Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Hợp Đức

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Hợp Đức

TOÁN : LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

 - Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của 1 số

 - HS có ý thức làm bài chính xác, trình bày sạch sẽ

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Hợp Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6:
Ngày soạn: 23/9/2011
Ngày giảng:Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
 Chào cờ 
--------------------------------------------------
Toán : luyện tập
I/ mục tiêu:
 - Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của 1 số 
 - HS có ý thức làm bài chính xác, trình bày sạch sẽ 
II/ các hoạt động dạy- học 
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1:
- 1/2 của 12 cm ; 18 kg; 10 l 
+ 12 : 2 = 6 (cm)
+ 18 : 2 = 9 (kg)
+ 10 : 2 = 5 (kg)
Bài 2:
 Tóm tắt:
 Có 60 bông tặng 1/6 số bông hoa đó
 Hỏi đã tặng ? bông hoa 
 Bài giải:
 Số bông hoa Vân tặng bạn là:
 30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số: 5 bông hoa 
Bài 3:
 Tóm tắt:
 Bài giải:
 Lớp 3a có số Hs là:
 28 : 4 = 7 (HS)
 Đáp số: 7 HS
- Hs lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét, ghi điểm 
- HS đọc yêu cầu các bài tập, suy nghĩ làm 
- HS làm bài 
- HS đọc kĩ bài, tìm được lời giải đúng
- HS làm bài 
- HS suy nghĩ làm bài
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- HS về nhà làm các bài tập trong VBT
 ---------------------------------------------------------
	Tập đọc – kể chuyện
Bài tập làm văn
I/ mục tiêu:
-Đọc đúng: làm văn, loay hoay, lìa lịa, ngắn ngủi. Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu đọc đúng giọng các nhân vật và người kể
- Hiểu từ: khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi
- Nội dung: bài khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm 
- Kể chuyện: Sắp xếp lại các tranh minh hoạ theo trình tự câu chuyện. Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa để kể lại đoạn truyện bằng lời của mình 
II/ Chuẩn bị- Tranh minh hoạ 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung truyện đọc 
III/ các hoạt động dạy- học 
a- tập đọc 
 I, Kiểm tra bài cũ 
 - Bài: Cuộc họp của chữ viết 
 II, Bài mới 
 1, Giới thiệu bài 
 2, Bài giảng 
 a. GV đọc mẫu – hướng dẫn cách đọc
 - Đọc từng câu
 - Đọc từ khó 
 b. Đọc từng đoạn và giải nghĩa 
 - Đọc trong nhóm 
 - Đọc đồng thanh 
 3, Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 - Ai là người kể câu chuyện này? 
 - Cô giáo ra đề văn ntn? 
 - Vì sao Cô-li-a thấy khó viết? 
 - Cô-li-a làm thế nào để viết bài văn dài hơn? 
 4, Luyện đọc lại bài 
 - HS đọc lại bài 
 - Nhận xét, ghi điểm 
- học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK 
- Lớp theo dõi- nhẩm theo 
- Học sinh đọc nối tiếp câu 
- HS đọc phát âm từ khó 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
- Đọc đoạn trong nhóm 
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Là Cô-li-a 
- đề: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” 
- Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho Cô-li-a
- Cô-li-a nhớ lại những việc mà thỉnh thoảng mình đã làm và viết cả những việc mình..
- Gọi HS đọc lại bài 
B- Kể chuyện 
 - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện
 - Cho HS xếp tranh 
 - Gọi 4 HS kể nối tiếp trước lớp 
 - Kể theo nhóm 
 - Tổ chức cho HS thi kể 
 - Tuyên dương HS kể tốt 
- 2 HS đọc cả lớp nhẩm bài theo
- Thứ tự : 3-4; 2-1
- 4 HS kể , cả lớp theo dõi 
III/ Củng cố, dặn dò 
- Liên hệ: Em đã giúp mẹ những việc gì? 
******************************************** 
Tự nhiên xã hội 
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I/ mục tiêu 
HS biết giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Biết kể tên một số bệnh thường gặpvà cách phòng tránh.
HS có ý thức thực hiện giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II/ chuẩn bị
Sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu.
Tranh vẽ SGK
III/ các hoạt động dạy- học 
 A/ Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra miệng ( 2 học sinh ) nêu tên các cơ quan bài tiết nước tiểu.
 B/ Bài mới :
Giới thiệu bài mới ( Trực tiếp )
Bài giảng:
 * Hoạt động1 : Thảo luận cả lớp
	- MT: Nêu được ích lợi việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
	- Bước 1 : Gv yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận:
	+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? ( HS suy nghĩ trả lời)
 - Giáo viên yêu cầu một số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận.
	+ Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
 * Hoạt đông 2: Quan sát thaỏ luận
 - MT: Nêu được cách đề phòng một số bệnh [r cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - Bước 1: HS làm việc thao cặp.
	- Từng cặp học sinh cùng quan sát các hình SGK (Trang 25 ) và nói xem các bạn trong hình đang làm gì?. Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh BVệ cơ quan bài tiết nước tiểu ?.
 - Bước 2 : làm việc cả lớp : 
	- GV gọi một số cặp lên bảng trình bày trước lớp, các HS khác góp ý bổ sung.
 - GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau:
	+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ( HS thảo luận, trả lời.
 + Taị sao hàng ngày chúng ta lại cần uống đủ nước ?.
	- Đai diện các cặp trình bày, lớp và Gv bổ sung – kết luận .
 c. Củng cố, dặn dò : 
	- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài đã học.
	- Dặnhọc sinh cần thực hiện tốt vệ sinh phòng bênhgj bài tiết nước tiểu.
	- Nhận xét tiết học.
======================================================================
Ngày soạn: 23/9/2011 
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 
Toán:
chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I/ mục tiêu 
HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhaucủa một số.
II/ chuẩn bị :
III/ các hoạt động dạy- học 
 a/ KT bài cũ : 
	- kiểm tra vở bài tập về nhà làm ( cả lớp )
 b/ bài mới :
1) Giới thiệu bài mới
2) Giảng bài :
Nêu phép tính SGK 
96 : 3 96 3 
 06 32
 0
 -Gv Hướng dẫn hực hiện chia 
- Một HS tính kết quả .
* KL : Thực hiện chia từ trái sang phải .
3 ) Luyên tậpm thực hành:
 Bài tập 1 :
- Đọc yêu cầu
 48 : 4 
84 : 2 
66 : 6 
36 : 3 
 Bài tập 3 :
 - GV cho học sinh nêu tóm tắt đề toán
 +Bán được 36 quả .
 + Biếu 1/3 Số quả 
 + Mẹ biếu bà quả ?
 - HS lên bảng chữa bài .
- Hs chú ý nghe .
- HS đọc phép tính.
- Suy nghĩ tìm kết quả.
- Một vài học sinh nhắc lại cáhc chia.
- HS đọc yêu cầu các bài tập
- Học sinh đặt tính chia rồi chia.
- Học sinh thực hiện lời giải :
 Mẹ biếu bà số quả cam là :
 36 : 3 = 12 ( quả )
 Đáp số : 12 quả 
- Lớp nhận xét bài của bạn.
 C/ củng cố, dặn dò:
Nhấn mạnh nội dung bài học 
Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------
Tập đọc
nhớ lại buổi đầu đi học
I/ mục tiêu 
	- Đọc đúng, nhớ lại, kỉ niệm, tựu trường, quang dãng, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, đọc giọng xúc động, tình cảm.
	- Hiểu :Náo nứ, mơn man,quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng.
	- Nộidung: Bài vắn nhớ lạinối ức đầy cảm động của nhà vănThanh Tịnh về buổiđầu đi học.
II/ chuẩn bị
Tranh minh hoạ.
Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. 
III/ các hoạt động dạy- học 
	A/ Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra đọc 2 HS bài tập đọc gời trước).
	B/ Bài mới:
1) Gới thiệu bài:
2) Giảng bài:
 - GV đọc mẫu toàn bài 
 a/ Hs đọc từng câu
 - Luyện từ khó
 b/ đọc theo đoạn
 - Luyện đọc câu văn ngắn
 - Luyện đọc theo cặp
 - Thi đọc giữa các nhóm.
3 ) Tìm hiểu nội dung bài:
 - HS khá đọc lại cả bài.
 + Câu hỏi:
 - Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường?
 - Tác giả so sánh những cảm giac của mình được nảy nở trong lòng với cái gì ?
 - Tại sao nói cảnh vật có sự thay đổii lớn?
 - Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngữ rụt rè của đám học trò?
4) Học thuộc lòng đoạn văn.
 - Kiểm tra học thuộc lòng cá nhân.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từ đầu dến hết bài.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS tự do phát biểu ý kiến 
- Khi lá ngoài đường rụng.nhớ đến -> tựu..
- HS trả lời: .. giống như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang.
- Vì khi được mẹ đưa đén trường lần đầu tiên
- HS trả lời. ( SGK )
- cả lớp đọc thuộc lòng lòng đoạn văn tại lớp.
D. củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét tiết học .
	- về nhà đọc baì nhiều lần.
----------------------------------------------------- 
chính tả ( nghe viết ):
Bài tập làm văn 
I/ mục tiêu 
Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt chuyện bài tập làm văn.
Viết đúng tiên riên, người nước ngoài.
Làm đúng các bài tập chính tảphan biệt:eo, oeo
II/ chuẩn bị
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập chính tả .
III/ các hoạt động dạy- học 
A/ Kiểm tra bài cũ:
Viết: cơm nắm, lắm việc, gạo nếp.
B/ Hướng dẫn viét chính tả:
1/Giáo viện văn viết 1 lần.
-?Cô Li- a đã rặt quần áo bao giờ chưa? vì sao cô Li-alại vui vẻ đi giặt?
-? Đoạn vôánc mấy câu ?
- Yêu cầu học sinh nêu các từ khó viết.
2/ Đọc cho HS viết bài.
- Thu bài chấm.
3/ Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài tập 2 :
- GV chữa bài – nhận xét
- Bài tập 3: Gv cho HS tự làm bài.
- GV chữa bài tập. 
- HS lên bảng viết.
- HS trả lời.
- HS viết tiếng khó.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
HS trật tự làm các bài tập
- HS làm bài vào vở .
- lớp nhận xét bổ sung.
củng cố,dăn dò:
Nhận xét giờ học 
- Về nhà xem lại bài. 
--------------------------------------------------------------
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 25/9/2011 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
Toán 
luyện tập
I/ mục tiêu 
Củng cố thực hiện phép chia số có hai chữ sạiho số có một chữ số.
Củng cố về giải toán có liên quan tìm 1 phần mấy 
II/ chuẩn bị :
III/ các hoạt động dạy- học 
 a/ KT bài cũ : 
kiểm tra vở bài tập về nhà làm ( cả lớp ).
Củng cố về tìm 1 / 4 của một số.
Nhận xét bài tập về nhà làm.
 b/ bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 2) Bài tập tại lớp :
	Bài 1 :
1 học sinh đọc yêu cầu các bài tập.
Thực hành làm cá bài tập
: 2 
54 : 6 
84 : 2
48 : 6
66 : 6
35 : 5
Học sinh trật tự làm bài.
Bài 2: Học sinh nêu cáhc tìm 1/ 4 của một số
 của 20 cm ; của 40 km.
Bài 3: Mi đã đọc được số trang vở là :
 84 : 2 = 42 ( trang )
 C . củng cố,dặn dò :
	- Nhấn mạnh nội dung bài ôn.
	- Về nhà làm các bài tập ở vở bài tập 
	- Nhận xét tiết học.
	--------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu 
Từ ngữ về trường học – dấu phẩy 
I. Mục đích yêu cầu:
	- Mở rộng vốn từ về trường học qua trò chơi ô chữ.
	- Ôn tập về cáhc dùng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bị ô chữ như bài tập 1 viết vào bảng phụ sẵn.
Chép các câu văn của bài tập 3 lên bảng trước.
III. Các hoạt động dạy học :
a/ Kiểm tra bài cũ 
- Nêu các hình ảnh so sánh ở bài tập 1 ?
- GV nhận xét ghi điểm .
B/ bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) bài gi ... m từ .
II. chuẩn bị :
Mẫu chữ viết hoa .
Tên riêng và câu ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học :
 a/ KT bài cũ : 
kiểm tra bài viết ở nhà
Nhận xét bài viết của học sinh .
 b/ bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 2) Giảng bài
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
D, Đ, K 
- GV viết mẫu – nêu qui trình 
- HS viết bảng con các chữ hoa 
- GV nhận xét và sửa cho HS 
- 3) Hướng dẫn viết từ ứng dụng, và giải nghĩa từ ứng dụng
- Yêu cầu học sinh nhận xét độ cao, khoảng cách của các chữ.
- Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng.
- Cho học sinh viết bảng con.	
- Gv nhận xét sửa cho học sinh .
 4) Viết câu ứng dụng
 + Giới thiệu câu ứng dụng.
 Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
 - Giáo viên giải nghĩa..
 + Quan sát và nhận xét:
 ? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào, khoảng cách ?
 + Viết bảng .
 Yêu cầu hoc sinh viết, Dao vào bảng con.
 Giáo viên chỉnh sửa nhận xét.
 5 ) Hớng dẫn viết vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh viết.
- Thu và chấm một số bài tại lớp.
- HS quan sát và nhận xét 
- HS viết D, Đ, K 
- 2 học sinh đọc từ ứng dụng.
- Học sinh quan sát theo dõi Gv viết.
- Học sinh trật tưn viết từ ứng dụng .
 Kim Đồng, 
- 3 học sinh đọc: Dao có mài mới sắc,người có học mới khôn.
- Học sinh nhận xét trả lời. 
- HS viết bảng con.
- Học sinh viết bài theo yêu cầu BT viết
củng ccó, dặn dò :
Nhận xét tioết học, chữ viết của học sinh.
Dặn học về nhà xem lạibài viết, học thuộc câu ứng dụng.
========================================== 
Đạo đức : luyệntập thực hành bài 3 
I.Mục tiẻu : 
	- HS hiểu tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng để làm lấy công việc của mình mà không nhờ vả vào người khác.
	- HS tự làm lấy tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ, không làm phiền người khác
- Học sinh liên hệ bản thân về nội dung bài học .
 II. Chuẩn bị :
	 - Học sinh ghi vào vở nháp phần phần liên với bản thân
	 - Nội dung tiểu phẩm – chuyện của Lâm.( S Đạo đức 3 )
 III. Các hoạt động dạy học:
	A/ kiểm tra bài cũ:
	- Gọi 3 học sinh kiểm tra phần ghi nhớ bài đạo đức 3
	B/ Bài mới:
Giới thiệu bài ( trực tiếp )
Bài giảng.
+ Hướng dẫn liên hệ thực tế bài tập 4 VBT đạo đức.
Yêu cầu học sin tự liên hệ bản thân.
Một số học trình bày phần liên hệ trước lớp, cả lớp nhân xét bổ sung.
Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh biết tự làm lấy công việc của mình.
3 ) Hoạt động đóng vai:
	- Chia lớp thành nhóm , mỗi trình bày mmọt tình huống như trong VBT
 - Học sinh xử lý tình huống sắm vai.
	- Kết luận : Nếu có mặt ở đó các em cần khuyên bạn tự quét lấy 
	Xuân nên tự làm trực nhận lớp. 
Bày tỏ ý kiến: ( Bài tập 6 ) 
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và trật tự làm bài tập, điền Đ, S
ý: a, Đ; ý b , Đ; ý c: S; ý :d : Đ; ý đ : Đ, ý e : S.
Nhân xét chữa bài .
* Kết luận: Trong giờ học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác, như vậy em mới mau tiến bộ.
	- Học sinh đọc ghi nhớ.
C. Củng cố, dăn dò: 
- Gọi 2 học sinh nhắc lại phần ghi nhớ, dặn học sinh về thực hành bài học.
------------------------------------------------------------------------------------------------------======== Ngày soạn: 27/9/2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Thể dục (T12)
 Đi chuyển hướng phải, trái- trò chơi mèo đuổi chuột
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, rèn HS tập chính xác.
- Học động tác di chuyển hướng phải hướng trái. Rèn HS biếtd thực hiện động tác và chơi trò chơi mèo đuổi chuột.
II/ Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, còi
III/ Các hoạt động dạy- học 
 A/ Phần mở đầu :
Gv tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
Khởi động: Đứng tại chỗ vỗ tay, hát .
Giậm chân tại chỗ , đếm to theo nhịp .
 B/ Phần cơ bản :
Tiếp tục ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
Học di chuyển hướng phải hướng trái .
G iáo viên nêu tên, tập mẫu và giải thích động tác .
GV cho học tập theo đội hình hàng ngang, trong khi tập, giáo viên luôn nhắc nhở
uốn nắn cho HS từng đông tác.
Chú ý đảm bảo trâth trự an toàn trong khi tập.
Trò chơi mèo đuổi chuột 
+ Giáo viên phổ biến, nội qui nội qui chơi.
+ Học thực hành tham gia chơi trò chơi
Giáo viên theo dõi nhận xét nhắc nhở học sinh tuyên dương.
 C/ Phần kết thúc :
Cả lớp đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát tập thể.
Giáo viên hệ thống toàn bài nhắc học sin h ôn lại bài và chuẩn bị bài lần sau.
	-----------------------------------------------------------------
Toán : 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
 	- Củng cố về thực hện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
	- Củng cố về giải bài toán có liên quan đến của 1 số.
	- Củng cố mối quan hệ giữa số dư với số chia trong phép chia.
II/ Các hoạt động dạy- học 
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bài tập làm thêm ở nhà.
 B. Bài mới : 
1) Giới thiệu bài:
2) Bài giảng:
Bài tập tại lớp :
HS đọc yêu cầu các bài tập.
Bài tập 1 : HS tự làm .
- Học sinh nêu cách chia.
17 : 2
35 : 4
42 : 5
58 : 3 
 Bài tập 2 . Học sinh làm bài.
24 : 6
35 : 5 
32 : 5
20 : 4 
30 : 5 
34 : 6 
27 : 4 
15 : 3 
20 : 3 
Bài 3 : 
- Gv gọi học sinh yêu cầu bài toán 
- GV học sinh tóm tắt nội dung bài toán
- 1- 2 Học sinh đọc các yêu cầu bài tập
- Học sinh suy nghĩ tìm lời giải.
- Hai học sinh nêu lại cách chia.
- Học sinh trật tự làm bài.
- Học sinh trật tự làm bài.
- Gọi 1 học sinh đọc đè toán 
- Học sinh giải .
 Bài giải :
Lớp học đó có số học sinh giỏi là 
 27 : 3 = 9 ( HS )
 Đáp số : 9 học sinh 
 Bài tập 4 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Trong các phép tính có dư với với số chia là 3. Số dư lớn nhất cảu các phép tính đó là : 
 A . 3 
 .
 B 2 
 C. 1
 D . 0
Gọi học sinh lên bảng chữa bài
Lớp nhận xét. đánh giá .
 C. củng cố, dăn dò : Về nhà làm BT treong vở BT , Nhận xét tiết học.
	 ------------------------------------------------------------------------- 
Tập làm văn
Kể lại buổi đầu em đi học
I.Mục tiẻu : 
	- HS biết kể lại được buổi đi học đầu tiên của mình.
	- Viết lậi được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắntừ 5 đến 7 câu.
 II. Chuẩn bị :
Bảng viết sẵn các gợi ý .
III. Các hoạt động dạy học:
 A/ Kiểm tra bài cũ :
Nêu trình tự nội dung của một cuộc họpthông thường.
Nhận xét ghi điểm .
 B/ Bài mới :
Giới thiệu bài 
Bài giảng :
- Gv HD kể lại buổi đầu đi học
- ? Buổi đầu tiên đi học như thế nào?
- ? Lúc đầu tới lớp tâm trạng em như thế nào.?
- ? Em nghĩ gì về buổi đầu đi học ?
- gọi HS kể trước lớp .
- Yêu cầu học sinh kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của bản thân.
 - Gv – HS nhận xét bổ sung.
 c. Viết đoạn văn:
- Gv yêu cầu học sinh viết đoạn văn theoyeu cầu của bài.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh làm bài tập.
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
- Thu một số bài chấm sau tiết học.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- 2 Học sinh kể lại, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh kể tẻứơc lớp .
- Học sinh trật tự viết bài.
- Gọi 1 học sinh đọc bài văn trước lớp.
 c.Củng cố,dăn dò: 
	- Yêu cầu học sinh tìm hiểu về buỏi đàu đi học của .người thân trong gia đình , về nhà tập kể lại buổi học đầu tiên.
	- Nhận xét tiết học và dặn dò học chuẩn bị bài học sau.
 ------------------------------------------------------ 
Tự nhiên xã hội : Cơ quan thần kinh.
I/ mục tiêu 
HS Kể tên, chỉ được vị trí và nêu được vai trò của các bộ phậncơ quan thần kinh.
HS cố ý thức giỡ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh.
II/ chuẩn bị
 - Các hình minh hoạ SGK 
III/ các hoạt động dạy- học 
A. Kiểm tra bài cũ 
-? Tại sao cần uóng đủ nước?
- ?Cách bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài mới :
+ Hoạt động 1 :
- Các cơ quan bộ phận của cơ quan thần kinh
- Cho HS quan sát hình 1,2 SGK( 27 )
- ? Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
- ?Bộ phận não,tuỷ sống nằm [r đâu trong cơ thể?
- Cho HS chỉ trên hình vẽ
- GV nhận xét bổ sung.
* Gv kết luận.
+ Hoạt động 2:Vai trò của cơ quan thần kinh 
-Tìm hiểu nội dung bạn cần biết . 
- ? Nêu vai trò của cơ quan thần kinh.
+ Kết luận của giáo viên.
- ?Nếu một trong các bộ phận của cơ quan bị hỏng, cơ thể sẽ thế nào?
- GV cho HS nhắc lại.
2 HS trả lời miệng.
- HS quan sát, thảo luận theo câu hỏi .
- 3bộ phận : Não ,tuỷ sống ,và các dây thần kinh. 
- Hộp sọ,tuỷ sống nằm trong cột sốn các dây thần kinh nằm khắp nơi trên cơ thể.
+ 1 học sinh chỉ hình vẽ.
+ Cả lớp theo dõi.
- HS đọc SGKvà trả lời.
- Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của thể.
- ảnh hưởng đến cơ thể, khiến cơ thể hoạt động không bình thường .
 C. củng cố, dăn dò:
Nhấn mạnh nội dung bài học
Nhận xét giờ học.
===========================================
sinh hoạt lớp
Tuần 6
I/ Mục tiêu :
- Đánh giá hoạt động tuần 6 của lớp .
- Triển khai hoạt động tuần 7 .
II/ Các hoạt động chủ yếu :
1/ Đánh giá hoạt động tuần 6 :
- Các tổ trưởng nêu kết quả theo dõi hoạt động của tổ .
- Lớp trưởng bổ xung về kết quả của từng tổ .
- HS phát biểu ý kiến .
- Bình chon tổ xuất sắc , cá nhân tiêu biểu .
- GV nhận xét và kết luận.
2/ Triển khai công tác tuần 7 :
GV triển khai một số hoạt động của nhà trường và công tác đội .
-----------------------------------------------------------------------
Thủ công (Chiều)
gấp cắt dán ngôi sao năm cánh, Cờ đỏ sao vàng ( tiếp)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh 
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kĩ thuật 
- Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm mà các em làm ra. 
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy 
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
III/ Các hoạt động dạy- học 
 A/ Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của học sinh .
 B/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Bài giảng:
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ .
Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh.
Bước 2 : cắt ngôi sao làm 5 cánh.
Bước 3 : Dán ngôi sao vàng 5 năm cánh vào tờ giấy màu đỏ, để được lá cờ đỏ sao vàng.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành và trưng bày sản phẩm.
Giáo viên giúp đỡ uốn nắn cho HS còn làm chậm.
Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh – tuyên dương sản phẩm học sinh làm tốt.
C/ Nhận xét, dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học .
Dặn học về chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 6(1).doc