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 5’
- Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5, 6 
- GV nhận xét
2. Bài mới: 32’
Hướng dẫn thực hiện phép chia
Bài toán: Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng 
có bao nhiêu con gà? 
- GV viết phép tính 96 : 3
- GV hdẫn cách tính 
=> 96 : 3 = 32
Vậy mỗi chuồng có 32 con gà
- GV nhận xét, chốt các bước tính
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính 
- GV nhận xét
Bài 2a: 
a) Tìm của: 69kg; 36m; 93l
- GV bao quát chung
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- Hỏi củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
? quả
36 quả
Bài 3: Tóm tắt:
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
3. Củng cố - dặn dò: 3’
- GV nhận xét tiết học, dặn dò.
HS nối tiếp nhau đọc bảng chia
- HS nhận xét
- HS tìm cách giải, nêu phép tính giải
96 : 3
- HS nhận xét. Thực hiện phép chia 
 96 : 3
- HS tính, nêu lại cách tính, kết quả bài toán
- HS khác nhận xét
- 1 số HS nhắc lại các bước thực hiện
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài bảng con
- 2 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS tóm tắt trên bảng
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Mẹ biếu bà số quả cam là:
36 : 3 = 12 (quả)
 Đáp số: 12 quả.
- HS khác nhận xét
LUYỆN TOÁN: 
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Củng cố cách tìm của một số qua việc giải bài toán có lời văn. - Củng cố biểu tượng về 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: Giải bài toán theo tóm tắt sau
 45 kg
 bán:  kg?
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: Tô màu mỗi hình sau: 
? Em làm thế nào để xác định số tam giác, ô vuông cần tô trong mỗi hình?
GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Củng cố - dặn dò
 GV nhận xét tiết học và dặn dò.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng giải
Bài giải
Cửa hàng đó bán được số gạo là:
45 : 5 = 13 (kg)
 Đáp số: 13 kg
- Lớp nhận xét, chữa bài 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm 4
- Các nhóm chữa bài, nêu cách thực hiện
- HS làm bài vào vở
TẬP ĐỌC: 
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I . MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của hs phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. ( trả lời được các CH trong SGK).
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Bảng phụ viết câu văn ,đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc .
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 5’ Ngày khai trường 
* HS 1đọc 3khổ thơ đầu ? 
* HS 2 đọc 3 khổ thơ sau ? 
* HS 3 đọc toàn bộ bài thơ ? 
GV nhận xét ghi điểm từng em -nhận xét chung 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Các em ai cũng có kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học . Bài văn Nhớ lại buổi đầu đi học của nhà văn Thanh Tịnh tả lại những cảm xúc của ông khi còn là cậu bé lần đầu tiên theo mẹ đến trường .
Luyện đọc : 10’
GV đọc bài . (Giọng đọc hồi tưởng , nhẹ nhàng) 
** Qua bài cho ta thấy được cảm xúc của t/g khi còn là 1cậu bé lần đầu tiên theo mẹ tới trường 
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
* GV ngầm chia đoạn như sau :
Đoạn 1: Từ đầu  đến quang đãng 
Đoạn 2: Từ tiếp ..đến của buổi tựu trường 
Đoạn 3: Còn lại 
* GV giúp HS hiểu nghiã các từ ngữ :
-Ngày tựu trường là ngày đầu tiên đến trường .
? NTN gọi là náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
GV theo dõi ,HD HS đọc cho đúng giọng nhẹ nhàng t/ cảm ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ .
NX t/dương 
HD tìm hiểu bài: 8’
HĐ1: HS đọc thầm đoạn 1
+ Điều gì gợi T/G nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
Nhận xét tuyên dương .
+ Trong ngày đến trường đầu tiên vì sao t/g thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ?
GV - NX - chốt hoạt động 2
Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em với g/đ là ngày quan trọng là 1 sự kiện , 1ngày lễ .Vì vậy ai cũng hồi hộp trong ngày đến trường và nó trở thành 1 k./niệm khó quên .
HĐ 3: 
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
- GV khẳng định-chốt lại:Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ ..quen lớp quen thầy.
Luyện đọc lại : 8’
- GV hướng dẫn đọc đúng đoạn văn.
- Đoạn văn này đọc với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng đầy cảm xúc
“Hằng ngày /cuối thu /.rụng nhiều /lại nao nức / ..k/niệm mơn man /tựu trường //
Em hãy chọn 1 trong 3 đoạn em thích rồi học thuộc 
Y/C HS thi đọc trước lớp 
GV và lớp nhận xét .
3. Củng cố - dặn dò: 3’ 
- Em vừa học bài gì ? - Qua bài em nắm được điều gì 
- GV chốt: 
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn học thuộc cả bài 
- Các em tự nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lại trong tiết TLV tới 
3 HS đọc + trả lời câu hỏi 
Ngày khai trường có gì vui ?
*Tiếng trống tường nói gì với em ?
 ... S làm bài theo nhóm ra giấy .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình 
- Cả lớp nhận xét, đánh giá cách làm của các nhóm.
- 1 HS đọc bài, 1HS nêu tóm tắt
- Lớp làm bài vào vở
- 1HS lên bảng giải. Chữa bài
Giải
Số hàng xếp được là: 
 54 : 6 = 9 (hàng)
 Đáp số: 9 hàng
- Lớp nhận xét 
TẬP LÀM VĂN: 
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu kể được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vửa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi yêu cầu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức lớp: 2’
- Hát bài: Ngày đầu tiên đi học
2. Bài mới: 37’ Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Yêu cầu 1: Kể lại buổi đầu em đi học.
? Có nhất thiết phải kể đúng ngày khai giảng không? 
? Kể về buổi đầu đi học của ai? 
- GV nhận xét, lưu ý: Nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể tự nhiên, chân thật... 
* Kể mẫu
 - GV giúp đỡ bằng câu hỏi gợi ý: ? Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay chiều? 
? Thời tiết hôm ấy ra sao? Ai dẫn em đến trường?
? Cảnh vật hôm đó có gì đặc biệt?
? Ngày đi học đầu tiên diễn ra như thế nào?
? Có chuyện gì khiến em nhớ mãi?...
- GV nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm
 * Kể theo nhóm- GV nhận xét
* Yêu cầu 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu)
- Lưu ý : có thể viết dài hơn 7 câu 
- GV quan sát, giúp đỡ
3. Củng cố - dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- Cả lớp hát
- HS ghi vở
- Không cần thiết
- Kể kỉ niệm về một buổi đầu đi học của chính bản thân mình và mình có ấn tượng, nhiều kỉ niệm nhất...
- HS nxét, bổ sung- 1 HS kể mẫu
- GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS viết bài
- 2 HS đọc bài làm của mình
- HS khác nhận xét
LUYỆN T.VIỆT: 
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu kể được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vửa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở bài tập tiếng việt 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- HS hoàn thành phần bài tập trong vở bài tập
 Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2011
TOÁN: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư .
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phấn màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 5’
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: 33’ Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- Các phép chia em vừa thực hiện là phép chia thế nào?
- Em có nhận xét gì về số dư so với số chia trong các phép chia ?
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- GV hướng dẫn HS làm 2 cột đầu 
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3:
- GV chấm bài 
- GV chốt kết quả
Bài 4: 
- GV chia lớp thành 2 đội chơi, hướng dẫn cách chơi
Đáp án: Khoanh vào B, C
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò: 3’
- GV nhận xét tiết học, dặn dò.
- 4 HS chữa câu c bài tập 1, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở.
- 4 HS chữa bài
- Cả lớp nhận xét bài làm ở bảng
- Là các phép chia hết.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 4 HS chữa bài, cả lớp nhận xét
- HS đọc bài toán ở SGK
- HS làm bài vào vở, chữa bài
Bài giải
Số HS giỏi của lớp đó là:27 : 3 = 9 (hs)
 Đáp số: 9 học sinh
 - Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Các đội thảo luận
- Thi giữa các đội
- Cả lớp nhận xét bình chọn đội thắng cuộc
LUYỆN TOÁN:
 ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- HS tìm được một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng vào giải toán.
- HS biết tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài liên quan.
- HS có ý thức học môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - G: viết bài toán ở bảng phụ( hay bảng lớp).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Bài cũ:
- 1H đọc lại bảng chia 6.
- 2H lên bảng làm bt:
1/3 ; 1/6 của 24kg?
1/4 ; 1/5 của 40 kg?
- GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm các bài tập trong VBT.
Hoạt động 3: Hướng dẫn H làm các bài tập khác:
Bài 1: Năm nay tuổi mẹ là 48 tuổi; 1/6 tuổi mẹ chính là tuổi con. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi?
 ? Bài toán cho biết cái gì? ( mẹ 48 tuổi, 1/6 tuổi mẹ chính là tuổi con)
 ? Bài toán hỏi gì? ( Tuổi của con năm nay)
 ? Muốn tìm tuổi con ta làm như thế nào? ( lấy tuổi mẹ chia cho 6)
- GV gọi 1 H lên tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- 1H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chấm chữa bài cho một số H : Bài giải
Năm nay tuổi của con là:
48: 6 = 8( tuổi)
 Đáp số: 8 tuổi.
Bài 2: GV tổ chức cho H chơi trò chơi : Thi trả lời nhanh.
Cách chơi: G nêu ra câu hỏi, các đội đọc nhanh phép tính và kq, trong thời gian 3 phút, đội nào làm đúng nhiều câu thì đội đó sẽ thắng cuộc.
	 Câu 1: 1/4 của 12 là mấy? ( 3)
	Câu 2: 1/5 của 25 kg là mấy kg ? ( 5 kg)
	Câu 3: 1/6 của 24 mét là mấy mét?( 4 mét)
	Câu 4: 1/2 của 18l là mấy lít? ( 9lít)
	Câu 5: 1/3 của 27 là mấy? ( 9)
	Câu 6: 1/4 của 32 cm là mấy cm? ( 8cm)
	Câu 7: 1/6 của 12 là mấy? ( 2)
	Câu 8: 1/5 của 45 phút là mất phút? ( 9 phút)
	Câu 9: 1/3 của 15 giây là mấy giây? ( 5giây)
	Câu 10: 1/ 2 của 12 ngày là mấy ngày? ( 6 ngày)
- GV nhận xét, đánh giá trò chơi và tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS về nhà xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới.
TẬP VIẾT: 
D, Đ - KIM ĐỒNG
I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng).
- Viết đúng tên riêng Kim Đồng(1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu chữ D, Đ hoa
- Các chữ Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở TV, bảng con, phấn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 5’
- Viết: Chu Văn An, Người
- GV đánh giá 
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn viết trên bảng con: 8’
+ Luyện viết chữ hoa
- Các chữ viết hoa : K, D, Đ
- GV viết mẫu
- GV nhận xét
+Luyện viết từ ứng dụng:Kim Đồng
- Ai biết gì về anh Kim Đồng? 
- GV bổ sung nếu cần
+ Luyện viết câu ứng dụng
- Câu tục ngữ nói lên điều gì? 
- GV nhận xét, chốt
· Luyện viết các chữ : Dao
- GV nhận xét
Hướng dẫn viết vào vở tập viết: 20’
* Luyện tập
· Yêu cầu 
· Lưu ý: viết đều nét, đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ .
- GV quan sát, uốn nắn
Chấm, chữa bài :
- GV chấm 1 số bài, nêu cơ bản
3. Củng cố - dặn dò: 5’
- GV chọn bài viết đẹp
- GV nhận xét giờ học, dặn dò: viết cẩn thận, học thuộc câu tục ngữ
- HS viết vào bảng con
- HS nhận xét
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài 
- HS quan sát chữ mẫu
- HS nêu cách viết từng chữ
- HS viết ở bảng con 
- HS nhận xét bài bạn
- HS viết ở bảng con 
- HS nhận xét bài bạn
- HS nêu yêu cầu viết trong vở BT
- HS viết 
- Lớp nhận xét, chữa lỗi
ATGT:
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN ,
 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Hs xác định được những vị trí không an toàn trên đường đi học và cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những vị trí đó .
- Hs phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp .
- Biết chọn con đường an toàn cho bản thân khi đi học , đi chơi.
- Có ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền vận động mọi người chấp hành luật gioa thông đường bộ . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- HS quan sát kĩ con đường từ nhà đến trường ( Xác định những vị trí không an toàn trên đường và nêu cách phòng tránh ) 
- GV chuẩn bị một số tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn 
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Trong lớp 
IV. CÁCH THỨC TỔ CHỨC: 
1. Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
- Gv cho hs kể lần lượt con đường từ nhà em đến trường ( Từ nhà em đến trường em đI qua con đường nào ? đường đó có đặc điểm gì ? ) 
 Hs nêu ,Gv ghi vắn tắt lên bảng và chốt lại hoạt động 1 
2. Xác định con đường an toàn đi đến trường 
- Hs thảo luận theo nhóm có cùng đường đi đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của con đường đến trường .
 - Đại diện nhóm hs trình bày , Gv chốt và yêu cầu hs nhắc lại 
 3) Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông .
- Gv lần lượt nêu các tình huống , hs sử lý các tình huống 
- Qua các tình huống trên hs rút ra cách phòng tránh tai nạn giao thông .
- Gv chốt và yêu cầu hs nhắc lại .
- Gv phát động phong trào thi đua lập thành tích về phòng tránh tai nạn giao thông .từ nay đến 20 – 10 . 
Chiều thứ sáu:
CHÍNH TẢ: 
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/ oeo (BT1).
- Làm đúng BT (3) a/b. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Bảng phụ ghi nội dung BT2 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 5’
- Viết các từ : khoeo tay, móc ngoéo, xúm xít, sin sít
- GV nhận xét
2. Bài mới: 21’ Giới thiệu bài
- Viết 1 đoạn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học và làm bài tập chính tả.
Hướng dẫn HS nghe - viết
Hướng dẫn chuẩn bị
· Đọc bài viết
· Hướng dẫn HS nhận xét chính tả
+ Đoạn viết gồm có mấy câu? 
- GV nhận xét
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? 
- GV đọc, HS viết nháp: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng, ...
Nghe - viết
- GV đọc
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
Chấm, chữa bài
- GV chấm 7 bài, nêu lỗi cơ bản
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- GV treo bảng phụ
? Bạn nào phát hiện cách gì nhanh để điền đúng vần vào chỗ trống ? 
- GV nhận xét, chốt
Bài 2: Tìm các từ
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau :
- Cùng nghĩa với chăm chỉ ?
- Trái nghĩa với gần ? 
- (Nước) chảy rất mạnh và nhanh ? 
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:5’
- Về nhà rèn chữ, sửa lỗi chính tả
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
- HS viết vào vở nháp
- 2 HS lên bảng viết
- HS nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS đọc đoạn viết
- 3 câu
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu 
- 1 HS lên bảng viết. HS khác nhận xét
- HS đọc lại
- HS nghe GV đọc, viết bài vào vở
- 1 HS đọc soát lỗi
- Lớp nhận xét, chữa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm 
Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
- HS khác nhận xét
- Cả lớp làm bài .HS chữa miệng
- Siêng năng ;
- xa; 
- siết
- HS khác nhận xét
- HS thu vở

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6 LOP3 HONG 20112012.doc