Tiết 1: Toán:
BẢNG NHÂN 7
I - Mục tiêu:
- .Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
BTCL: BT1,2,3.
II - Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III Các hoạt động dạy học:
TUẦN 7 Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Toán: BẢNG NHÂN 7 I - Mục tiêu: - .Bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. BTCL: BT1,2,3. II - Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 7’ 10’ 3’ 4’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * Lập bảng nhân 7. 7chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn ? 7 lấy 1 lần ta viết: 7 x 1 = 7 - Học sinh quan sát giáo viên hỏi: 7 được lấy 2 lần, viết thành phép nhân như thế nào ? - Yêu cầu chuyển thành phép cộng. - Vậy 7 x 2 bằng bao nhiêu ? - Tiến hành tương tự để lập bảng nhân 7. c. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Ghi bài tập. - Nhận xét. Bài 2: Tóm tắt. Mỗi tuần: 7 ngày. 4 tuần: ... ngày ? - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 3: Đếm thêm 7 rồi viết vào ô trống thích hợp. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Đọc thuộc lòng bảng nhân 6. - Trả lời 7 chấm tròn. - Đọc 7 x 1 = 7 - Viết 7 x 2. * 7 x 2 = 7 + 7 = 14 * 7 x 2 = 14. - Tiến hành tương tự. - Đọc vài lần bảng nhân7. Làm miệng. - Nêu bài toán. - Làm vở. - Một em chữa bài. - Đọc yêu cầu. - Thi điền nhanh và đúng. ——————&—————— Tiết 2: Tập đọc : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I - Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.( Trả lời được các CH trong SGK ). * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tự kiểm soát cảm xúc, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trải nghiệm. - Đặt câu hỏi. - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ. II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 11’ 10’ 10’ 3’ Tập đọc: A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng. 3. Tìm hiểu bài: - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra ? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Chốt lại nội dung. * Trong lớp ta có bạn nào hay chơi bóng dưới lòng đường ? *Giáo dục các em không được chơi bóng dưới lòng đường, dễ gây ra tai nạn. 4. Luyện đọc lại: - Chọn một đoạn và đọc mẫu. - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. 5.Củng cố,dặn dò -Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của các bạn nhỏ? -Dặn dò. - Học sinh đọc thuộc một đoạn bài “Nhớ lại buổi đầu đi học”, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Tìm và luyện từ khó. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Hai học sinh đọc bài. - Chơi đá bóng dưới lòng đường. - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy. May mà bác dừng lại kịp, bác nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn. - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già sang đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống. - Quang nấp sau một gốc cây nhìn lén sang. Quang sợ tái cả người. Quang thấy... xin lỗi cụ. - Ví dụ: Không được đá bóng dưới lòng đường. - Nêu nội dung. - Tự liên hệ. - Lắng nghe. - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai. - Thi đọc phân vai. ——————&—————— Tiết 3: Kể chuyện: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I - Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.HS giỏi khá kẻ lại một doạn của câu chuyện theo lời của nhân vật. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tự kiểm soát cảm xúc, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trải nghiệm. - Đặt câu hỏi. - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ. II- Chuẩn bị: Tranh minh họa III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 34’ 5’ 1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ. - Mỗi em nhập vai một nhân vật để kể lại một đoạn của câu chuyện. 2. Hướng dẫn kể - Hướng dẫn gợi ý. + Câu chuyện kể theo lời của ai ? + Có thể kể lại theo lời của ai ? - Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu. - Nhận xét chung. 3 - Củng cố, dặn dò: - Em có suy nghĩ gì về bạn Quang ? - Câu chuyện khuyên em điều gì ? - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, ghi nhớ thông điệp của câu chuyện và kể lại chuyện cho người thân nghe. - Chơi đá bóng dưới lòng đường. - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy. May mà bác dừng lại kịp, bác nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn. - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già sang đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống. - Quang nấp sau một gốc cây nhìn lén sang. Quang sợ tái cả người. Quang thấy... xin lỗi cụ. - Ví dụ: Không được đá bóng dưới lòng đường. - Nêu nội dung. - Tự liên hệ. - Lắng nghe. - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai. - Thi đọc phân vai. - Lắng nghe, nhắc lại. - Người dẫn chuyện. - Quang, vũ, Long, cụ già. - Kể mẫu. - Từng đôi kể. - Các nhóm thi kể. - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay. - Quang là người giàu tình cảm, biết nhận lỗi của mình. ——————&—————— Tiết 4: Đạo đức: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiết 1) I - Mục tiêu: - Biết được những viêc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao những người trong gia đình phải quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày trong gia đình. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận. - Đóng vai. - Kể chuyện. II - Chuẩn bị: Kể chuyện, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 15’ 7’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc em tự làm hoặc chưa làm được ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Hoạt động 1: Thảo luận. - Kể về sự quan tâm chăm sóc của mọi người đối với mình ? - Em nghĩ gì về tình cảm của mọi người dành cho em ? - Chốt lại. c, Hoạt động 2: Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất”. - Giáo viên kể. - Chị em Ly làm gì khi nhân dịp nhân vật mẹ ? - Vì sao mẹ nói đó là bó hoa đẹp nhất ? - Qua đó cho ta thấy điều gì ? - Nhận xét, chốt lại. d, Hoạt động 3: Đánh giá hành vi. - Chia nhóm, phát phiếu, yêu cầu học sinh nhận xét cách ứng xử của bạn. + Bao giờ sau bữa ăn Hương cũng nhanh nhẹn rót nước... + Lâm... tới lục túi quà rồi chơi tiếp. + ... Phong vặn nhỏ ti vi ... + ... để em bé ngã sưng cả trán. + ... Hồng không đi chơi. - Ngoài những việc Hương, Phong, Hồng làm, các em còn làm được những việc nào khác nữa ? - Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về tình cảm gia đình. - Hai em trả bài cũ. - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày. - Tự do trả lời. - Nghe, kể lại. - Hái bó hoa tặng mẹ. - Vì đó là tình cảm hai chị em dành cho mẹ. - Thảo luận nhóm. - Trình bày. - Bổ sung. - Học sinh nêu. - Lắng nghe. ——————&—————— Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Thể dục: BÀI 13 I - Mục đích, yêu cầu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách di chuyển hướng phải, trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân tập sạch sẽ, kẻ vạch chuẩn bị cho di chuyển. III - Nội dung và phương pháp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 18’ 7’ 5’ 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Hô nhịp. - Quan sát, nhận xét. - Ôn đi chuyển hướng phải trái. - Chỉ huy tập 1 - 2 lần. - Nhận xét. * Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”. - Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Quan sát chung, nhắc chơi an toàn. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. - Tập hợp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Đi vòng tròn và hát. - Tập cả lớp. - Tổ trưởng điều khiển. - Lớp tập. - Cán sự điều khiển. - Tiến hành thi đua giữa các tổ. - Lắng nghe. - Chơi trò chơi. ——————&—————— Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. BTCL: BT1,2,3,4. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 7’ 8’ 7’ 5’ 5’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: Bài 1: Tính nhẩm. - Ghi phép tính 1a. - Ghi lần lượt bài 1b. - Nhận xét 2 x 7 và 7 x 2 có gì giống và khác nhau ? - Nhận xét. - Trong phép nhân như vậy gọi là tính chất giao hoán. Bài 2a: Tính. 7 x 5 + 15 7 x 7 + 21 7 x 9 + 17 7 x 4 + 32 - Ghi biểu thức. - Làm mẫu. - Nhận xét. - Rút ra kết luận. Bài 3: Tóm tắt. Mỗi lọ: 7 bông hoa. 5 lọ: ... bông hoa ? - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào vhỗ chấm ? - Nhận xét. Bài 5: Viết tiếp số thích hợp nào vào chỗ chấm ? - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. Đọc thuộc bảng nhân 7. - Làm miệng. - Trả lời. - Làm bảng con. - Nêu yêu cầu. - Làm vở. - Bốn em chữa bài. - Nhắc lại. - Đọc bài toán, tìm hiểu. - Lớp làm vở. - Chữa bài. Bài giải: Số bông hoa ở 5 lọ có là: 7 x 5 = 35 (bông hoa) Đáp số: 35 bông hoa. - Đọc yêu cầu. - Tự làm, chữa bài. - Đọc yêu cầu. - Thi điền nhanh và đúng. ——————&—————— Tiết 3: Tập đọc: BẬN I - Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. - Hiểu nội dung: Mọi n ... e ñoã , taàm nhìn khoâng bò che khuaát - Kó naêng qua ñöôøng :- Ñöùng laïi tröôùc meùp ñöôøng , nghe , quan saùt xem coù xe ñeán töø 2 beân hay khoâng - Suy nghó luùc naøo qua ñöôøng laø an toaøn - Böôùc ñi theo ñöôøng thaúng , böôùc ñi döùt khoaùt . III/ Chuaån bò : - Giaùo vieân : Phieáu giao vieäc . - 5 böùc tranh veà nôi qua ñöôøng khoâng an toaøn . - Hoïc sinh : Saùch giaùo khoa , phieáu hoïc taäp . IV/ Leân lôùp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 7’ 7’ 15’ 5’ 1. Kieåm tra baøi cuõ: -Giaùo vieân kieåm tra hoïc sinh noäi dung baøi “ Bieån baùo ñöôøng boä “. -Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù veà chuaån bò cuûa hoïc sinh 2.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi: b)Hoaït ñoäng 1: -Ñi boä an toaøn treân ñöôøng : -Giaùo vieân neâu caâu hoûi : - Ñeå ñi boä an toaøn em ñi treân nhöõng ñöôøng naøo vaø ñi nhö theá naøo ? -Neáu væa heø bò caûn hoaëc khoâng coù væa heø thì em seõ ñi nhö theá naøo ? * Hoaït ñoäng 2 :- Qua ñöôøng an toaøn : -Giaùo vieân chia lôùp thaønh 6 nhoùm . - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän veà noäi dung 5 böùc tranh veà nhöõng nôi qua ñöôøng khoâng an toaøn ? -Giaùo vieân hoûi hoïc sinh : Neáu phaûi qua ñöôøng nhöõng nôi khoâng coù ñeøn tín hieäu thì em seõ ñi nhö theá naøo ? - Giaùo vieân gôïi yù hoïc sinh ñeå ø ñi ñeán keát luaän veà caùc böôùc caàn thöïc hieän khi qua ñöôøng * Hoaït ñoäng : Luyeän taäp -Giaùo vieân phaùt caùc bieån coù vieát caùc töø : Suy nghó – Ñi thaúng , Laéng nghe , Quan saùt , Döøng laïi ñeán töøng hoïc sinh . -Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc kó roài xeáp theo thöù töï caùc ñoäng taùc khi qua ñöôøng . -Môøi laàn löôït hoïc sinh neâu keát quaû vaø giaûi thích lí do em xeáp . d)cuûng coá –Daën doø : -Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc . -Yeâu caàu vaøi hoïc sinh neâu laïi noäi dung baøi hoïc veà caùc böôùc khi qua ñöôøng . -Daën doø hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi vaø aùp duïng vaø thöïc teá vaø xem tröôùc baøi môùi . - Ba hoïc sinh leân baûng traû lôøi noäi dung baøi “ Bieån baùo ñöôøng boä “ -Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt . -Lôùp theo doõi giaùo vieân giôùi thieäu -Hai ñeán ba hoïc sinh nhaéc laïi töïa baøi -Lôùp theo doõi giaùo vieân ñeå traû lôøi caâu hoûi : -Ñi treân væa heø , ñi vôùi ngöôøi lôùn naém tay ngöôøi lôùn , quan saùt kó tröôùc khi qua ñöôøng . - Ta phaûi ñi saùt vaøo beân leà ñöôøng . - Hoïc sinh tieán haønh chia lôùp thaønh 6 nhoùm theo yeâu caàu giaùo vieân . -Caùc nhoùm thaûo luaän roài cöû ñaïi dieän baùo caùo : -Khoâng qua ñöôøng nôi coù nhieàu xe qua laïi . Khoâng qua cheùo qua ngaõ tö , ngaõ naêm , khoâng qua ñöôøng nhöõng nôi coù xe taûi , xe buyùt ñang ñoã -Chuùng ta phaûi döøng laïi , laéng nghe vaø quan saùt caùc beân roài ñi thaúng döùt khoaùt qua ñöôøng . -Hoïc sinh ñoäc laäp suy nghó vaø xeáp ñuùng theo trình töï caùc böôùc khi qua ñöôøng maø mình cho laø ñuùng roài giaûi thích tröôùc lôùp . -Hoïc sinh khaùc laéng nghe bình choïn baïn traû lôøi ñuùng nhaát . -Veà nhaø xem laïi baøi hoïc vaø aùp duïng baøi hoïc vaøo thöïc teá cuoäc soáng haøng ngaøy khi tham gia giao thoâng ñi boä qua ñöôøng . ——————&—————— Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Thể dục: BÀI 14 I - Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách di chuyển hướng phải, trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. . II - Địa điểm, phương tiện: Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 10’ 10’ 5’ 5’ 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Nêu nhiệm vụ. - Hướng dẫn tập. * Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. - Điều khiển. - Quan sát, sửa sai. * Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại đội hình đội ngũ, rèn luyện kĩ năng vận động. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Ôn các động tác thể dục. - Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông. - Tiến hành thực hiện. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Tập theo đội hình hàng dọc. - Đi theo đường thẳng sau đó chuyển hướng. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Đi chậm theo vòng tròn. ——————&—————— Tiết 2: Toán: BẢNG CHIA 7 I – Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia 7. - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7 ). BTCL: BT1,2,3,4. II - Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 5’ 5’ 5’ 5’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - Có 7 chấm tròn chia nhóm, mỗi nhóm 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ? - Ghi: 7 : 7 = 1 - Mỗi lần lấy 7 chấm tròn, lấy 2 lần có mấy chấm tròn ? - Có 14 chấm tròn chia nhóm, mỗi nhóm 7 chấm thì có mấy nhóm ? - Ghi: 14 : 7 = 2 - Tương tự lập bảng chia 7. c, Thực hành: Bài 1: - Nêu phép tính. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Nhận xét bài làm. - Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 3: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Hướng dẫn: Tương tự bài 3 nhưng bài này yêu cầu tìm số hàng. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Học thuộc bảng chia 7 và chuẩn bị bài. - Làm bài tập 2. - Được 1 nhóm. - Được 14 chấm. - Được 2 nhóm. - Đọc theo nhóm, cá nhân. - Đọc thuộc bảng chia 7. - Nêu yêu cầu. - Suy nghĩ, đọc kết quả. - Nêu yêu cầu. - Làm theo cột. - Nêu kết quả. - Đọc bài toán, tìm hiểu đề. - Làm bài vào vở. - Một em giải bảng. Bài giải: Số học sinh mỗi hàng là: 56: 7 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. - Tự tìm hiểu và làm bài. - Chữa bài. ——————&—————— Tiết 3: Tập làm văn: NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN TỔ CHỨC MỘT CUỘC HỌP I - Mục tiêu: - Nghe – kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1). - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng . * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kỉ năng tìm kiếm hổ trợ. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đặt câu hỏi. - Trình bày ý kiến cá nhân. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ; Viết sẵn trình tự tổ chức một cuộc họp. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 5’ 26’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Kể hai lần. - Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? - Nhận xét, chốt lại nội dung. 3. Củng cố, dặn dò: - Có thể kể cho học sinh nghe bài văn mẫu. - Nhận xét giờ học. - Về hoàn chỉnh bài viết cho thật hay và chuẩn bị cho bài học sau. - Học sinh kể về buổi đầu đi học. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - Kể theo cặp. - Một số em kể chuyện. - Trả lời. - Thi kể chuyện hay. - Đọc yêu cầu. - Tự chọn và nêu nội dung. ——————&—————— Tiết 4 AÂm nhaïc: HỌC HAÙT: BAØI GAØ GAÙY Daân ca Coáng (Lai Chaâu) Lôøi môùi: Huy Traân I / Muïc tieâu: - Biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II/ Chuaån bò: - Nhaïc cuï, baêng nhaïc vaø maùy nghe. - Tranh minh hoaï, baûn ñoà VN. III/ Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 35’ 15’ 15’ 5’ 1/ KT baøi cuõ: Yeâu caàu HS haùt baøi Ñeám sao. 2/ Daïy baøi môùi: * Hoaït ñoäng 1: Daïy haùt a. - GV treo tranh giôùi thieäu baøi, ghi baûng. - Giôùi thieäu vò trí tænh Lai Chaâu treân baûn ñoà. - Haùt maãu ( cho HS nghe baêng nhaïc) b. Daïy haùt: - Cho HS ñoïc lôøi ca. - Daïy haùt töøng caâu theo loái moùc xích (taäp nhieàu laàn) - Nhaéc HS chuù yù laáy hôi ôû ñaàu caâu haùt vaø haùt lieàn maïch trong moãi caâu. * Hoaït ñoäng 2: Goõ ñeäm vaø haùt noái tieáp - Höôùng daãn HS haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch Con gaø gaùy le teù le saùng roài ai ôi! x x x x xx xx - Cho HS haùt theo nhoùm: 1 nhoùm haùt, 1 nhoùm voã tay. - Cho HS haùt keát hôïp voã tay theo nhòp: moãi nhoùm haùt 1 caâu (haùt noái tieáp). Con gaø gaùy le teù le saùng roài ai ôi! X x x x - Toå chöùc cho HS haùt thi ñua giöõa caùc nhoùm. - Nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm haùt hay. * Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø taäp haùt keát hôïp voã tay. - 3HS haùt baøi Ñeám sao. - Theo doõi GV giôùi thieäu. - Chuù yù nghe baêng nhaïc haùt maãu. - Caû lôùp ñoïc ÑT lôøi ca. - Haùt theo GV, sau ñoù taäp haùt nhieàu laàn. - Theo doõi nghe GV H/daãncaùch goõ ñeäm. - Haùt theo nhoùm nhö GV höôùng daãn. - Caùc nhoùm haùt noái tieáp, moãi nhoùm haùt 1 caâu keát hôïp voã tay theo nhòp. - 3 nhoùm haùt thi ñua. Caû lôùp bình choïn nhoùm haùt hay. - Veà nhaø taäp haùt + voã tay theo phaùch, nhòp. ——————&—————— Tiết 5: HĐTT. SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 18’ 15’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tiến trình: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 8. + Sĩ số: - Hà,Hoan,Cầu (Không phép). + Học tập: . - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. (Hầu hết cả lớp). - Hay nói chuyện trong giờ học,. hay làm việc riêng, thiếu chú ý: Giữ, Đên.. + Hoạt động khác: - Công tác tự quản chưa tốt. - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ . g. - Vệ sinh sân trường tự giác. Kế hoạch tuần 8: Dạy học tuần 8. - Chuẩn bị bài chu đáo. - Tiếp tục ôn định nề nếp. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào các chiều đi học. - Đi thực tế nhà em Lài, Xuân.. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh. - Hát một bài. -Từng tổ báo cáo. - Học sinh nêu ý kiến - Lắng nghe. - Lắng nghe - Hát một bài. ——————&—————— Thanh, ngày 14 tháng 10 năm 2011 Nhận xét của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: