Tập đọc
Tiết 11
Bài tập làm văn
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủi, vất vả,
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật.
2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn,
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 6 Thứ ngày,tháng Tiết Môn học Tiết CT Tên bài dạy Đồ dùng dạy học Thứ hai 24/9/2012 1 Tập đọc 16 Bài tập làm văn ( tiết 1 ) Tranh SGK 2 TĐ- KC 17 Bài tập làm văn ( tiết 2 ) Tranh SGK 3 TNXH 11 Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Tranh SGK; VBT 4 Toán 25 Luyện tập Vở BTT; phiếu BT 5 Chào cờ 6 Sinh hoạt tập thể. Tuyên dương và nhắc nhở. Thứ ba 25/9/2012 1 Chính tả 11 Nghe – viết: Bài tập làm văn Bảng phụ; vở bài tập 2 Mĩ thuật 6 GVC: Diệu 3 Toán 27 Chia số có có hai chữ số cho số có một chữ số Bảng phụ; vở bài tập 4 LTVC 6 Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy Vở BT 5 TNXH 12 Ơ quan thần kinh Tranh SGK; VBT Thứ tư 26/9/2012 1 Toán 28 Luyện tập Vở BTT; phiếu BT; BN 2 Tập đọc 18 Nhớ lại buổi đầu đi học Tranh SGK 3 Th.công 6 Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng ( tiếp theo ) Mẫu và quy trình gấp gắt, dán. 4 Thể dục 11 GVC: Phong 5 Đạo đức 6 Tự làm lấy việc của mình Phiếu BT; VBT Thứ năm 27/9/2012 1 Chính tả 12 Nghe – viết: Nhớ lại buổi đầu đi học VBT 2 Tập viết 6 Ôn chữ hoa: D; Đ Vở TV; Chữ mẫu D; Đ 3 Toán 29 Phép hia hết và phép chia có dư Phiếu BT; BN 4 Âm nhạc 6 GVC: Trành 5 Thứ sáu 28/9/2012 1 Thể dục 12 GVC: Phong 2 TL văn 6 Kể lại buổi đầu đi học Vở BT TV 3 Toán 30 Luyện tập Vở BTT; phiếu BT 4 SH lớp 6 Nhận xét hoạt động tuần 6- kế hoạch tuần 7 5 ATGT 3 Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tân Thành, ngày .tháng.năm 2012 ( Ký và ghi họ tên ) ..................................................... Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Ngày soạn: 21/ 9/2012 Ngày dạy: 24 / 9/2012 Tập đọc Tiết 11 Bài tập làm văn I. MỤC TIÊU : 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: - làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủi, vất vả, - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật. 2. Đọc hiểu - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn, - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. 3. Kể chuyện - Sắp xếp lại các bức tranh minh hoạ theo trình tự câu chuyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * KNS: Kĩ năng giao tiếp; Kĩ năng lắng nghe tích cực; Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoa các đoạn truyện sgk. - Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Một chiếc khăn mùi soa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cuộc họp của chữ viết. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI(35 phút) Giới thiệu bài (5 phút) - Trong các môn hoc trong đó có môn TLV - GV ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1: Luyện đọc(10 phút) a) Đọc mẫu - GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt. Chú ý lời các nhân vật: + Giọng nhân vật “tôi”:hồn nhiên, nhẹ nhàng. + Giọng mẹ: ấmáp, dụi dàng. + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt). - Giải nghĩa các từ khó: - Cho HS xem khăn mùi soa, hỏi: + Đây là loại khăn gì? + Thế nào là viết lia lịa? + Thế nào là ngắn ngủn, hãy đặt câu với từ này? - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc. 2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài(10 phút) - GV gọi một HS đọc lại cả bài trước lớp. - Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào? - Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? - Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách gì để bài viết dài ra? Em học được điều gì từ bạn Cô-li-a? - GV chốt lại: Điều cần học ở Cô-li-a là biết nhận vì lời nói phải đi đôi với việc làm. Hoạt động 3: (10 phút) Luyện đọc lại bài - GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 3,4 của bài. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn + Loại khăn nhỏ, mỏng dùng lau tay, lau mặt. + Là viết rất nhanh và liên tục. + Ngắn ngủn là rất ngắn và ý chê. Đặt câu: Mẩu bút chì ngắn ngủn. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Hs luyện đọc theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 4 tổ đọc tiếp nối từ đầu đến hết bài. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Đề bài: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? - Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho Cô-li-a. Đôi khi Cô-li-a chỉ làm một số việc vặt. - Cô-li-a đã cố nhớ lại những việc mà thỉnh thoảng mình đã làm và viết cả những việc mình chưa làm. Cô-li-a còn viết rằng “em muốn giúp mẹ ” - HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em: +Tình thương yêu đối với mẹ. + Nói lời biết giữ lấy lời. + Cố gắng khi gặp bài khó. - Theo dõi bài đọc mẫu. - 4 HS tạo thành 1 nhóm, mỗi HS đọc một đoạn trong bài. Kể chuyện Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 4: Xác định yêu cầu(5 phút) - Hướng dẫn: 1) - Em cần quan sát kĩ tranh . - Xác định nội dung tranh đó minh hoạ là của đoạn nào. - Sắp xếp chúng lại theo trình tự của câu chuyện. 2) - Các em chọn kể một đoạn bằng lời của mình, tức là chuyển lời của Cô-li-a trong truyện thành lời của em. 2: Kể trước lớp(5 phút) - Gọi 4 HS khá kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể một đoạn truyện. 3. Kể theo nhóm(10 phút) - Chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. 4. Kể trước lớp(10 phút) - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Tuyên dương HS kể tốt. - Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc trước lớp. Cả lớp theo dõi và đọc thầm. - Hs nghe Gv hướng dẫn. - 4 HS kể, sau mỗi lần có bạn kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 3 đến 4 HS thi kể một đoạn trong truyện. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay nhất. - 3 đến 4 HS trả lời. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TN & XH Tiết 11 Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Học sinh biết nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. * KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân; Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nướ tiểu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong SGK/24;25. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động(1 phút) (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)Hoạt động bài tiết nước tiểu. - Thận làm nhiệm vụ gì? - ước tiểu được chứa ở đâu và thoát ra ngoài bằng đường nào? - Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu? - Nhận xét. 3. Bài mới: (25 phút) Giới thiệu: Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1. Thảo luận cả lớp. - Giáo viên yêu cầu. + Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? + Giáo viên gợi ý: Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh nhiễm trùng. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Bước 1. Làm việc theo cặp. + Các bạn trong hình làm gì? + Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? - Bước 2. Làm việc cả lớp. + Yêu cầu học sinh. + Yêu cầu thảo luận cả lớp. - Chúng ta làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? - Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống nước đủ? Giáo viên chốt lại bài và liên hệ giáo dục: hằng ngày thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo , uống đủ nước + Học sinh thảo luận theo câu hỏi. Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng. - Một số Hs trình bày. + Từng cặp học sinh cùng quan sát các hình 2;3;4;5/ 25/ SGK. + tắm, giặt, uống nước, đi cầu ( tiểu). + tránh được bệnh viêm cơ quan bài tiết nước tiểu. + Một số cặp lên trình bày trước lớp. + Các học sinh khác góp ý bổ sung. + Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo. Hằng ngày thay quần áo (đặc biệt là quần áo lót). + Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước ra ngoài hằng ngày, để tránh bệnh sỏi thận. 4. Củng cố & dặn dò: (5 phút) + 2 học sinh nêu lại mục “bạn cần biết” SGK/25. + Nhận xét tiết học. + Dặn dò: CBB: Cơ quan thần kinh. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Tiết 26 Luyện tập A. MỤC TIÊU. - Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) + Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2/31 + Nhận ... nh * Bài: 1 + Y/c học sinh tự làm bài + Y/c học sinh vừa làm bài vừa nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. + Các phép chia trong bài toán này được gọi là phép chia hết hay chia có dư ? * Bài 2: + Bài tập y/c các em kiểm tra các phép tính chia trong bài. Muốn biết phép tính đó đúng hay sai, các em cần thực hiện lại từng phép tính và so sánh các bước tính, so sánh kết quả phép tính của mình với bài tập * Bài 3 + Y/c học sinh quan sát hình và trả lời câu hỏi: hình nào đã khoanh vào ½ số ôtô? Củng cố,dặn dò(5 phút) + phép chia có dư số dư như thế nào với số chia? + Về làm bài 1,2/36 3/37. + 2 học sinh lên bảng Hs nêu đầu bài. + Học sinh quan sát trả lời: mỗi nhóm có 8 : 2 = 4 chấm tròn + 1 học sinh lên bảng làm bài. + Thực hành chia 9 chấm tròn thành hai nhóm: mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và còn thừa ra một chấm tròn - 9 chia 2 được 4, viết 4 - 4 nhân 2 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1 + 1 học sinh nêu y/c của bài toán + 3 học sinh lên bảng làm phần a, cả lớp làm bảng con + Phép chia hết + 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. + Học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Hình a đã khoanh vào ½ số ôtô trong hình Số dư bé hơn số chia. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Âm nhạc GVC: Trành Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2012 Ngày soạn: 26/ 9/2012 Ngày dạy: 28 / 9/2012 Thể dục GVC: Phong Tập làm văn Tiết 6 Kể lại buổi đầu đi học I. MỤC TIÊU - Kể lại được buổi đi học đầu tiên của mình. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gồm 5 câu. * KNS: Kĩ năng giao tiếp; Kĩ năng lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ghi sẵn các câu hỏi gợi ý trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: + Nêu trình tự các nội dung của một cuộc họp thông thường. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI Giới thiệu bài Trong giờ Tập làm văn này các em sẽ kể lại buổi đầu đi học của mình, sau đó viết lại thành một đoạn văn ngắn gồm 5 câu. Hoạt động 1: Kể lại buổi đầu đi học - Hướng dẫn: Để kể lại buổi đầu đi học của mình em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đã đi học như thế nào? Đó là buổi sáng hay buổi chiều? Buổi đó cách đây bao lâu? Em đã chuẩn bị cho buổi đi học đó thế nào? Ai là người đưa em đến trường? Hôm đó, trường học trông như thế nào? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào? Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó? - Gọi 1 Đến 2 HS khá kể trước lớp để làm mẫu. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. - Gọi một số HS kể trước lớp. - Nhận xét bài kể của HS. Hoạt động 2: Viết đoạn văn - Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2, sau đó cho các em tự viết vào vở bài tập. Nhắc HS khi viết cần đọc lại kĩ trước khi chấm câu để biết câu đó đã thành câu hay chưa. - Yêu cầu một số HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Số bài còn lại GV thu để chấm sau tiết học. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 phút) - Yêu cầu HS về tập kể lại buổi đầu đi học đó với một người thân trong gia đình. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, các HS nghe và nhận xét. Hs theo dõi và nêu đầu bài. - 1 đến 2 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa. - Làm việc theo cặp. - Từ 5 đến 6 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Viết bài. - 3 đến 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. Hs theo dõi. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Tiết 30 Luyện tập A. Mục tiêu. Giúp học sinh: củng cố về chia hết,chia có dư và đặc điểm của số dư B. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) + Gọi học sinh lên bảng làm bài 1/29 + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: (25 phút) Giới thiệu :Luyện tập, thực hành về chia hết,chia có dư và đặc điểm của số dư * Bài1 + Y/c học sinh tự làm bài + Y/c học sinh từng lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn + Tìm các phép tính chia hết trong bài ? + Chữa bài và cho điểm hs * Bài2 + Y/c học sinh tự làm bài + Học sinh làm xong 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau * Bài3 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 4 + Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào? + Có số dư lớn hơn số chia không + Vậy trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? + Vậy khoanh tròn vào chữ nào? 3. Củng cố,dặn dò(5 phút) + Về nhà làm bài 1,2/30 + Nhận xét tiết học + 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét. Hs theo dõi + 1 học sinh nêu y/c của bài + 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở * 17 chia 2 được 8, viết 8 * 8 nhân 2 bằng 16 17 trừ 16 bằng 1 + Các phép tính trong bài đều là các phép tính có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết + 1 học sinh nêu y/c của bài + 4 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập Giải: Lớp đó có số học sinh giỏi là: 27 : 3 = 9 (học sinh) Đáp số : 9 học sinh. + 1 học sinh đọc đề bài. + Số dư có thể là 1,2 + Không + Là 2 + Chữ B Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ An toàn giao thông Bài 3: BiÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®êng bé. I-Môc tiªu: HS nhËn biÕt ®îc ®Æc ®iÓm, ND cña biÓn b¸o:204,210, 423(a,b), 434, 443, 424. VËn dông hiÓu biÕt vÒbiÓn b¸o khi tham gia GT. GD ý thøc khi tham gia GT. II- ChuÈn bÞ: ThÇy:BiÓn b¸o. Trß: ¤n biÓn b¸o ®· häc. III- Ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Ho¹t ®«ng cña thÇy. Ho¹t ®«ng cña trß. H§1: ¤n biÓn b¸o ®· häc: a-Môc tiªu:Cñng cè l¹i kiÕn thøc ®· häc. b- C¸ch tiÕn hµnh: - Nªu c¸c biÓn b¸o ®· häc? - Nªu®Æc ®IÓm,ND cña tõng biÓn b¸o? 2-H§2: Häc biÓn b¸o míi: a-Môc tiªu:N¾m ®îc®Æc®IÓm, ND cña biÓn b¸o: BiÓn b¸o nguy hiÓm: 204,210, 211. BiÓn b¸o chØ dÉn: 423(a,b),424,434,443. b- C¸ch tiÕn hµnh: Chia nhãm.Giao viÖc: Treo biÓn b¸o. Nªu ®Æc ®iÓm, ND cña tõng biÓn b¸o? BiÓn nµo cã ®Æc ®iÓm gièng nhau? Thuéc nhãm biÓn b¸o nµo? §Æc ®iÓm chung cña nhãm biÓn b¸o ®ã? *KL:. Nhãm biÓn b¸o nguy hiÓm: H×nh tam gi¸c, viÒn ®á, nÒn vµng, h×nh vÏ biÓu thÞ ND mÇu ®en. - NhãmbiÓn b¸o chØ dÉn:H×nh vu«ng, nÒn mÇu xanh, h×nh vÏ biÓu thÞ ND mÇu ®en. H§3:Trß ch¬i biÓn b¸o a-Môc tiªu: Cñng cè c¸c biÓn b¸o ®· häc. b- C¸ch tiÕn hµnh: Chia nhãm.Ph¸t biÓn b¸o cho tõng nhãm. Giao viÖc: G¾n biÓn b¸o vµo ®óng vÞ trÝ nhãm ( trªn b¶ng) V- cñng cè- d¨n dß. HÖ thèng kiÕn thøc. Thùc hiÖn tèt luËt GT. Cö nhãm trëng. HS th¶o luËn. §¹i diÖn b¸o c¸o kÕt qu¶. BiÓn 204: §êng 2 chiÒu.. BiÓn 210: Giao nhau víi ®êng s¾t cã rµo ch¾n. BiÓn 211: Giao nhau víi ®êng s¾t kh«ng cã rµo ch¾n. BiÓn 423a,b: ®êng ngêi ®i bé sang ngang BiÓn 434: BÕn xe buýt. BiÓn 443: Cã chî -204,210, 211 - 423(a,b),424,434,443. BiÓn b¸o nguy hiÓm: 204,210, 211. BiÓn b¸o chØ dÉn: 423(a,b),424,434,443. Nhãm biÓn b¸o nguy hiÓm: H×nh tam gi¸c, viÒn ®á, nÒn vµng, h×nh vÏ biÓu thÞ ND mÇu ®en. - Nhãm biÓn b¸o chØ dÉn:H×nh vu«ng, nÒn mÇu xanh, h×nh vÏ biÓu thÞ ND mÇu ®en. ch¬i trß ch¬i. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ SINH HOẠT CUỐI TUẦN 6 I.Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 6 - Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 7. II Chuẩn bị: - Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 6 - Bản kế hoạch hoạt động trong tuần thứ 7 III.Các hoạt động chủ yếu. (30’) 1.Đánh gia hoạt động của tuần thứ 6: - Ưu điểm:-Đi học chuyên cần, chăm chỉ. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt. - Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Nhiều bạn thuộc những quy tắc thầy cho ghi. - Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Khuyết điểm: - Vẫn còn một số em hưa học bài, bị điểm kém,. - Một số bạn chưa thuộc bảng cửu chương & còn quên vở. ( Sếnh; Diết; Chản) 2. Triển khai hoạt động tuần 7: - Không ăn quà vặt .Đi học đúng giờ. Xem kĩ thời khoá biểu trước khi đến lớp. - Thực hiện phong trào đội “tập nghi thứ và học thắt tháo khăn quàng đỏ; Học một số bài hát của thiếu nhi ”. - Thực hiện kiểm tra việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp ( chấm vở luyện viết và xếp loại đợt 1). Tiếp tục duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. - Sinh hoạt văn nghệ: tập thể - cá nhân. Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển ( em Phùng Kiền Lương). 3/ Học hát bài: Đội ta lớn lên cùng đất nước. 4. Tổng kết dặn dò: (2’) Nhận xét tuyên dương,nhắc nhở khuyến khích học sinh. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * KIỂM TRA CỦA CHUYÊN MÔN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tân Thành, ngày .... tháng.....năm 2012 ( Ký và ghi họ, tên)
Tài liệu đính kèm: