2. Hướng dẫn luyện tập. 28
Bài 1. trang 38. Ghi sang bên những hình ảnh so sánh trong các câu dưới đây:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài.
GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a. Cánh cò là thuyền chở nắng.
b. Sương lên mờ mịt như là khói bay.
c. Giọt sương như một thứ quả trong suốt và long lanh.
d. Dũng sụng như dải lụa vàng.
Tuần 7 Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Luyện tiếng việt Luyện tập : từ chỉ hoạt động, trạng thái. so sánh I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ sử dụng các từ ngữ và mở rộng vốn từ chỉ hoạt động, trạng thái, nhận biết hình ảnh so sánh thông qua luyện tập làm các bài tập trong vở LTTV lớp 3 tập 1 - HS trung bình, yếu làm bài 1, bài 2a trang 38, 39; HS khá giỏi làm cả II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập. 28’ Bài 1. trang 38. Ghi sang bên những hình ảnh so sánh trong các câu dưới đây: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài. GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng. Cánh cò là thuyền chở nắng. Sương lên mờ mịt như là khói bay. Giọt sương như một thứ quả trong suốt và long lanh. Dũng sụng như dải lụa vàng. Bài 2. trang39. Đọc lại bài tập đọc Ai cú lỗi?, tỡm cỏc từ ngữ: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài. GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng. Chỉ hành động của En-ri-cô trong và sau buổi học: nắn nót viết, nghĩ, trả thù, đẩy, nhìn, đứng lại, rút cây thước, giơ thước lên, ngây, ôm, nói, kể chuyện. Chỉ thái độ của En-ri-cô trong và sau buổi học: nổi giận, tức, hối hận, muốn xin lỗi, ngạc nhiên. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc. - Dặn về nhà luyện viết thêm. Thể dục Cô Vân soạn Luyện toán Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ), tính giá trị biểu thức.Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân có nhớ thông qua luyện tập làm các bài tập trang 37 vở Luyện tập Toán 3. - HS trung bình, yếu làm bài 1a, bài 2, bài 3. HS khá giỏi làm cả II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ. 5’ GV yêu cầu 3 học sinh đọc thuộc bảng nhân 7. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập. 25’ Bài 1: Một HS đọc yêu cầu của bài (a. Tính) - HS nêu cách tính. - Cho HS làm và chữa bài. 23 17 35 47 26 7 4 7 5 7 161 68 245 235 182 b. Điền chữ số thích hợp vào dấu(.). - HSKG nêu cách tính, tự tính và nêu kết quả. 13 23 17 27 47 7 7 4 4 2 51 161 68 108 94 Bài 2: HS đọc và phân tích, tóm tắt đề toán. 2 HS nêu cách giải và trình bày miệng bài giải. Cả lớp tự giải rồi chữa bài: Giải: Mỗi tuần lễ đàn gà đó đẻ được số trứng là: 25 x 7 = 175(quả) Đáp số: 175 quả trứng Bài 3: Tính. - HS nêu cách tính. - HS tự làm rồi nêu kết quả chữa bài Ví dụ: a. 7 x 4 + 12 = 28 + 12 c. 7 x 5 + 21 = 35 + 21 = 40 = 51 Bài 4: - HS KG đọc bài toán, có thể cho HS nêu phép tính giải bài toán rồi viết bài giải. - GV cho HS tự làm bài, tìm cách trình bày bài giải rồi trao đổi để tìm cách trình bày hợp lý. Bài giải: Bố em đi công tác được số ngày là: 7 x 3 + 4 = 25 (ngày) Đáp số: 25 ngày. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường sai khi nhân số có hai chữ số và khi tính giá trị biểu thức. - Dặn về nhà luyện tập thêm. Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 Toán Gấp một số lên nhiều lần I. Yêu cầu cần đạt: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). - Các bài tập cần làm;1,2, (bài 3 dòng 2). Dành cho HS khá ,giỏi làm cả. II. Đồ dùng dạy - học: Một số sơ đồ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ Gọi 1HS lên bảng chữa bài 4, 2 HS học thuộc bảng nhân 7 HS và GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: 25’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần. - Hướng dẫn HS nêu tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. GV cho HS trao đổi vẽ đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. - GV cho HS nêu phép tính tìm độ dài đoạn thẳng CD. - HS giải bài toán. + Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm thế nào? (Lấy 2cm nhân 3). + Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta làm thế nào? (lấy 4kg nhân 2). + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? ( Lấy số đó nhân với số lần). Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Phân tích - Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì? - HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở; HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả. Giải: Tuổi của chị năm nay là: 6 x 2 = 12( tuổi) Đáp số : 12 tuổi. Bài 2: - Gọi HS nêu đề bài. - Phân tích - Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì? - HS tự vẽ sơ đồ rồi trình bày bài giải vào vở. Giải: Mẹ hái được số cam là: 7 x 5 = 35 (quả) Đáp số : 35 quả Bài 3 (dòng 2): HSKG - Gọi 1 HS trình bày cách làm. - GV giải thích mẫu. (GV giải thích nhiều hơn là cộng, gấp là nhân) - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. 3. Chấm bài – Nhận xét, dặn dò: 5’ - GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS. - Dặn HS về ôn lại gấp một số lên nhiều lần. Chính tả Tập - chép: Trận bóng dưới lòng đường I. Yêu cầu cần đạt: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập (2) a/b. - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, vòng vè, ngoẹo đầu, - GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy bài mới: 25’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chính tả, HS theo dõi trong SGK. Sau đó mời 1 HS đọc lại. - Hướng dẫn HS nhận xét: + Những chữ nào cần viết hoa? + Lời nhân vật được đặt sau những dấu câu gì?... - HS đọc thầm lại đoạn chính tả, tự viết ra nháp những chữ các em dễ mắc lỗi khi viết bài. b. HS chép bài vào vở. c. Chấm, chữa bài: GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở, chấm 5 – 7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết và cách trình bày bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài. a) Mình tròn, mũi nhọn Chẳng phải bò trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn Là cái bút. Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân. Sau đó mời 2 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh rồi đọc kết quả. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 q quy 2 r e - rờ 3 s ét - sì 4 t tê 5 th tê - hát 6 tr tê e - rờ 7 u u 8 ư ư 9 v vê 10 x ích- xì 11 y I dài 3. Củng cố, dặn dò: 5’ GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài. Nhận xét riết học, dặn về nhà Luyện viết Luyện viết : trận bóng dưới lòng đường. Ngày khai trường I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách trình bày hai trang luyện viết dạng bài văn “ Trận bóng dưới lòng đường”, dạng bài thơ “ Ngày khai trường”. - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, yêu cầu bài viết. 2. Hướng dẫn luyện viết. 28’ a. Bài “Trận bóng dưới lòng đường” - GV đọc bài viết. Gọi 2 HS đọc lại - HS luyện viết từ dễ mắc lỗi chính tả vào vở nháp: + dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới... - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài văn. - GV đọc , HS luyện viết bài vào vở. b. Bài “Ngày khai trường” - GV đọc bài viết. Gọi 2 HS đọc lại - HS luyện viết từ dễ mắc lỗi chính tả vào vở nháp: Quần áo, hớn hở, cặp sách, gióng giả, khăn quàng, - GV hướng dẫn cách trình bày bài bài thơ năm chữ, Nhắc HS viết hoa các chữ đầu câu. - GV chấm một số bài và nhận xét. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc trong bài viết. - Dặn về nhà luyện viết thêm. Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 Lớp học môn đặc thù Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Luyện tiếng việt Luyện tập chính tả: Phân biệt tr/ch ; iên/ iêng I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng phân biệt chính tả tr/ch; iên/ iêng thông qua luyện tâp làm các bài tập chính tả trang 37,40 vở LTTV lớp 3 tập 1 - HS trung bình, yếu làm bài 1trang 37; bài 1, bài 2a trang 40. HS khá giỏi làm cả II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập. 28’ Bài 1. trang 37. Điền vào chỗ trống. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài. GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng. a. tr hay ch Chiều xuân mưa tạnh Mây trời xanh êm Tàu cau phe phẩy Vẫy gọi trăng lên b. iên hay iêng – Tú Anh kiên trì luyện viết chữ đẹp. - Tiếng cồng chiêng vang vọng khắp núi rừng Tây Nguyên - Đàn kiến chăm chỉ kiếm mồi. Bài 2. trang 37.HSKG - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài. GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng. Ví dụ: theo thứ tự bảng chữ cái 1 – q – quy, 2 – r – e-rờ, 3 – s – ét-sì, 4 – t – tê, 5- th – tê-hát, 6– tr-tê e-rờ, 7 –u-u, 8 – ư – ư. Bài 1. trang 40. Câu nào dưới đây có chữ viết sai chính tả? Em hãy sửa lại cho đúng đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài. GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng: Hoen rỉ, nhoẻn miệng,. Bài 2. trang 40. Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài. GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng. a. Chở: che, chuyên, hàng, khác.... b. Thiên: nhiên, tai, thai... Trở: về, lại, tráo, trăn, Chên: cơm, bột, dòn, Che: chở, chắn, mưa, nắng, Thiêng: liêng, rừng, lửa, Tre: cây, trẻ, măng, Chiêng: cồng, trống, 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc. - Dặn về nhà luyện viết thêm. Luyện toán Luyện tập gấp một số lên nhiều lần I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng gấp một số lân nhiều lần. - Vận dụng được để giải bài toán có một phép tính về gấp một số lân nhiều lần - HS trung bình, yếu làm bài 1, bài 2, bài 3a. HS khá giỏi làm cả II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ. 5’ GV yêu cầu 3 học sinh đọc thuộc bảng chia 6, bảng nhân 7. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập. 25’ Bài 1: a. GV giúp HS hiểu phần ghi nhớ. Cho nhiều HS đọc phần ghi nhớ và ví dụ. b. Một HS đọc yêu cầu của bài (Tính số phải tìm theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu. GV giải thích nhiều hơn là cộng, gấp là nhân - Cho HS làm và chữa bài theo mẫu. - HS tự tính và nêu kết quả bài. Số đã cho Số phải tìm Nhiều hơn số đã cho 7 đơn vị Gấp cố đã cho 7 lần 6 6 + 7 = 13 6 x 7 = 42 5 5 + 7 = 12 5 x 4 = 20 4 4 + 7 = 11 4 x 4 = 16 Bài 2: Gọi 1 số HS nêu yêu cầu bài tập: Viết theo mẫu. HS nêu cách làm. HS tự làm vào vở, 2 HS làm bài trên bảng phụ. Cả lớp và GV chữa bài. a. 4 x 5 = 20(m) b. 3 x 6 = 18 (lít) c. 5 x 9 = 45(phút) d. 8 x 3 = 24 (tuổi) Bài 3: - HS đọc bài toán, có thể cho HS nêu phép tính giải bài toán rồi viết bài giải. - GV cho HS tự làm bài, trao đổi để tìm cách trình bày hợp lý. a. Bài giải: Nhà Hà có số con ngan là: 3 x 5 = 15 (con) Đáp số: 15 con ngan. b. HSKG tự làm rồi chữa bài trên bảng Bài giải: Trong can to có số lít dầu là: 3 x 4 = 12 (lít) Đáp số: 12 lít rượu. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường sai. - Dặn về nhà luyện tập thêm. Hoạt đông tập thể Múa hát tập thể. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” I. Mục tiêu: - Cho HS múa hát các bài hát đã học. Rèn cho HS có kĩ năng múa thành thạo các bài hát đó.. - Cho HS chơi trò chơi Bịt mắt bắt Dê. Biết thực hiện chơi trò chơi ở mức tương đối chính xác. Biết cách chơi và chơi đúng luật. - Thụng qua trũ chơi rốn luyện phỏt triển trớ tuệ cho HS. - Giáo dục học sinh ý thức giữ gỡn, lưu truyền trũ chơi dõn gian. II. Địa điểm và phương tiện. - Chuẩn bị: Sân bãi. - Trò chơi thường có nhiều người. - Chuẩn bị một dây (hoặc khăn)vải để bịt mắt, có chiều dài trên 50 cm và chiều rộng 5cm. Luật chơi: Khi người bịt mắt đụng vào con dê nào thì coi như bắt được và người đó phải thay vào vị trí người “ bắt dê” III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Múa hát tập thể: 15’ -HS tập hợp hàng theo tổ -GV? HS nêu tên các bài múa hát đã học? - Giáo viên cho học sinh múa các bài hát đã học. - Cho cả lớp hát . - Giáo viên sửa sai cho HS (nếu có) - Cho học sinh hát kết hợp múa . - Thi đua biểu diễn giữa các tổ. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét lẫn nhau. - Cho tổ biễu diễn đẹp nhất lên múa trước lớp. Hoạt động 2: Chơi trò chơi : “Bịt mắt bắt dê” . 15’ - Cho HS chuyển thành đội hình vòng tròn. - GV phổ biến cách chơi. Hướng dẫn chơi trũ chơi : Bịt mắt bắt dê. Một người xung phong để mọi người bịt mắt lại bằng một chiếc khăn để khụng nhỡn thấy, những người cũn lại đứng thành vũng trũn quanh người bị bịt mắt. Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến khi nào người đú hụ “bắt đầu” hoặc “đứng lại” thỡ tất cả mọi người phải đứng lại, khụng được di chuyển nữa. Lỳc này người bị bịt mắt bắt đầu lần đi xung quanh để bắt được ai đú, mọi người thỡ cố trỏnh để khụng bị bắt và tạo ra nhiều tiếng động để đỏnh lạc hướng. Đến khi ai đú bị bắt và người bị bịt mắt đoỏn đỳng tờn thỡ người đú sẽ phải ra “bắt dờ”, nếu đoỏn sai lại bị bịt mắt lại và làm tiếp. Cú ai đú muốn ra chơi cựng thỡ phải vào làm luụn, người đang bị bịt mắt lỳc này được ra ngoài hoặc là phải oẳn tự tỡ xem ai thắng. Hoạt động 3 :Cũng cố - dặn dò: 5’ - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại các bài hát đã học, tập chơi trò chpi Bịt mắt bắt dê với các bạn.
Tài liệu đính kèm: